BTL Tư pháp Quốc tế

12 17 0
BTL Tư pháp Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thuộc là bộ phận cấu thành của quy phạm xung đột, bộ phận này của quy phạm xung đột đưa ra nguyên tắc chọn luật trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Hệ thuộc luật của Tư pháp quốc tế là các nguyên tắc xác định luật áp dụng trong các quy phạm xung đột. Nhằm làm rõ vấn đề này, em xin được chọn đề bài số 10: “Bình luận các trường hợp áp dụng hệ thuộc luật do các bên lựa chọn được quy định trong Bộ luật dân sự 2015”.

BÀI TẬP LỚN MÔN: Tư pháp Quốc tế ĐỀ BÀI 10 Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định BLDS 2015 Hà Nội, 2020 Mục lục MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Khái niệm Các hệ thuộc quy phạm pháp luật xung đột Điều kiện lựa chọn luật áp dụng Các trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015 Hoàn thiện pháp luật trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hệ thuộc phận cấu thành quy phạm xung đột, phận quy phạm xung đột đưa nguyên tắc chọn luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế ngành luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Hệ thuộc luật Tư pháp quốc tế nguyên tắc xác định luật áp dụng quy phạm xung đột Nhằm làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 10: “Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015” NỘI DUNG Khái niệm - Hệ thuộc luật lựa chọn Là bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ họ luật bên lựa chọn áp dụng - Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Theo Khoản Điều 663 Luật dân 2015 quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: “a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi” Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi “các quan hệ pháp luật dân có yếu tố chủ thể người nước ngoài, đối tượng quan hệ tài sản nước kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài”1 Các hệ thuộc quy phạm pháp luật xung đột - Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis): hệ thuộc luật liênquan đến nhân thân người - Hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân (lex societatis): hệ thuộc pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch - Hệ thuộc luật nơi có tài sản (lex rei sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản liên quan đến quan hệ tồn - Hệ thuộc luật tòa án (lex fori): hệ thuộc pháp luật nước nơi có trụ sở tịa án có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi - Hệ thuộc luật nơi thực hành vi (lex loci actus): hệ thuộc chỉra pháp luật nước nơi hành vi thực - Hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (lex loci delicticommissi): hệ thuộc pháp luật nước nơi thực hành vi vi phạm pháp luật - Hệ thuộc luật lựa chọn (lex voluntatis): hệ thuộc pháp luật nước bên chủ thể tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước lựa chọn - Hệ thuộc luật quốc kỳ (lex banderae): hệ thuộc pháp luật nước mà phương tiện vận tải mang quốc kỳ - Hệ thuộc luật nơi đăng ký phương tiện vận tải (lex libri sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi phương tiện vận tải đăng ký Điều kiện lựa chọn luật áp dụng Mặc dù pháp luật thừa nhận quyền chọn luật áp dụng bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể điều kiện để việc chọn luật bên lựa http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/con tent/tintuc/lists/News&ItemID=30780 chọn có hiệu lực (tức phải lựa chọn khuôn khổ pháp luật cho phép) Pháp luật Việt Nam khơng có văn pháp luật xây dựng điều khoản riêng đề chọn luật áp dụng điều kiện để lựa chọn luật có hiệu lực Tuy nhiên, từ quy phạm pháp luật khác có nhận biết khái quát việc lựa chọn luật áp dụng bên phải đáp ứng điều kiện sau2: - Thứ nhất: Phải có thỏa thuận, thống ý chí bên việc thỏa thuận chọn luật (nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận) - Thứ hai: Chỉ lựa chọn luật vấn đề mà điều ước quốc tế pháp luật việt nam cho phép lựa chọn - Thứ ba: Hậu việc áp dụng luật lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt nam (Khoản Điều 670 Bộ luật Dân 2015) - Thứ tư: Chỉ lựa chọn quy phạm thực chất (tức quy phạm quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể), khơng lựa chọn luật có quy phạm xung đột (quy phạm xung đột quy phạm không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên mà đưa dấu hiệu chung để xác định pháp luật áp dụng cho quan hệ đó) Vì bên lựa chọn quy phạm xung đột, làm ý nghĩa lựa chọn luật ban đầu bên - Thứ năm: Việc lựa chọn luật không nhằm lẩn tránh pháp luật (Lẩn tránh pháp luật là: việc bên dùng thủ đoạn lẩn tránh khỏi chi phối hệ thống pháp luật lẽ áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ cách hướng dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật có lợi cho mình) Các trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015 Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể Bộ luật dân 2015 pháp luật cho phép chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn pháp luật áp dụng phạm vi quan hệ: https://danluat.thuvienphapluat.vn/he-thuoc-luat-lua-chon-trong-quan-he-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai166432.aspx - Thứ nhất: Quyền sở hữu quyền khác động sản đường vận chuyển + Theo khoản Điều 678 Bộ luật Dân 2015 thì: “Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Theo tài sản đường vận chuyển hệ thuộc luật ưu tiên luật theo thỏa thuận, khơng có thỏa thuận áp dụng luật nước nơi động sản chuyển đến Do đặc điểm tài sản đường vận chuyển động sản di dời, vận chuyển nên quyền khác tài sản hiểu bao gồm quyền hưởng dụng Ngoại lệ cho cần thiết tài sản đường vận chuyển khơng thể xác định tài sản đâu ví dụ tài sản qua vùng biển cả, vùng khơng phận quốc tế ), có xác định nơi có tài sản nơi ngẫu nhiên, thời có tồn đó, hồn tồn không phản ánh mối liên hệ mật thiết tài sản nơi tài sản qua + Có thể nói, việc lựa chọn hệ thuộc luật nơi có tài sản chuyển đến quy định đặc thù Bộ luật dân Việt Nam Sở dĩ, có nhận xét có nhiều nước giới sử dụng hệ thuộc luật nơi có động sản chuyển đi, hay cịn gọi luật nước người bán “Lý để nước lựa chọn hệ thuộc luật nơi có động sản chuyển hầu nước có kinh tế việc xuất hàng hóa nước ngồi phát triển, quy định thế, nước đã tính đến lợi ích mà họ có quan hệ hợp đồng Cịn Việt Nam, tính thời điểm thời gian dài tương lại nước có tỷ lệ nhập cao tỷ lệ xuất nên giá trị hàng hóa tới Việt Nam lớn giá trị hàng hóa từ Việt Nam đi, quy định lựa chọn luật nước người bán để áp dụng gây nhiều bất lợi cho cá nhân, quan tổ chức nước” 3 https://luatnqh.vn/binh-luan-nhung-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-trong-viec-giai-quyet-xung-dot-phapluat-ve-so-huu-co-yeu-to-nuoc-ngoai/ + Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản chuyển đến hệ thuộc luật bên thoả thuận lựa chọn để xác định quyền sở hữu quyền khác tài sản đường vận chuyển Quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn - Thứ hai: Quan hệ Hợp đồng + Điều 683 Bộ luật Dân 2015 khẳng định nguyên tắc quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng bên quan hệ hợp đồng Khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 đã khẳng định thừa nhận nguyên tắc quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng bên quan hệ hợp đồng “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp ” “Về kỹ thuật lập pháp, khoản Điều 683 có tính chất quy phạm pháp luật xung đột, xây dựng sở hệ thuộc “luật bên thỏa thuận - Lex Voluntatis”, với vai trò nguyên tắc xác định luật áp dụng điều chỉnh vấn đề nội dung hợp đồng Khác với vấn để hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng toàn thỏa thuận bên hợp đồng, dù thỏa thuận thể hình thức Ngay từ thời điểm giao kết hợp đồng có tính chất quốc tế, việc xác định luật áp dụng nội dung hợp đồng đã đặt ra, nhằm xác định sở pháp lý cho việc giao kết thực hợp đồng” Đặc biệt, tranh chấp hợp đồng phát sinh, việc xác định luật áp dụng giải nội dung tranh chấp phát sinh đóng vai trị quan trọng phần lớn tranh chấp liên quan đến hình thức hợp đồng , thấy tranh chấp liên quan đến hình thức hợp đồng + Có thể thấy, sở nguyên tắc tự ý chí dựa tư tưởng thừa nhận ý chí người tối thượng tự chủ, có hành vi xuất pháp từ người có hiệu lực tràng buộc người “Một hợp đồng cho công bên cho công Công lý hay công quy ước Hoàn thiện Điều 683 Bộ luật Dân 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có Luật Tư pháp quốc tế / Trần Thị Nguyệt // Pháp luật thực tiễn 2019 – Số 41, tr 64-74 Mỗi bên tham gia hợp đồng nhằm thỏa mãn lợi ích nêng phạm vi phù hợp với lợi ích chung”5 Như vậy, chất, thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng có tính chất “luật bên” sở để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ giải tranh chấp phát sinh - Thứ ba: Thực công việc ủy quyền + Theo Điều 686 Bộ luật Dân 2015 thì: “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực công việc khơng có ủy quyền…” Theo “Trường hợp cá nhân, pháp nhân tự nguyện thực công việc chủ thể khác mà khơng có ủy quyền lợi ích chủ thể có cơng việc phải thực công việc đo theo quy định pháp luật với khả để đạt kết tốt Trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực cơng việc khơng có ủy quyền” - Thứ tư: Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng + Theo Điều 687 Bộ luật Dân 2015 thì: “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều ” Trong trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân pháp luật nước áp dụng Quy định cho thấy, thiệt hại xảy đâu pháp luật quốc gia áp dụng, trừ trường hợp bên có nơi cư trú thành lập quốc gia Điều đồng nghĩa với việc, trường hợp thiệt hại xảy nhiều quốc gia khác nhau, luật quốc gia phải áp dụng Hơn nữa, phạm vi thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp lại không bị giới hạn tranh chấp liên quan đến thiệt hại Việt Nam + Nhà làm luật lần muốn khẳng định quan điểm việc người dân để người dân tự giải quyết, trao chủ động cho đương sự, tôn trọng tự - Ngô Huy Cương ( 2008 ), “Tự ý chí tiếp cận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 115, tháng định đoạt đương việc lựa chọn pháp luật áp dụng Ngoài việc quan hệ chủ thể bình đẳng ngang quyền nên thỏa thuận nguyên tắc bản, lý để cho phép bên tự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng trở nên có lý thuyết phục bên đã chọn luật họ dễ chấp nhận quy định hệ thống pháp luật họ lựa chọn việc thực thi pháp luật thuận lợi dễ dàng Việc pháp luật Việt Nam cho phép bên thỏa thuận lựa chọn Luật áp dụng điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi phù hợp với quy định Rome II năm 2007 pháp luật nhiều nước giới Tất nhiên, cần lưu ý bên khơng phải thỏa thuận luật mà thỏa thuận lựa chọn số hệ thống luật có liên quan + Hành vi, kiện gây thiệt hại nước thiệt hại xảy nước khác, việc xác định luật áp dụng có ý nghĩa vô quan trọng việc giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại Khi thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật tài sản gây ra, chủ thể phép thỏa thuận áp dụng pháp luật Hoàn thiện pháp luật trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015 - Điều 683 Bộ luật Dân 2015 bộc lộ số vấn đề chưa rõ ràng như: Về phạm vi luật bên thỏa thuận luật gì? Liệu rằng, bên có bị giới hạn lựa chọn quy định pháp luật quốc gia mà Nhà nước ban hành hay không? Chẳng hạn bên lựa chọn loại luật luật áp dụng? Có thể chọn Điều ước quốc tế hay khơng? Có thể chọn tập quán quốc tế hay không? Luật lựa chọn có bị giới hạn lý không ? Khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2015 chưa có quy định rõ Do cần có Điều luật cụ thể để giải vấn đề nêu - Theo khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng, pháp luật cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng việc bồi thường thiệt hại hợp đồng để phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền tự thỏa thuận bên mối quan hệ dân Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2015 chưa có điều khoản cụ thể quy định “sự thỏa thuận” bên mà có quy định hợp đồng Kết phân tích “sự thỏa thuận” vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, cho thấy vài bất cập mà pháp luật chưa quy định cụ thể Do cần đưa hướng hoàn thiện sau6: + Thứ nhất, điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng Đầu tiên, điều kiện chủ thể thỏa thuận phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với thỏa thuận xác lập Người lực hành vi dân bị thiệt hại có quyền bồi thường lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch Nếu người không hội đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân thỏa thuận khơng thể xác lập, lúc họ thơng qua người đại diện hợp pháp để xác lập thỏa thuận Chủ thể tham gia thỏa thuận hoàn toàn tự nguyện, tức ý chí xác lập thỏa thuận khơng bị ép buộc hay đe dọa Mục đích thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm luật, không trái với đạo đức xã hội không nhằm lẩn tránh pháp luật + Thứ hai, hình thức thỏa thuận Bộ luật Dân năm 2015 không quy định cụ thể hình thức thỏa thuận lựa chọn pháp luật mà quy định hình thức hợp đồng Nên kiến nghị hình thức thỏa thuận nên lập thành văn Việc quy định hình thức thỏa thuận phải lập thành văn có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích cho bên, tránh tình trạng bên lại phủ nhận thỏa thuận tham gia q trình tố tụng Tịa án có thẩm quyền thụ lý xét xử http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dong-co-yeu-to-nuocngoai-thuc-trang-va-huong-hoan-thien-74064.htm + Thứ ba, thỏa thuận bên xác lập trước hay sau xảy thiệt hại thực tế Vấn đề đặt ra, thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thời điểm chấp nhận? Trước thiệt hại xảy hay sau có thiệt hại xảy ra? Trên thực tế, có trường hợp xảy hành vi gây thiệt hại chưa xuất thiệt hại Vậy chưa xuất thiệt hại, bên thỏa thuận luật áp dụng cho việc giải bồi thường hay không,hay sau xuất thiệt hại bên thỏa thuận Theo quan điểm nhóm tác giả sau thiệt hại xảy thực tế, bên thỏa thuận pháp luật áp dụng Việc thỏa thuận vào thời điểm sau phát sinh thiệt hại thực tế phù hợp với phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng KẾT LUẬN Khi xã hội ngày phát triển phát sinh vấn đề quan hệ xã hội nói chung, trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy định Bộ luật dân 2015 ngày bộc lộ nhiều bất cập Do đó, việc khắc phục bất cập hoàn thiện quy định trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn điều vô quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI, Giáo trình tư pháp Quốc tế, 2019, NXB Tư Pháp - Bộ Luật Dân 2015 - Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 /Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Hà Nội, NXB Tư pháp, 2016 - Ngô Huy Cương ( 2008 ), “Tự ý chí tiếp cận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 115, tháng - Hoàn thiện Điều 683 Bộ luật Dân 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có Luật Tư pháp quốc tế / Trần Thị Nguyệt // Pháp luật thực tiễn 2019 – Số 41, tr 64-74 - https://luatnqh.vn/binh-luan-nhung-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-trong- viec-giai-quyet-xung-dot-phap-luat-ve-so-huu-co-yeu-to-nuoc-ngoai/ - https://danluat.thuvienphapluat.vn/he-thuoc-luat-lua-chon-trong-quan-he-dansu-co-yeu-to-nuoc-ngoai-166432.aspx - http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pForm Print.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30780 - http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai- ngoai-hop-dong-co-yeu-to-nuoc-ngoai-thuc-trang-va-huong-hoan-thien74064.htm 10

Ngày đăng: 28/12/2020, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan