Hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề - Phục hồi chức năng cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh.

128 14 0
Hỗ   trợ học nghề đối với người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề - Phục   hồi chức năng cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động hỗ trợ thiết yếu từ các NVCTXH trong Trung tâm cụ thể như: Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức về học nghề nhằm mục đích cung cấp thông tin về các lựa chọn [r]

(1)

NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG

HỖ TRỢ HỌC NGHỀĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - PHỤC HỒI

CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

(2)

NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG

HỖ TRỢ HỌC NGHỀĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - PHỤC HỒI

CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã ngành: 8760101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hồn thành từ nỗ lực, nhận thức xác kết làm việc thân Được thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư

Các số liệu, nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác (ngồi phần trích dẫn)

Tơi xin cam kết chịu trách nhiệm lời cam đoan

Tác giả

(4)

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực địa, tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên nghành CTXH Trong suốt q trình nghiên cứu tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, động viên đồng nghiệp, bạn bè gia đình

Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Thư – Người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết để truyền đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm q báu, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy/cô giáo trường Đại học Lao động – Xã hội trang bị kiến thức cho suốt trình đào tạo thực luận văn Thạc sĩ

Tơi xin trân thành cảm ơn tồn thể lãnh đạo, cán bộ, đồng nghiệp Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện, cung cấp số liệu, trợ giúp kỹ nghề để thu thập số liệu xác phục vụ đề tài nghiên cứu

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người bên cạnh để động viên quan tâm, giúp đỡ, cổ vũ tinh thần cho suốt trình thực đề tài

Mặc dù cố gắng hết sức, song thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm hạn chếnên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, nhà khoa học Hội đồng phản biện để luận văn hoàn thiện

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VI

MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 11

5 Phương pháp nghiên cứu 12

6 Ý nghĩa nghiên cứu 13

7 Bố cục luận văn 14

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ HỌC NGHỀĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 15

1.1 Một số khái niệm, đặc điểm tâm lý người khuyết tật 15

1.1.1 Một số khái niệm 15

1.1.2 Một số đặc điểm tâm lý, nhu cầu người khuyết tật 17

1.1.3 Những khó khăn người khuyết tật gặp phải 19

1.2 Lý luận hỗ trợ học nghề người khuyết tật 21

1.2.1 Một số khái niệm 21

1.2.2 Một số loại hình học nghề dối với người khuyết tật 22

1.2.3 Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật 24

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật 31

1.3.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật 31

1.3.2 Bản thân người khuyết tật 31

1.3.3 Gia đình người khuyết tật nhận thức cộng đồng 32

(6)

1.4 Cơ sở luật pháp, sách hỗ trợ học nghề người

khuyết tật 33

1.4.1 Cơ sở pháp luật học nghề người khuyết tật 33

1.4.2 Cơ sở pháp luật hỗ trợ học nghề người khuyết tật 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀĐỐI VỚINGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TỈNH BẮC NINH 49

2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 49

2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 49

2.1.2 Đặc điểm người khuyết tật Trung tâm 54

2.1.3 Khái quát khách thể nghiên cứu 56

2.2 Đánh giá hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trungtâm dạy nghề - phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh 65

2.2.1 Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người khuyết tật 65

2.2.2 Hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý người khuyết tật 68

2.2.3 Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề người khuyết tật 72

2.2.4 Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài người khuyết tật 75

2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật 78

2.3.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật 79

2.3.2 Bản thân người khuyết tật 80

2.3.3 Gia đình người khuyết tật 82

(7)

3.1 Mục đích giải pháp hỗ trợ học nghề người

khuyết tật 87

3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật 87

3.2.1 Giải pháp vận dụng sách, pháp luật học nghề người khuyết tật 87

3.2.2 Giải pháp giúp nâng cao lực cho người khuyết tật trung tâm 90

3.2.3 Giải pháp giúp thay đổi nhận thức gia đình người khuyết tật 91

3.2.4 Giải pháp giúp nâng cao lực giáo viên cán quản lý trung tâm 93

KẾT LUẬN 95

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

(8)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

1 CTXH Công tác xã hội

2 NKT Người khuyết tật

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG

TRANG

Bảng 2.1: Thông tin chung người khuyết tật Trung tâm 55

Bảng 2.2: Độ tuổi khách thể nghiên cứu 56

Bảng 2.3: Dạng khuyết tật khách thể nghiên cứu 58

Bảng 2.4: Đánh giá khách thể tầm quan trọng việc học nghề 60

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ tác động 79

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ tác động yếu tố 81

Bảng 2.7: Đánh giá mức độ tác động yếu tố 82

(10)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 2.1: Giới tính khách thể nghiên cứu 57

Biểu đồ 2.2 Tình trạng sức khỏe khách thể 58

Biểu đồ 2.3: Nghề học khách thể nghiên cứu 59

Biểu đồ 2.4: Đánh giá phù hợp với 62

Biểu đồ 2.5: Đánh giá tính cần thiết 65

Biểu đồ 2.6: Đánh giá mức độ tổ chức hình thức tổ chức 67

Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ tổ chức 69

Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hiệu 71

Biểu đồ 2.9: Đánh giá tính cần thiết hoạt động 72

Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hiệu hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề cho người khuyết tật 75

Biểu đồ 2.11: Đánh giá tính cần thiết 75

Biểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ hiểu hình thức tổ chức 77

(11)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Theo thống kê Ủy ban Quốc gia NKT, nay, Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 10% dân số, 58% NKT phụ nữ, 10% NKT thuộc hộ nghèo Người khuyết tật người yếu xã hội, họ bị khiếm khuyết thể dẫn đến gặp khó khăn sống Vậy nên, nhiều năm qua, dạy nghề gắn với giải việc làm cho NKT công tác Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm với nhiều sách giải pháp hỗ trợ tích cực nhằm giúp họ có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm, ổn định đời sống hoà nhập cộng đồng Những sách chủ trương nhìn chung thể qua Thơng tư, nghị định, sách pháp luật như: Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 thông qua ngày 17 tháng năm 2010, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Bộ luật Lao động,… Tuy nhiên, nhiều năm qua việc áp dụng sách pháp luật cịn chưa có đồng bộ, khả thi hiệu Thực tế việc học nghề, khó khăn trình học nghề người khuyết tật cịn chưa sâu vào tìm hiểu trợ giúp

(12)

Qua thống kê số liệu hàng năm Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức người tàn tật tỉnh Bắc Ninh, từ năm 2010-2018 có 1.454 đối tượng người khuyết tật học nghề Số đối tượng người khuyết tật giải việc làm chiếm 70-80% Người tàn tật chủ yếu đào tạo nghề may công nghiệp, thêu ren, mây, tre đan, xoa bóp cổ truyền Năm 2017, Trung tâm Dạy nghề-Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh nhìn chung có sở quy mơ, đáp ứng nhiệm vụ dạy nghề cho người tàn tật Mỗi năm, Trung tâm tổ chức tuyển sinh đào tạo dạy nghề cho 150-200 đối tượng người khuyết tật, quản lý chăm sóc tốt đối tượng ăn Trung tâm Từ đầu năm 2012, Trung tâm mở lớp dạy nghề may công nghiệp, mây, tre đan xuất khẩu, thêu ren, xoa bóp cổ truyền cho người khuyết tật địa bàn tỉnh Tuy nhiên, Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh gặp phải số khó khăn định việc vận động người khuyết tật tham gia lớp học nghề Bởi lẽ nhiều gia đình có người khuyết tật cho họ khơng có khả lao động bình thường nên thường giữ họ nhà để trơng nhà phụ việc nội trợ Thêm vào đó, khác dạng khuyết tật dẫn tới khả thích ứng học nghề khác nhau, lớp học nghề phù hợp với số dạng khuyết tật định

Nhìn chung nghiên cứu CTXH người khuyết tật từ trước đến có, Đảng Nhà nước có quan tâm lớn việc hỗ trợ học nghề người khuyết tật Nhưng hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật góc nhìn cơng tác xã hội, hay cụ thể địa bàn tỉnh Bắc Ninh cịn nhiều mẻ

Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hỗ trợ học nghề

đối với người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề - phục hồi chức

năng cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc

(13)

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Việc nghiên cứu hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật đề cập nhiều nghiên cứu khoa học xã hội, dự án, báo cáo cụ thể,… Có thể kể nghiên cứu người khuyết tật nói chung người khuyết tật học nghề nói riêng như:

2.1 Nghiên cứu nước

Các nghiên cứu giới NKT học nghề NKT đề cập chương trình nghiên cứu khoa học xã hội, bên cạnh báo chí nước ngồi đặc biệt quan tâm vấn đề này, nêu cụ thể sau:

Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật (Tiếng anh:

Convention on the Rights of Persons with Disabilities) văn kiện nhân

quyền Quốc tế Liên Hiệp Quốc soạn nhằm mục đích Cơng ước thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm cho người khuyết tật hưởng cách bình đẳng đầy đủ tất quyền tự người, thúc đẩy tôn trọng phẩm giá vốn có họ Các quốc gia tham gia Cơng ước phải đảm bảo quyền thụ hưởng bình đẳng dịch vụ công cộng người khuyết tật[4]

Nghiên cứu “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon

and Brian Nolan, 2011” (Khuyết tật hòa nhập xã hội Ireland, Brenda

(14)

của NKT Nghiên cứu nhấn mạnh tới yếu tố NKT ảnh hưởng tới đời sống mình, thiết kế nơi làm việc khơng phù hợp, kỳ thị cộng đồng, tiếp cận phương tiện lại gây khó khăn cho NKT[21]

Dark and Light Blind Care nghiên cứu năm 2008, “Inclusion of disabled

people Vocational Training and income” Trong báo cáo tổng kết

chương trình CTXH với NKT, nhóm tác giả nêu lên chương trình sách, quyền NKT, cách thức hỗ trợ NKT, số chương trình hỗ trợ NKT Châu Phi, kỹ làm việc với NKT[22]

Đại Học College London, Anh Quốc (2014), thực dự án nghiên cứu về “Bảo trợ xã hội dành cho người khuyết tật Việt Nam”, thực khảo sát định tính bảo trợ xã hội y tế NKT, hộ gia đình quan tổ chức có liên quan Kết sơ ban đầu báo cáo hội thảo Bảo trợ xã hội NKT Hà Nội cho thấy nhìn sách đạt được, nhu cầu khó khăn NKT Nghiên cứu đề cập đến nhu cầu việc làm khó khăn tìm việc làm NKT, nhìn nhận từ thân NKT[6]

Tác phẩm: “Những quyền người khuyết tật” (Disability

Right) Justin Healey làm chủ biên, Úc Nội dung sách chủ yếu đưa

định nghĩa NKT; Luật chống phân biệt người khuyết tật chế khiếu nại vi phạm; vấn đề thực tiễn NKT như: hệ thống chăm sóc cộng đồng; NKT nơi làm việc; doanh nghiệp với vấn đề tuyển dụng NKT; tiếp cận bình đẳng internet cho NKT…Từ việc phân tích đó, tác giả đưa nhận định cuối rằng, NKT chiếm phận đáng kể dân số Úc, họ đòi hỏi việc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp việc tiếp cận trợ giúp bản, dịch vụ thừa nhận xã hội[24]

(15)

công dân phương pháp cá nhân tham gia công tác xã hội với người khuyết tật”, viết cách thức công tác xã hội NKT có

trong tuyên bố nhân quyền đưa vào chương trình sách khuyết tật Phần Lan Tuy nhiên, thực tế NKT thực quyền tự họ thực đầy đủ trách nhiệm Nhân viên CTXH tuyến đầu nhân viên chăm sóc xã hội nhà hoạt động phi phủ tiếp cận gần gũi với NKT, gia đình sống hàng ngày họ Sự hỗ trợ góp phần nâng cao vị NKT để họ đạt các mục tiêu sống mà họ đề ra, tăng cường quyền tự NKT cách xây dựng lực quyền định thơng qua gây dựng tự tin, lịng tự trọng, tính chủ động kiểm sốt cuộc sống[16]

2.2 Nghiên cứu Việt Nam

Tại nước ta, việc nguyên cứu NKT nói chung việc học nghề NKT nói riêng đã, không ngừng phát triển nhằm trợ giúp NKT đảm bảo nhận thức sinh kế thân, từ đảm bảo an sinh xã hội Có thể nghiên cứu Việt Nam liên quan đến NKT như:

Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014),Giáo trình công tác xã hội

với người khuyết tật Đã khái quát vấn đề NKT nêu nên

các loại hình chăm sóc trợ giúp NKT vai trị nhân viên Cơng tác xã hội với NKT Giáo trình cịn đề cập đến kỹ năng, nguyên tắc cầnthiết nhân viên công tác xã hội làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc với gia đình, nguồn lực trình trợ giúp NKT[7].

Ban điều phối hoạt động trợ giúp NKT (NCCD) (2013), “Báo cáo

năm 2013 hoạt động trợ giúp NKT” nhấn mạnh dạy nghề, tạo việc làm

(16)

tham gia làm việc, tạo dựng sống bền vững hòa nhập xã hội tốt Hệ thống sách dạy nghề tạo việc làm bước hoàn thiện hướng vào việc bảo đảm thực mục tiêu đến năm 2015 có 250.000 NKT độtuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm Đến tháng 12/2013 có khoảng 80 ngàn NKT hỗ trợ học nghề Riêng năm 2013, ngân sách Trung ương bố trí tỷ đồng để thí điểm mơ hình dạy nghề gắn với giải việc làm cho gần 1.000 NKT số tỉnh Nhiều sáng kiến, mô hình, hoạt động hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho NKT Bộ, ngành, quan, tổ chức (Liên hiệp hội NKT Việt Nam, Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam, Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội người mù…) triển khai thực góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng trăm ngàn NKT Tuy nhiên, việc thực sách dạy nghề, tạo việc làm NKT hạn chế định Ngành nghề, nội dung, phương thức đào tạo chưa phù hợp, nhiều người học xong chưa có việc làm, nhiều địa phương chưa bố trí nguồn kinh phí cho thực dạy nghề NKT tiếp cận việc làm khu vực chính thức hạn chế, chủ yếu tự tạo việc làm hộ gia đình[2]

Dự án “Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật - Việc làm

thông qua luật pháp” khuôn khổ hợp tác phát triển Tổ chức Lao

(17)

trong Quyết định 1019/QĐ-TTg, giai đoạn 2012-2015, bình quân năm cần tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho khoảng 60.000 NKT kết thấp nhiều Riêng tỉnh khảo sát năm (2012- 2014) tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho gần 1.000 NKT, chia bình quân, năm tỉnh hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho khoảng 30-50 NKT So với tổng số NKT địa bàn số NKT có nhu cầu học nghề cịn thấp (ví dụ Hải Phịng, Phú Thọ )[19]

Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề

và việc làm cho NKT Việt Nam” Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng

thể tổ chức đại diện cho NKT dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho NKT, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật Báo cáo phân tích kết khảo sát NKT đào tạo nghề, hướng dẫn việc làm phát triển doanh nghiệp Rất nhiều tổ chức nước nhận thấy việc đào tạo nghề dịch vụ bố trí việc làm cho NKT quan trọng Vì vậy, báo cáo đề xuất Chính phủ cần có sách riêng khuyến khích đào tạo nghề cho NKT Báo cáo nêu lên thực trạng có số Trung tâm dạy nghề dành riêng cho NKT thành lập, phục vụ khu vực thành thị, vùng nông thôn việc tiếp cận đào tạo nghề bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với sở đào tạo nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp kiếm việc làm sau đào tạo thấp phần lớn học viên tốt nghiệp chủ yếu tìm việc làm sở dành riêng cho NKT doanh nghiệp thông thường[18]

Tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2011) “Phát triển Dạy nghề đáp ứng nhu

cầu giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 4) Bài báo

(18)

nghề đòi hỏi lượng chất xám cao mà phải đào tạo nghề giản đơn nhằm đáp ứng xu hội nhập với khu vực quốc tế, để tạo sản phẩm tốt đáp ứng với nhu cầu thị trường[5]

Báo cáo“Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

nghề cho Người khuyết tật địa bàn thành phố Đà Nẵng”; tác giả Huỳnh

Viết Thiên Ân, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012) Tuyển tập báo cáo Hội sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 Báo cáo phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho Người khuyết tật địa bàn thành phố Đà Nẵng, tìm ảnh hưởng tác động nhân tố việc cải thiện chất lượng đào tạo cho Người khuyết tật, nhằm nâng cao hiệu công tác dạy nghề, thu hút việc tham gia đào tạo nhiều nhóm người yếu thế[1]

Tổ chức APHEDA (2014), Báo cáo kỳ dự án “Việc làm bền vững

và tăng cường vị cho NKT cộng đồng” Đây dự án Cơ quan

(19)

chế khả vận động nên suất lao động họ khơng cao, quan, doanh nghiêp quan tâm tuyển NKT vào làm việc sở đào tạo nghề doanh nghiệp thiếu tiện nghi để để NKT tiếp cận v.v… Trong báo cáo, APHEDA đề cập đến mơ hình số doanh nghiệp địa phương vừa đào tạo nghề vừa xếp việc làm cho NKT địa phương Hình thức đào tạo nghề giúp NKT khơng phải xa có việc làm sau họ kết thúc học nghề Báo cáo cho biết 85 NKT sau kết thúc lớp học nghề có việc làm thu nhập ổn định[17]

Tiến sĩ Mai Thị Phương (2014), đề tài “Vấn đề CTXH với NKT” Đề tài nêu lên vai trị cơng tác xã hội NKT tất phương diện, đặc biệt vấn đề dạy nghề tìm việc làm Đề tài viết tồn yếu công tác dạy nghề cho NKT nước ta Nội dung, chương trình, nghề đào tạo, hình thức đào tạo chưa hợp lý kết cấu, nặng lý thuyết, thiếu thực hành, chưa có giáo trình thiết bị dạy nghề dành riêng cho NKT, đội ngũ giáo viên dạy nghề cho NKT yếu kiến thức, kỹ nhận thức lĩnh vực sư phạm quản lý Đồng thời việc thực sách việc làm với NKT chưa nghiêm, hoạt động kiểm tra giám sát chưa thường xuyên, NKT chịu nhiều thiệt thòi việc tiếp cận dạy nghề việc làm[15]

Luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội “Vai trị cơng tác xã hội

hỗ trợ người khuyết tật học nghề Trung tâm ni dưỡng người có cơng bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Diệu Linh Luận văn đề

cập đến thực trạng vai trò CTXH vào trợ giúp trẻ khuyết tật học nghề đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò CTXH hỗ trợ người khuyết tật học nghề Trung tâm[8]

(20)

của NKT đường hòa nhập cộng đồng; sống, sinh hoạt vui chơi, tinh thần vượt khó vươn lên học tập, đạt thành tựu cao công việc khiến nhiều người phải học hỏi, gương nhiều NKT khác noi theo… Tuy nhiên, viết dừng lại mức độ phản ánh cung cấp số liệu cụ thể chưa cơng trình nghiên cứu, chưa bàn sâu đến vấn đề hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Tuy rằng, tác phẩm viết nói giải pháp tối ưu cho NKT nói chung, chưa có giải pháp cụ thể hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Chính vậy, cần có nghiên cứu hoạt động hỗ trợ người khuyết tật việc học nghề Để từ kết phân tích thực trạng học nghề, thực trạng hoạt động hỗ trợ học nghề NKT, cuối đề xuất, khuyến nghị sách chương trình nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ học nghề cho NKT phát triển tồn diện

Các cơng trình nghiên cứu, viết tiền đề, nguồn tài liệu quý báu để thân nghiên cứu, kế thừa, thiết thực góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đề tài, việc làm rõ khái niệm, phạm trù

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích thực trạng hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(21)

Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng hỗ trợ hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc học nghề NKT Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

Đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề NKT từ thực tiễn Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

4.2 Khách thể nghiên cứu

- 80 người khuyết tậttrong độ tuổi từ 15-40 tuổi (có đủ lực học nghề)hiện học nghề Trung tâm

- 10 cán bộ, nhân viên Trung tâm

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành phạm vi Trung

tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2018 đến

tháng 8/2019

Phạm vi nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu thực trạng 04 hoạt động

(22)

– tài cho NKT

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Tài liệu phương tiện để giữ lại tin tức việc, kiện, tượng thực tiễn khách quan hoạt động tư người

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây phương pháp cần thiết q trình nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tài liệu tơi nắm bắt thơng tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Các tài liệu thu thập bao gồm: Các văn bản, sách nhà nước NKT; báo cáo, cơng trình nghiên cứu, sách báo, cơng trình có liên quan internet Bên cạnh đọc tham khảo thơng tin từ nhiều nguồn phân tích vấn đề có liên quan làm sở lý luận, tảng cho đề tài

Phương pháp quan sát

Quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học thực nghiệm thông qua tri giác nghe, nhìn để thu thập thơng tin từ thực tế xã hội Thông qua quan sát ta trực tiếp thu thơng tin cần thiết mà ta nhìn nghe thấy liên quan đến trạng thái thể hay trạng thái cảm xúc NKT trình học nghề

Quan sát cho thấy thay đổi biểu hiên giao tiếp, ứng xử NKT hoạt động hỗ trợ học nghề NKT có đáp ứng mong muốn hay địi hỏi NKT hay không

Phương pháp điều tra bảng hỏi

(23)

mong muốn, kiến nghị đối tượng điều tra Trên sở thu thập thơng tin, ý kiến 80 NKT học nghề trung tâm Từ đưa tồn việc hỗ trợ học nghề NKT đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề NKT từ thực tiễn trung tâm tốt hơn, hoàn thiện

Phương pháp vấn sâu

Phương pháp nhằm trưng cầu ý kiến cách sâu sắc, rõ ràng cụ thể vấn đề cần nghiên cứu Cụ thể vấn sâu 10 khách thể cán quản lý, nhân viên làm việc Trung tâm nhằm nắm bắt thông tin chuyên sâu hoạt động hỗ trợ học nghề NKT đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT trung tâm ý kiến giải pháp nâng cao hoạt động hỗ trợ trung tâm ngày chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu NKT

Phương pháp xử lý số liệu

Là công cụ xử lý thông tin định lượng, số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi Toàn số liệu điều tra định lượng xử lý thô số liệu xử lý phần mềm SPSS

6 Ý nghĩa nghiên cứu

Ý nghĩa lý luận

Kết nghiên cứu đề tài tổng hợp khung lý luận nghiên cứu sở lý luận hoạt động hỗ trợ học nghề NKT, góp phần làm sáng tỏ lý luận hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Qua bổ sung làm phong phú thêm cách nhìn nhận, đánh giá hoạt động hỗ trợ học nghề NKT, tài liệu tham khảo cho quan tổ chức cá nhân nghiên cứu, xây dựng sách NKT

Ý nghĩa thực tiễn

(24)

nghề NKT từ thực tiễn Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh Thông qua thấy tranh thực trạng khó khăn q trình học nghề NKT Từ có giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề NKT trung tâm

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt phụ lục, luận văn có bố cục chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận hỗ trợ học nghề người khuyết tật

Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Dạy nghề - Phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

(25)

CHƯƠNG

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

1.1.Một số khái niệm, đặc điểm tâm lý người khuyết tật

1.1.1 Một số khái niệm

*Khái niệm khuyết tật

Theo TS Margaret Chan – Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Orgazination) “Hầu hết người khả

năng hoạt động bình thường tạm thời vĩnh viễn thời điểm đó”; người bình thường NKT khơng có ranh giới rõ

rệt mong manh.Trên giới Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1999 có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) Khiếm khuyết đến mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý Khuyết tật đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ

Theo Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anh ban hành (Disability Discrimination Act – DDA), xét mặt thời gian tác động khiếm khuyết kéo dài kéo dài mà 12 tháng bình thường khơng coi khuyết tật, bị tái tái lại, số người có khiếm khuyết kéo dài năm diện DDA, họ phục hồi hoàn toàn[20]

(26)

song song chúng phương tiện truyền thông đại chúng văn pháp quy Trong Pháp lệnh trước Nhà nước Việt Nam, tàn tật cụm từ thức sử dụng, song theo dự thảo năm 2009, từ khuyết tật nhiều khả dùng để thay từ tàn tật Bộ luật Năm 2010, Quốc hội Việt Nam thức sử dụng cụm từ NKT thay cho người tàn tật trong Bộ luật ban hành có liên quan

*Khái niệm người khuyết tật

Theo Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (Americans with Disabilities Act of 1990 - ADA), định nghĩa NKT người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống Cũng theo ADA ví dụ cụ thể khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết vận động, thị giác, nói nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc khiếm khuyết cụ thể học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, bệnh lây không lây bệnh lao bệnh HIV (có triệu chứng khơng có triệu chứng) Có thống tương đối định nghĩa khuyết tật hai đạo luật

Tại Điều Công ước Quốc tế quyền NKT ban hành năm 2006: “Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội nền tảng công người khác xã hội”[4]

Căn điều 2, Chương I, Luật Người khuyết tật Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 17 tháng năm 2010: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết

một nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”[13]

(27)

khn khổ luận văn sử dụng khái niệm người khuyết tậttheo Luật Người khuyết tật Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 17 tháng năm 2010

1.1.2 Một số đặc điểmtâm lý, nhu cầu người khuyết tật

Có thể thấy rằng, nhìn chung mặt thể chất, tâm sinh lý hay đặc điểm, nhu cầu mặt xã hội người khuyết tật hay khơng khuyết tật có đặc điểm tâm lý, nhu cầu giống Tâm sinh lý người khuyết tật diễn trải qua cung bậc cảm xúc người khơng có khiếm khuyết: buồn, vui, yêu, ghét, giận hờn Người khuyết tật có nhu cầu cá nhân nhu cầu sinh lý, nhu cầu mặt xã hội người bình thường khác Đơi họ cịn có tâm lý vượt khó, cố gắng gấp nhiều lần người khơng khuyết tật khác, họ cho với hồn cảnh họ họ cần phải tâm Song, khiếm khuyết hay số phận thể khiến cho họ có số biểu tâm lý, nhu cầu đặc trưng như:

* Tâm lý mặc cảm, tự ti, ỷ lại

(28)

thấy nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn phát triển đặc biệt cao

Ngồi ra, cịn có NKT mang tâm lý ỷ lại, trông chờ vào giúp đỡ người khác, NVCTH cần phải tham vấn nhằm thay đổi nhận thức NKT mong họ có ý chí vươn lên sống, tự thân thay đổi không ỷ lại, trông chờ vào người khác

* Nhu cầu học tập

Với người khuyết tật, họ cần cảm thông sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để hịa nhập với sống Người khuyết tật thường gặp nhiều khó khăn q trình học tập, học nghề nhận thức chậm, cản trở đặc điểm khiếm khuyết, sở vật chất thiếu thốn, phương tiện lại, địa bàn nơi khơng có Trung tâm hay sở dạy nghề họ ln mong muốn học tập bao người, học tốt người bình thường Họ mong muốn học hỏi kiến thức, tìm hiểu, trao dồi hiểu biết, theo học ngành nghề mà học thích, họ đam mê Mong muốn có hình thức giáo dục phù hợp với khiếm khuyết thân.Ngồi ra, họ ln mong muốn có điều kiện tốt để theo học nghề nghiệp phù hợp, để sau học nghề họ tìm cơng việc hay tự thân từ học kiếm sống mưu sinh nhằm trang trải cho thân, không phụ thuộc vào gia đình, trợ giúp cho gia đình, hịa nhập cộng đồng Vì giúp đỡ, chia sẻ người xung quanh động lực lớn để người khuyết tật học tập, học nghề tốt

* Nhu cầu việc làm

(29)

việc, mong muốn có cơng việc phù hợp với khiếm khuyết thể để có thu nhập lo cho thân, mong muốn tự thân tạo dựng nghề cho thân từ học Có thể từ học khởi nghiệp thành cơng lĩnh vực mà người khuyết tật ấp ủ ý chí, gây dựng nghiệp riêng Đây nhu cầu, mong muốn ai, khơng riêng người khuyết tật Nhu cầu việc làm mà nhu cầu thiết yếu nhằm đem lại kinh tế chi tiêu cho thân người khuyết tật và phụ giúp gia đình

1.1.3 Những khó khăn người khuyết tật gặp phải

* Bị kỳ thị, phân biệt đối xử

Kỳ thị vấn đề thường xảy với nhóm thiểu số mang số đặc điểm bị cho bất lợi Người ta bắt gặp thái độ với nhóm người mắc HIV, người đồng tính luyến ái, tội nhân sau tù Người khuyết tật khơng tránh khỏi điều làm họ khó khăn để có sống bình thường

Nghiên cứu Erving Goffman (1963) miêu tả ba loại kỳ thị (Discrimination):(1) "sự ghê sợ thể" tức kỳ thị liên quan đến biến dạng thể chất; (2) "nhược điểm tính cách cá nhân" chẳng hạn người bị coi thiếu ý chí có đam mê khơng bình thường khơng trung thực; (3) "kỳ thị lạc", tức kỳ thị sắc tộc, quốc tịch tôn giáo việc tham gia tổ chức xã hội bị khinh miệt[23]

(30)

người - mà lòng thương hại - lòng cảm thông thực hướng cho hành động đắn

Cho nên, người khuyết tật cần thái độ tôn trọng, không kỳ thị người để tự tin vui sống Đồng thời cần hiểu rằng, người lành lặn có nguy tiềm ẩn trở thành người khuyết tật

* Khó khăn tiếp cận với việc học tập

Với giới hạn mình, đặc biệt người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn, khuyết tật vận động bị ảnh hưởng Người khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết - điều đơi u cầu đầu tư sở vật chất nhiều so với giáo dục thơng thường, hỗ trợ từ phía quyền, quan giáo dục thân gia đình khơng tốt, việc trì học tập tiếp lên cao bất khả thi

Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đưa đến trường Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Về trình độ học vấn nghiên cứu Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) thực năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết người trưởng thành bị khuyết tật toàn cầu 3%, phụ nữ khuyết tật 1%[9] Ở nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), sinh viên khuyết tật có trình độ cao chưa nhiều số có xu hướng tăng

(31)

dưới chuẩn nghèo (Bộ LĐTBXH, 2005)

* Khó khăn vấn đề kiếm việc làm

Khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn chung người khuyết tật thấp tương đối so với cộng đồng Ngoài số cơng việc có u cầu mà người khuyết tật khó thực tốt được, điều giảm thiểu cách tránh việc liên quan đến hạn chế mình, chẳng hạn khuyết tật chân khơng nên tìm việc phải lại nhiều Một số khác yêu cầu ngoại hình sức khỏe tốt, cơng việc mà họ khó tiếp cận

Theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO-International Labour Organization) có khoảng 386 triệu người giới độ tuổi lao động bị khuyết tật Tỷ lệ thất nghiệp người khuyết tật số quốc gia lên đến 80% Thông thường người sử dụng lao động cho người khuyết tật làm việc

Năm 2004, điều tra Hoa Kỳ cho thấy có 35% người khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm (mặc dù số tốt so với nước khác), 78% người khơng khuyết tật độ tuổi lao động có việc làm Hai phần ba số người khuyết tật thất nghiệp nói họ muốn làm việc khơng thể tìm việc

Nghiên cứu Đại học Rutgers năm 2003 cho biết 1/3 số người sử dụng lao động khảo sát cho rằng, người khuyết tật khơng có hiệu thực công việc theo yêu cầu nhiệm vụ Thứ hai, lý phổ biến cho việc không thuê người khuyết tật sợ hãi phải đầu tư thiết bị tốn

1.2 Lý luận hỗ trợ học nghề người khuyết tật

1.2.1 Một số khái niệm

* Khái niệm hỗ trợ: Là giúp đỡ, trợ giúp Giúp gặp phải

(32)

* Khái niệm học nghề: Theo Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp

năm 2014: “Học nghề q trình học tập, tích lũy kiến thức nghề nghiệp

con người để hướng tới mục đích chủ yếu giải việc làm” Học nghề

theo nghĩa thể nhiều hình thức: giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng,… chí q trình tự học người[12]

* Khái niệm hỗ trợ học nghề:Là trợ giúp người gặp khó khăn

về kinh tế, pháp luật hay mối quan hệ q trình học nghề Giúp họ vượt qua khó khăn q trình học tập, tích lũy kiến thức nghề nghiệp để hướng tới mục đích chủ yếu giải việc làm, đảm bảo thu nhập sống (dựa vào khái niệm hỗ trợ học nghề nêu trên)

Từ khái niệm hỗ trợ học nghề, khái niệm người khuyết tật, khái niệm tảng khác, nói tới khái niệm hỗ trợ học nghề người khuyết tật, đặc biệt hỗ trợ học tập cho NKT trung tâm, sở nhà nước hỗ trợ học nghề NKT hiểu sau: Là trợ

giúp người khuyết tật mặt giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tâm sinh lý, phục hồi chức trình học nghề Nhằm giúp người khuyết tật giải khó khăn q trình học, nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu thân, vươn lên hịa nhập góp phần vào phát triển xã hội an sinh xã hội

1.2.2 Một số loại hình học nghề dối với người khuyết tật

(33)

học làm nghề như:

* Nghề may công nghiệp

Đây nghề sở đào tạo, trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật lựa chọn để giảng dạy, nghề may khơng địi hỏi sức khỏe tố, cần khéo léo, tỉ mỉ, sáng tạo Nghề phù hợp với bạn bị khuyết tật nhẹ, đặc biệt người khuyết tật bị khiếm thính Hiện nay, nghề may dạy số sở đào tạo cho người khuyết tật thầy cô giáo muốn đem việc làm đến với người may mắn.Cơng việc tương đối đơn giản, q trình đào tạo không nhiều thời gian.Sau lành nghề, ứng viên tìm việc làm cho người khuyết tật số sở may gia công Hoặc, người khuyết tật tự mở tiệm may, sửa quần áo để kiếm thu nhập

* Nghề xoa bóp cổ truyền

Được xem hoạt động sản “mũi nhọn” giúp người khiếm thị tự nuôi sống thân góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thông thường người khuyết tật muốn làm tốt nghề phải trải qua 06 tháng đào tạo matxa, bấm huyệt, Trung tâm đào tạo phục hồi chức năng.Đây việc làm cho người khuyết tật nhiều người khiếm thị ưa thích Cơng việc chủ yếu cần lực đôi tay.Sau lớp đào tạo, người lao động xin vào số sở chuyên massage tuyển người khuyết tật làm việc để làm nghề, tự mở sở cho thân

* Các nghề thuộc nhóm thủ cơng: thêu, mây tre đan

(34)

này thính hợp với bạn khơng yếu tay, có đam mê sáng tạo Đối với nghề này, người khuyết tật cần có thời gian học hỏi nâng cao kinh nghiệm, đức tính cẩn thận điều khơng thể thiếu, bạn cần có linh hoạt để học hỏi mới, có tư sáng tạo tốt, tạo sản phẩm độc đáo, bắt kịp xu hướng.Hiện nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ người khuyết tật không bán nước mà cịn xuất nước ngồi Rất nhiều người ủng hộ hàng người khuyết tật hình thức giúp đỡ cộng đồng.Bên cạnh đó, họ khơng tạo nhiều sản phẩm nhiều người tiêu dùng nước ta ưa chuộng, mà từ tạo thu nhập, giúp đỡ thêm người may mắn khác

* Các nhóm nghề sửa chữa máy tính, tin học văn phịng,…

Các nhóm nghề sửa chữa máy tính, lập trình web, nghề phù hợp với người khuyết tật Đây nhóm nghề địi hỏi hiểu biết nhiều mảng, đạo tạo nhiều thời gian ngành nghề khác, so với nghề khác, để làm tốt cơng việc này, người học phải có lượng kiến thức phong phú, nhóm nghề khơng địi hỏi việc sử dụng chân tay nhiều mà chủ yếu chất xám Vậy NKT có đủ lực kiến thức để tiếp thu nhóm nghề hội việc làm sau học nghề rộng mở hơn, đem lại nhiều lợi ích cho thân, gia đình xã hội

1.2.3 Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật

(35)

giúp đối tượng, nhiên với đối tượng NKT, đặc biệt NKT học nghề, NVCTXH sử dụng số hoạt động sau để hỗ trợ đối tượng:

* Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người khuyết tật

Đa phần NKT thường có tâm lý mặc cảm, tự ti nên ngại tiếp xúc tham gia vào khóa học hỗ trợ nghề, hay trung tâm dạy nghề NKT ln có tâm lý thân bị khiếm khuyết thể người thừa, khơng thể làm Chính suy nghĩ mặc cảm, tự ti cản trở việc tiếp cận với việc học nghề Bên cạnh đó, thân người trực tiếp tổ chức khóa học, hay quản lý, người giảng dạy Trung tâm, Hội, nhân viên công tác xã hội,… chưa trọng đến việc hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề cho NKT Để giải thích cho họ hiểu giá trị thân giá trị việc học nghề

Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người khuyết tật hoạt động cần NVCTXH dùng kỹ thân để truyền đạt giải thích tầm quan trọng việc học nghề người khuyết tật

Nhằm giúp NKT nắm thông tin hữu ích, hiểu biết liên quan đến học nghề để từ NKT cảm thấy viêc hoc nghề giúp họ trang bị cho thân kiến thức cụ thể, đem lại sinh kế giúp họ ổn đinh sống, nâng cao giá trị thân, hỗ trợ gia đình, hịa nhập cộng đồng, đảm bảo an sinh xã hội, có đam mê với nghề muốn theo học

Để đạt mong muốn nâng cao nhận thức học nghề NKT NVCTXH cần tác động đến nhận thức NKT khó khăn thuận lợi nghề; hội việc làm thu nhập nghề; tiến triển, triển vọng nghề thân NKT nghề; trình học nghề NKT hưởng ưu đãi, quan tâm sách pháp luậtra sao:

(36)

tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng cho học sinh, sinh viên quy định điều 89, 90, 91 92 Luật Giáo dục[11]

- Được tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí - Được giảm miễn học phí

- Người tàn tật, khuyết tật học nghề thuộc hộ nghèo miễn học phí, cấp học bổng hỗ trợ ăn, ở, lại theo quy định pháp luật

Để truyển đạt giải thích nhằm nâng cao nhận thức học nghề cho NKT, NVCTXH phải sử dụng hình thức như: Tư vấn nâng cao nhận thức học nghề cho cá nhân gia đình NKT, tư vấn nâng cao nhận thức học nghề cho nhóm đối tượng NKT, phổ biến nâng cao nhận thức học nghề phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, internet,…),…v…v…

* Hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý trình học nghề người khuyết tật

Đơi q trình học nghề, NKT gặp phải vấn đề tâm lý không tránh khỏi Những vấn đề tâm lý đến từ thân NKT, đến từ gia đình, từ mơi trường xã hội, hay khó khăn trình học nghề như: định hướng nghề học, nghề nghiệp sau này, gia đình khơng muốn cho học, thân tự lại để tham gia học được, hay vấn đề tâm sinh lý phát sinh q trình theo học nghề,… Chính cần có người có kiến thức chun sâu, người cấp quản lý, giáo viên giảng dạy trực tiếp, nhân viên công tác xã hội,… quan tâm, để ý, động viên trợ giúp NKT gặp khó khăn mặt tâm lý giải tỏa, hiểu chất tự thân giải vấn đề họ gặp phải

(37)

quá trình học, trợ giúp vấn đề bên xã hội, vấn đề khác làm ảnh hưởng đến tâm lý NKT tham gia học nghề NVCTXH cần dùng kiến thức, kỹ thânnhận vấn đề NKT Để từ đó, can thiệp – hỗ trợ NKT tự giải vấn đề

Trong trình NKT học nghề không tránh khỏi áp lực mặt tâm lý cảm thấy khó khăn tiếp thu kiến thức học, định hướng nghề nghiệp, cảm thấy nghề học không phù hợp Hay áp lực tâm sinh lý thấy thể chất thân không đáp ứng đủ điều kiện để theo học, muốn bỏ ngang Hay mâu thuẫn gia đình NKT cảm thấy việc theo học người khuyết tật khơng cần thiết, hay khơng có điều kiện kinh tế, điều kiện để đưa đón NKT học Bên cạnh cịn kỳ thị, phân biệt xã hội tác động vào tâm lý NKT tham gia học nghề NVCTXH cần tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho NKT mặt Bên cạnh đó,khơng trang bị tình huống, việc xảy ratrước NKT gặp vấn đề tâm lý; mà NKT gặp phải vấn đề tâm lý cần phải quan tâm, tìm hiểu vấn đề NKT gặp phải gì, sau phân tích thơng tin mặt khoa học khách quan cho NKT hiểu rõ vấn đề họ gặp phải, để họ tự giải vấn đề Nhưng NVCTXH ln theo sát, trợ giúp NKT trình họ giải tâm lý họ; ổn định lại tâm lý sau họ giải xong vấn đề

Có thể sử dụng hình thức tư vấn tâm lý cá nhân gia đình, tư vấn tâm lý theo nhóm (nếu nhóm có vấn đề tâm lý giống nhau, hay vấn đề tâm lý xuất phát từ nhóm phát sinh ra, ) Tư vấn tâm lý đan xen vào

(38)

* Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề người khuyết tật

Đối với người khuyết tật, để khuyến khích hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề, Nhà nước có sách để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng người khác (Điều 32 Luật Người khuyết tật) Có thể nói sách hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực dạy nghề cho người khuyết tật tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận với hội học nghề tìm kiếm việc làm

Người khuyết tật coi đối tượng đặc thù, dạy nghề cho người khuyết tật đòi hỏi phải có phương pháp dạy nghề phù hợp Để thực mục tiêu dạy nghề cho người khuyết tật, Nhà nước có sách đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kĩ năng, phương pháp giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật Giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật quyền lợi chung hưởng phụ cấp đặc thù cho việc giảng dạy người khuyết tật Đối với giáo viên chuyên trách dạy nghề sở, lớp dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật, giáo viên chuyên trách dạy nghề lớp hoà nhập cho người khuyết tật hưởng phụ cấp đặc thù, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Việc dạy nghề cho người khuyết tật vất vả khó khăn nên sách ưu đãi không bù đắp công sức giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật mà cịn khuyến khích giáo viên khác tham gia vào công việc

(39)

sinh; miễn, giảm số môn học nội dung hoạt động giáo dục mà khả cá nhân khơng thể đáp ứng; người khuyết tật nghe, nói học ngôn ngữ ký hiệu; người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo chuẩn quốc gia

Những sách, pháp luật cho NKT học nghề quan tâm đề nhiều Nhưng để NKT tiếp cận với sách, pháp luật học nghề lại cần có hỗ trợ từ người kết nối, hay NVCTXH Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật giúp NKT hiểu thân họ hưởng ưu đãi sách gì, trợ giúp họ mặt kết nối, đứng cương vị người biện hộ thay họ họ gặp khó khăn q trình tiếp cận với ưu đãi sách

Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề nhằm giúp NKT tham gia học nghề hưởng quyền lợi theo quy định, bên cạnh cịn thúc đẩy NKT tham gia học nghề, có ý chí tham gia học, giảm áp lực mặt vật chất – tâm lý, hoàn thiện q trình học để sinh kế, đảm bảo an sinh xã hội

Thông qua hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật NKT học nghề, NVCTXH cung cấp kiến thức sách, pháp luật học nghề cho NKT; hỗ trợ học viên tiếp cận với quyền lợi mà học viên hưởng theo quy định; trợ giúp giải vấn đề pháp lý liên quan để hưởng quyền lợi học viên

Có thể hỗ trợ sách, pháp luật qua hình thức tư vấn cá nhân gia đình NKT, tư vấn cho nhóm NKT, Trung tâm lồng ghép tư vấn vào buổi học/ngoại khóa,hình thức phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng hình thức đem lại hiệu cao dễ tiếp cận

(40)

quá trình học nghề

Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài hoạt động giúp NKT tham gia học nghề trang bị điều kiện học tối ưu nhất, hỗ trợ không mặt sở vật chất mà hỗ trợ mặt kinh tế, nguồn lực

Nhằm giúp NKT có mơi trường học tốt nhất, điều kiện học kinh tế đảm bảo cho việc trì, theo học Khiến họ cảm thấy quan tâm từ xã hội,

Người khuyết tật tham gia học nghề NVCTXH trao đổi loại hình hỗ trợ vật chất – tài chính; trang bị đáp ứng trang thiết bị, sở vật chất tốt;, miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, khoản đóng góp khác; xét cấp học bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, Người tàn tật, khuyết tật học nghề thuộc hộ nghèo miễn học phí, cấp học bổng hỗ trợ ăn, ở, lại theo quy định pháp luật,tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí Người khuyết tật cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng trường hợp cần thiết Bên cạnh đó, nhà nước đặc biệt quan tâm đến cung cấp, trang bị trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học nghề người khuyết tật Ngồi sở dạy nghề cịn thường xuyên liên kết, kết nối nguồn lực từ nhà hảo tâm, doanh nghiệp địa bàn để xây dựng lên quỹ học nghề riêng, nhằm hỗ trợ đảm bảo vật chất – tài cho người khuyết tật trình tham gia học nghề NVCTXH đóng vai trị người kết nối nguồn lực, biện hộ, trọ giúp NKT học nghề đáp ứng nhu cầu vật chất – tài đáng hưởng

(41)

bị, sở vật chất kinh phí thiết yếu NVCTXH đóng vai người kết nối biện hộ NKT tham gia học nghề xin hỗ trợ từ cấp có thẩm quyền kết nối nguồn lực bên

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật

1.3.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật

Nhìn chung Nhà nước dành quan tâm lớn đến sách, pháp luật cho người khuyết tật học nghề Nhưng phổ biến tiếp cận với sách, pháp luật nhà nước đối tượng người khuyết tật lại chưa biết đến nhiều hiểu hết quyền lợi mà họ nhận Hiện 32 tỉnh, thành phố (trong có nhiều tỉnh miền núi, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, khu IV cũ) chưa có trung tâm, trường chuyên biệt dành cho học viên khuyết tật

Về quyền học nghề việc làm NKT, theo TS Nguyễn Ngọc Toản, Phó cục trưởng Cục Bảo trợ (Bộ LĐ-TB&XH), số lượng NKT dạy nghề đạt mức thấp hầu hết trình độ sơ cấp Giai đoạn 2010 - 2014 có khoảng 120.000 NKT hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm Đáng nói, ngồi vấn đề kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề, nhiều địa phương chưa thực việc hỗ trợ cho sở sản xuất kinh doanh sử dụng 30% lao động NKT trở lên

Bên cạnh sách, pháp luật hưởng cịn cần trọng đến sách động viên tinh thần cho NKT học nghề Khiến họ cảm thấy quan tâm tinh thần thoải mái, có động lực tham gia học nghề

1.3.2 Bản thân người khuyết tật

(42)

tránh khỏi suy nghĩ người thừa, vơ dụng, khơng làm việc gì, thân khiếm khuyết làm mà cịn học nghề để làm gì, Nhưng suy nghĩ thân người khuyết tật rào cản vô lớn đến việc người khuyết tật tiếp cận với sách, pháp luật, quyền lợi mà thân người khuyết tật đáng nhận Hơn hết tiếp nối mặc cảm, tự ti mà người khuyết tật khơng tự để hịa nhập cộng đồng, tham gia vào trình học nghề tìm kiếm việc làm, hội cho thân họ Vì vậy, người khuyết tật khơng nên ỷ lại hay dựa dẫm vào người thân, mà tự tin chủ động hồ nhập, khơng ngừng nâng cao kiến thức, kỹ thân Khuyết tật dấu chấm hết, cánh cửa đóng lại cánh cửa khác mở bạn dũng cảm vượt qua để khám phá sau cánh cửa mới, thách thức

1.3.3 Gia đình người khuyết tật nhận thức cộng đồng

Đôi cản trở không đến từ thân người khuyết tật, từ sách Nhà nước khơng tiếp cận mà lại từ gia đình xã hội

Yếu tố gia đình yếu tố tác động mạnh tới việc tham gia vào trình học nghề người khuyết tật Người khuyết tật thân họ mặc cảm, tự ti có hậu thuẫn, ủng hộ, hỗ trợ từ phía gia đình như: chăm sóc sức khỏe cho NKT, trọng động viên tinh thần cho NKT … người khuyết tật có đủ thể chất tốt, có nghị lực, yên tâm để học nghề Ngược lại, người khuyết tật động lực để học nghề khẳng định thân gia đình khơng ủng hộ trợ giúp

(43)

khiến công xã hội, an sinh đất nước ngày phát triển

1.3.4 Năng lực giáo viên cán quản lý

Cơng tác dạy nghề cho NKT cịn nhiều bất cập Dẫn đến tình trạng chủ yếu nhận thức dạy nghề tạo việc cho người khuyết tật chưa đầy đủ Đồng thời, hệ thống dạy nghề sở yếu thiếu, chưa đủ khả đáp ứng công tác dạy nghề cho NKT Bên cạnh đó, nội dung chương trình dạy hình thức đào tạo chưa hợp lý, cần có giáo trình dành riêng cho NKT Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho NKT yếu kiến thức, kỹ nhận thức lĩnh vực kỹ thuật, sư phạm.Các sở dạy nghề cho NKT chưa có số liệu thống kê đánh giá, phân loại số NKT theo mức độ, dạng tật, theo khả lao động để giúp cho công tác dạy nghề phù hợp với khả học nghề, khả lao động, yêu cầu nghề nghiệp tương lai Đồng thời, sở đào tạo chưa phù hợp với thị trường lao động, chủ yếu đào tạo ngắn hạn, chưa trọng đào tạo văn hóa, chuyên môn kỹ thuật dẫn đến hạn chế hội việc làm NKT

Dịch vụ hỗ trợ việc làm cho NKT tập trung chủ yếu khâu dạy nghề giới thiệu việc làm, khâu tư vấn nghề, hỗ trợ nơi làm việc, tạo điều chỉnh hợp lý nơi làm việc hạn chế Các đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến việc làm phục hồi khả lao động cho NKT sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, đơn vị phục hồi chức năng, doanh nghiệp… chưa tạo kết nối, hợp tác chặt chẽ

Ngồi trọng đến cơng tác giảng day, đào tạo giáo viên cán quản lý cần tâm huyết với nghề, tận tình giảng dạy, quan tâm động viên tinh thần cho học viên Chính yếu tố động lực lớn mạnh cho đội ngũ giáo viên học viên học nghề

1.4 Cơ sở luật pháp, sách hỗ trợ học nghề người khuyết tật

(44)

Về bản, việc tham gia học nghề NKT giống người bình thường học nghề khác nên tuân theo sách chung dạy nghề Tuy nhiên, NKT có điểm đặc thù nên cần phải có sách riêng dành cho họ Chính sách dạy nghề, học nghề NKT thể thông qua số luật sau: Luật người khuyết tật ban hành năm 2010, chương quy định điều dạy nghề việc làm Luật Giáo dục nghề nghiệp ban hành năm 2014 quy định sách sở giáo dục nghề nghiệp người khuyết tật, người khuyết tật tham gia học nghề miễn giảm học phí,… với mục tiêu giúp họ có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động mình, tự tạo sinh kế đảm bảo thu nhập cho thân Ngoài ra, cịn có số sách sở dạy nghề giáo viên dạy nghề như:Luật người khuyết tật quy định Điều 32 dạy nghề NKT phải đảm bảo điều kiện dạy nghề cho NKT hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật, với Điều 125, Điều 126 Bộ luật lao động 2005[3], Luật dạy nghề dành riêng chương VII để quy định dạy nghề cho NKT, chương III Nghị định 43/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề sách giáo viên dạy nghề sách giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật

* Chương V Luật người khuyết tật 2010 quy định dạy nghề

việc làm sau:

(45)

phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật;Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật

Việc làm người khuyết tật: Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm người khuyết tật; Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chế hội làm việc người khuyết tật; Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động người khuyết tật phải thực đầy đủ quy định pháp luật lao động lao động người khuyết tật;Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người khuyết tật; Người khuyết tật tự tạo việc làm hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, hướng dẫn sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định Chính phủ

Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động người khuyết tật

(46)

khuyết tật người lao động quy mô doanh nghiệp

Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc: Nhà nước khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định Điều 34 Luật này; Chính phủ quy định chi tiết sách khuyến khích quan, tổ chức doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc quy định khoản Điều

* Luật dạy nghề dành riêng chương VII để quy định dạy nghề cho người khuyết tật[10]:

Mục tiêu dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật: Dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật nhằm giúp họ có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm việc làm, ổn định đời sống hoà nhập cộng đồng

Cơ sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật: Cơ sở dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật phải bảo đảm điều kiện quy định Điều 40 Luật điều kiện (Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề; giáo trình, phương pháp thời gian dạy nghề phù hợp với người tàn tật, khuyết tật Giáo viên có chun mơn, nghiệp vụ, kỹ giảng dạy cho người tàn tật, khuyết tật).Các cơng trình xây dựng phục vụ cho người tàn tật, khuyết tật học nghề phải bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định Bộ trưởng Bộ Xây dựng

(47)

thu tiền thuê đất nơi thuận lợi cho việc học nghề người tàn tật, khuyết tật

Chính sách người tàn tật, khuyết tật học nghề: Được hưởng học bổng trợ cấp xã hội, chế độ cử tuyển, sách tín dụng giáo dục, sách miễn, giảm phí dịch vụ cơng cộng cho học sinh, sinh viên quy định điều 89, 90, 91 92 Luật giáo dục; Được tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí; Được giảm miễn học phí; Người tàn tật, khuyết tật học nghề thuộc hộ nghèo miễn học phí, cấp học bổng hỗ trợ ăn, ở, lại theo quy định pháp luật

Chính sách giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật:Nhà nước đầu tư đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng, phương pháp dạy nghề giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật;Giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật hưởng chế độ giáo viên dạy nghề quy định Điều 62 Luật hưởng phụ cấp đặc thù theo quy định Chính phủ

* Chương III Nghị định 43/2008/NĐ-CP Hướng dẫn Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề Điều 62 Điều 72 Luật Dạy nghề sách giáo viên dạy nghề sách giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật:

Chính sách đầu tư đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật: Nhà nước có sách đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nâng cao lực cho sở đào tạo để đào tạo giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật; Nhà nước đầu tư xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên môn, kỹ năng, phương pháp dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật

(48)

dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật (Giáo viên chuyên trách dạy nghề sở dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, khuyết tật;Giáo viên chuyên trách dạy nghề cho lớp dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, khuyết tật;Giáo viên chuyên trách dạy nghề lớp dạy nghề hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật).Giáo viên tham gia dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật (Giáo viên tham gia dạy nghề sở dạy nghề, lớp dạy nghề dành riêng cho người tàn tật, khuyết tật;Giáo viên tham gia dạy nghề lớp dạy nghề hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật sở dạy nghề)

(49)

lương hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng lớp dạy nghề hịa nhập có từ 30% đến 40% học viên người tàn tật, khuyết tật; 55% mức lương hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng lớp dạy nghề hịa nhập có từ 40% đến 50% học viên người tàn tật, khuyết tật; 60% mức lương hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng lớp dạy nghề hịa nhập có từ 50% đến 60% học viên người tàn tật, khuyết tật; 65% mức lương hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng lớp dạy nghề hịa nhập có từ 60% đến 70% học viên người tàn tật, khuyết tật); Giáo viên tham gia dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật quy định điểm b, khoản Điều Nghị định này, hưởng mức phụ cấp quy định khoản Điều này, tính theo số thực tế giảng dạy

(50)

thù theo quy định Điều 9, 10 khoản 1, Điều này, hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định Chương II Nghị định này;Phụ cấp đặc thù trả kỳ lương hàng tháng, không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội

1.4.2 Cơ sở pháp luật hỗ trợ học nghề người khuyết tật

Các sách, pháp luật học nghề cho người khuyết tật nhìn chung Đảng Nhà nước quan tâm ban hành nhiều Luật Bộ Luật Song bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ban hành Thông tư, Quyết định liên quan nhằm hỗ trợ học nghề đặc biệt công tác xã hội liên quan sau:

* Theo Thông tư 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 của Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành vềhướng dẫn quản lý trường hợp người khuyết tật quy định Nhiệm vụ quản lý trường hợp:

(51)

Khả chăm sóc người khuyết tật gia đình; Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên)

Đánh giá nhu cầu người khuyết tật: Người quản lý trường hợp đánh giá nhu cầu người khuyết tật lĩnh vực (Hỗ trợ sinh kế; Chăm sóc sức khỏe, y tế; Giáo dục, học nghề, việc làm; Mối quan hệ gia đình xã hội; Các kỹ sống; Tham gia, hịa nhập cộng đồng; Tâm lý, tình cảm) Trường hợp người khuyết tật không cung cấp đầy đủ thơng tin, người quản lý trường hợp có trách nhiệm phối hợp với đại diện gia đình người giám hộ đánh giá nhu cầu người khuyết tật

Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật: Căn kết đánh giá nhu cầu người khuyết tật, người quản lý trường hợp xác định người khuyết tật cần quản lý trường hợp theo tiêu chí (Có nhu cầu trợ giúp liên tục; Có nhu cầu trợ giúp lâu dài; Tự nguyện tham gia; Đủ điều kiện để nhận dịch vụ địa phương).Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Người quản lý trường hợp chủ trì, phối hợp với người khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật tổ chức, cá nhân liên quan để xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Nội dung kế hoạch trợ giúp người khuyết tật (Mục tiêu cụ thể cần đạt được;Các hoạt động cụ thể cần thực theo thứ tự ưu tiên để đạt mục tiêu; Khung thời gian thực cho hoạt động; Nguồn lực cần thiết để thực hoạt động đề ra; Trách nhiệm tổ chức, gia đình cá nhân tham gia người chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ; Các đơn vị cung cấp dịch vụ tham gia thực kế hoạch)

(52)

xã sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người khuyết tật thực kế hoạch (Tư vấn, giới thiệu người khuyết tật tiếp cận quan, đơn vị chức sở cung cấp dịch vụ y tế, việc làm, giáo dục, xã hội sở khác; Chuyển tuyến, kết nối với quan, đơn vị chức sở cung cấp dịch vụ y tế, việc làm, giáo dục, xã hội sở khác đáp ứng nhu cầu người khuyết tật; Hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, thụ hưởng sách chương trình trợ giúp xã hội; Vận động nguồn lực thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật); Báo cáo kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật (Người quản lý trường hợp có trách nhiệm theo dõi, ghi chép tiến độ báo cáo kết thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, tháng hàng năm; Người quản lý trường hợp rà sốt, đề xuất cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung kế hoạch trợ giúp người khuyết tật cho phù hợp với nhu cầu người khuyết tật)

(53)

Người khuyết tật chuyển khỏi địa bàn cung cấp dịch vụ; Cơ sở cung cấp dịch vụ kết thúc hợp đồng với người khuyết tật; Cùng đồng ý kết thúc dịch vụ;Người khuyết tật chuyển tới chương trình với dịch vụ hợp lý hơn; Người khuyết tật không cần đến dịch vụ nữa; Người khuyết tật chết; Các nguyên nhân khác Người quản lý trường hợp báo cáo cấp có thẩm quyền tổ chức họp với quan, đoàn thể, tổ chức, người khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật để thống kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật Người quản lý trường hợp, người khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã người đứng đầu sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội ký vào biên kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật

Ghi chép lưu trữ hồ sơ: Người quản lý trường hợp ghi chép đầy đủ, xác thơng tin theo dõi quy trình quản lý trường hợp với người khuyết tật; Hồ sơ quản lý trường hợp người khuyết tật lưu trữ bảo mật đơn vị theo quy định pháp luật hành lưu trữ Việc chia sẻ thông tin cá nhân người khuyết tật phải có đồng ý người khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp xã người đứng đầu sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội

* Theo Quyết định phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010, mục tiêu cụ thể sau:

(54)

Mục tiêu cụ thể:Giai đoạn 2010 – 2015: Xây dựng ban hành mã ngạch, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội; tiêu chuẩn đạo đức cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội, tiêu chuẩn, quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội: áp dụng ngạch, bậc lương ngạch viên chức công tác xã hội; Xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan nhằm tạo mơi trường pháp lý đồng bộ, thống để phát triển nghề công tác xã hội; Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội nước, phấn đấu đến năm 2015 tăng khoảng 10% Trong đó, xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội với mức phụ cấp hàng tháng mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định; Xây dựng tối thiểu 10 mơ hình điểm Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội số quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện cho khu vực, vùng, miền phạm vi toàn quốc; Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp; Xây dựng, hoàn chỉnh chương trình, nội dung nội dung đào tạo dạy nghề trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học công tác xã hội; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội; Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội

(55)

để tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thống để phát triển nghề công tác xã hội; Phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội cấp, phấn đấu tăng khoảng 50%; hỗ trợ nhân rộng mơ hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động - Thương binh Xã hội cấp; Xã hội hóa hoạt động cơng tác xã hội theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ công tác xã hội; Tiếp tục nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề cơng tác xã hội

* Theo Thông tư 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2017 quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội, quy định sau:

(56)

trạng nhân, tình trạng kinh tế - xã hội, màu da, chủng tộc, quốc tịch, quan điểm trị, tín ngưỡng tơn giáo đặc điểm sức khỏe đối tượng

Yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Cần, kiệm, liêm, chính, khơng lạm dụng mối quan hệ với đối tượng để vụ lợi cá nhân; xác định rõ ranh giới sống cá nhân nghề nghiệp; Tâm huyết, trách nhiệm, chủ động sáng tạo việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp cho đối tượng; Kiên nhẫn, thấu hiểu, chia sẻ quan tâm đối tượng; Đặt lợi ích đối tượng quan trọng trình hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội; Chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật; Giữ gìn đồn kết với đồng nghiệp; không lợi dụng, chia rẽ mối quan hệ đồng nghiệp; Chăm sóc thân xây dựng hình ảnh phù hợp để đảm bảo hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu

(57)(58)

Tiểu kết chương

Chương thao tác hóa hệ thống lý luận liên quan đến NKT, học nghề cho người khuyết tật, hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật

Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật đa dạng cáchoạt động:hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề cho người khuyết;hỗ trợ tư vấn tâm lý cho người khuyết tật; hỗ trợ sách, pháp luật học nghề cho người khuyết tật; hỗ trợ vật chất – tài cho người khuyết tật trình học nghề hoạt động cần thiết cả, đóng vai trị tiền đề việc giúp người khuyết tật hiểu giá trị việc học nghề, then chốt cho q trình tìm hiểu khó khăn mặt tâm lý mà NKT gặp phải, trợ giúp cho NKT hiểu chất vấn đề tự đưa hướng giải cho vấn đề mình, cung cấp cho NKT hiểubiết quyền lợi trình học nghề mà họ hưởng, giúp họ an tâm học nghề biết sách ưu tiên cho người khuyết, trang bịnhững sở vật chất, trang thiết bị học tập, sách tài dành cho NKT, kết nối nguồn lực hỗ trợ kinh tế cho NKT học nghề phần khiến người khuyết tật an tâm học nghề đáp ứng quyền lợi tối ưu

(59)

CHƯƠNG

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ

ĐỐIVỚINGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY

NGHỀ - PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI TÀN TẬT TỈNH BẮC NINH

2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu

2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu

2.1.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm

Tiền đề Trung tâm ban đầu từ Xí nghiệp sản xuất thương binh thuộc Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh Ngày 28/8/1979 UBND tỉnh Hà Bắc “trước đây” ban hành Quyết định số 717/QĐ-UB việc thành lập Xí nghiệp Sau đó, ngày 29/3/2001 định số 20/2001/QĐ-UB UBND tỉnh Bắc Ninh, Xí nghiệp sản xuất thương binh đổi tên thành “Xí nghiệp sản xuất thương binh người tàn tật tỉnh Bắc Ninh” Tiếp đó, sở từ Xí nghiệp sản xuất thương binh người tàn tật tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh định số 178/2004/QĐ-UB ngày 05/11/2004 thức thành lập Trung tâm dạy nghề, phục hồi chức cho Thương bệnh binh người tàn tật Bắc Ninh, trực thuộc Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh

(60)

về việc bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm Dạy nghề-Phục hồi chức cho người tàn tật Bắc Ninh;

Trung tâm đơn vị nghiệp cơng lập có thu, tự bảo đảm phần chi thường xuyên, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định hành pháp luật Tính đến nay, Trung tâm có q trình hoạt động 14 năm

Trụ sở Trung tâm:Khu 1, Phường Thị Cầu, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

2.1.1.2 Quy mô cấu tổ chức Trung tâm

* Lãnh đạo: Có Giám đốc 02 Phó giám đốc

* Các phịng chun mơn, nghiệp vụ gồm 04 phịng: Phịng Tổ chức - Hành chính, Phịng Kế tốn, Phịng Dạy nghề, Phịng Việc làm: (Bao gồm cơng việc Phòng Kỹ thuật sau giải thể; Phòng Việc làm quản lý phân xưởng: Phân xưởng cắt phân xưởng may)

2.1.1.3 Nhiệm vụ cụ thể tổ chức máy

* Lãnh đạo: Trung tâm có Giám đốc 02 Phó giám đốc

Giám đốc: Giám đốc Trung tâm người đứng đầu đơn vị, chịu trách nhiệm trước Sở Lao động-TB XH trước pháp luật toàn hoạt động đơn vị

01 Phó giám đốc phụ trách Dạy nghề: Có 01 Phó giám đốc Trung tâm người giúp Giám đốc đạo công tác Dạy nghề

01 Phó giám đốc phụ trách tạo việc làm tổ chức sản xuất cho người khuyết tật

* Nhiệm vụ phòng

(61)

Xây dựng chương trình cơng tác hàng tuần, tháng, quý, năm dài hạn đơn vị lịch làm việc Lãnh đạo Trung tâm Đôn đốc, theo dõi có biện pháp đạo kịp thời việc thực chương trình cơng tác

Tổng hợp thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định Sở

Nắm tình hình kết việc thực nội dung: Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, số lượng, chất lượng cán bộ, lề lối làm việc nhằm đảm bảo cho Trung tâm phát huy hiệu công tác

Quản lý, bổ sung hồ sơ công chức, viên chức, người lao động thuộc đơn vị theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Nghiên cứu, dự thảo văn bản, định thuộc lĩnh vực quản lý Trung tâm trình Giám đốc ban hành

Xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ, cung cấp số liệu phục vụ công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cung cấp tin cho cổng thông tin điện tử Sở

Xây dựng chương trình, tổ chức đạo phong trào thi đua đơn vị Hướng dẫn phối hợp với phịng làm tốt cơng tác tun truyền chế độ, sách Lao động – TB XH Đảng Nhà nước nhằm làm cho người hiểu làm tốt công tác Lao động -TB XH

Thực cơng tác hành quản trị đơn vị

Phối hợp với Phòng Kế hoạch –Tài xây dựng quản lý việc chi tiêu nội theo quy định Nhà nước

Lưu trữ văn để khai thác, sử dụng chung; Tổ chức lưu trữ, quản lý hồ sơ công chức, viên chức, người lao động (Kể công nhân)

(62)

Chịu trách nhiệm đảm bảo quy định công tác bảo vệ đơn vị, nhà ăn tập thể, lái xe, vệ sinh môi trường, nhà nội trú cho học viên cho công nhân công việc khác thuộc lĩnh vực tổ chức, hành chính, quản trị

Phịng Kế tốn

Phối hợp với phòng, xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án đơn vị

Thực nguyên tắc tài việc sử dụng nguồn kinh phí theo pháp luật quy định Thanh tốn, tốn nguồn kinh phí nguồn vốn kỳ quy định

Tham mưu đề xuất giúp giám đốc quản lý chi tiêu nguyên tắc, chế độ, định mức nhà nước quy định

Đối với lĩnh vực sản xuất dịch vụ: Chủ động đề xuất giám đốc việc chi tiêu, không chi vượt mức lãi (hoặc mức chênh lệch thu chi)

Đề xuất thu hồi công nợ trả nợ kịp thời

Phòng Dạy nghề

Xây dựng đề án, dự án, chương trình đào tạo nghề, tổ chức thực đề án, dự án, chương trình duyệt

Thực quy định Pháp luật dạy nghề, tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề, quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề, chế độ sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định pháp luật Đảm bảo giáo án, giáo trình, nghề đào tạo quy định Sở

Phòng Việc làm

(63)

nhân liên tục không gián đoạn

Tổ chức sản xuất có hiệu quả, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, giao sản phẩm đủ số, kỳ đảm bảo chất lượng

Tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo biện pháp quản lý lao động, giải pháp kích thích sản xuất

Trực tiếp quản lý lao động trình sản xuất, quản lý đạo tổ sản xuất trực thuộc

Đảm bảo thông số, mẫu mã, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật khách hàng sản phẩm đặt hàng

Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiết kiệm tiêu hao nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm

Đảm bảo nhãn mác, cỡ số, bao bì đóng gói sản phẩm

Xây dựng định mức nguyên vật liệu, may mẫu, sản xuất thử…

Đảm bảo kỹ thuật may, quy trình sản xuất, kỹ thuật chuyền, kiểm tra giám sát kỹ thuật tổ sản xuất từ khâu đầu đến kết thúc

2.1.1.4 Các nghề Trung tâm đào tạo

(64)

Nghề may cơng nghiệp

Nghề xoa bóp cổ truyền

Các nghề thuộc nhóm thủ cơng: thêu, mây tre đan

Tất nghành nghề ngành nghề giúp NKT sau tham gia học nghề đảm bảo công việc sau học, Tránh trường hợp NKT học xong không áp dụng ngành nghề thân học, không tự đem lại sinh kế cho thân gia đình Nghề may cơng nghiệp nghề đảm bảo 100% đầu học viên nhận lại làm việc xí nghiệp may Trung tâm Nhu cầu xoa bóp cổ truyền sở người khiếm thị địa bàn cao Và tỉnh đa dạng làng nghề truyền thống, có liên kết cúa Trung tâm với doanh nghiệp thuộc làng nghề nên nhu cầu tuyển nghề thuộc nhóm thủ công cao

2.1.2.Đặc điểm người khuyết tật Trung tâm

Trước phân tích chi tiết khách thể nghiên cứu, tác giả đưa số liệutổng quát mà tác giả thu thập người khuyết tật học tập Trung tâm theo Báo cáo kết triển khai công tác hoạt động năm 2018, cụ thể sau:

(65)

Bảng 2.1: Thông tin chung người khuyết tật Trung tâm

STT Tiêu chí Số lương

( NKT)

Tỷlệ (%)

1 Giới tính Nam 66 39,3

Nữ 102 60,7

2 Độ Tuổi

15- 40 120 71,4 40 – 60 48 28,6

3 Dạng khuyết tật

Khuyết tật vận động 42 25 Khuyết tật nghe, nói 95 56,5

Khuyết tật nhìn 31 18.5 Khuyết tật khác:…… 0

Tổng: 168 100

(Nguồn: Báo cáo kết triển khai công tác hoạt động năm 2018)

Thông qua bảng số liệu thu thập Báo cáo kết triển khai công tác hoạt động năm 2018, số 168 người khuyết tật theo học Trung tâm, có 102 người khuyết tật nữ giới chiếm 60,7%, cao hẳn so với người khuyết tật nam giới chỉcó66 người, chiếm 39,3%

Tác giả chọn phân độ tuổi theo Bảng 2.1 để thể rõ số lượng người khuyết tật Trung tâm độ tuổi 15 – 40 tuổi 120người (chiếm tỷ lệ 71,4% tổng số NKT Trung tâm) so với có số lượng khách thể nghiên cứu 80 NKT độ tuổi đủ điều kiện số lượng mẫu chọn để nghiên cứu, độ tuổi độ tuổi lao động tốt nhất.Còn lại độ tuổi từ 40 – 60 có 48 NKT chiếm 28,6%

(66)

có trí tuệ hồn tồn bình thường, nên NKT tự chăm sóc thân, học chữ học nghề, tiếp thu kiến thức bình thường, có tốt người khác

2.1.3 Khái quát khách thể nghiên cứu

2.1.3.1 Người khuyết tật

Khách thể nghiên cứu thực khảo sát 80 NKT từ độ tuổi15- 40 tuổi tham gia họccác ngành nghề tạiTrung tâm Phiếu khảo sát phát số lượng 80 phiếu, phiếu thu làm 80 phiếu

* Độ tuổi

Độ tuổi NKT học viên hướng tới nghiên cứu từ 15-40 tuổi, học viên tập trung nghiên cứu đối tượng độ tuổi độ tuổi từ 15-40 độ tuổi thích hợp có đủ thể chất, lẫn trí tuệ, tinh thần tốt tham gia vào trình nghiên cứu

Bảng 2.2: Độ tuổi khách thể nghiên cứu

STT Độ tuổi Số lượng (NKT) Tỷ lệ (%)

1 15 – 25 32 40

2 25 – 35 26 32,5

3 35 – 40 22 27,5

Tổng 80 100

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(67)

làm

* Giới tính

Theo thông tin thu từ biểu đồ 2.1 có chênh lệnh tương đối giới tính nam giới tính nữ Số NKT nữ tham gia nghiên cứu nhiều số NKT Nam (Tỷ lệ 61% 39%) Do hầu hết nghề đào tạo Trung tâm nghề may, nghề thủ công cần khéo léo nên tỷ lệ giới tính nữ tham gia mà nhiều nam giới

Biểu đồ 2.1: Giới tính khách thể nghiên cứu

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019) * Dạng khuyết tật

Có nhiều dạng khuyết tật khácnhau: Khuyết tật vận động; khuyết tật nghe,nói; khuyết tật nhìn, khuyết tật trí tuệ khuyết tật khác địa bàn nghiên cứu khơng có khách thể nghiên cứu thuộc dạng khuyết tật trí tuệ tác giả thể 03 dạng khuyết tật Bảng 2.2 để khảo sát tỷ lệ dạng tật người khuyết tật Trung tâm chiếm số lượng người tỷ lệ nhằm đánh giá tính phù hợp với nghề học

39%

61% Nam

(68)

Bảng 2.3: Dạng khuyết tật khách thể nghiên cứu

STT Dạng khuyết tật Số lượng (NKT) Tỷ lệ (%)

1 Khuyết tật vận động 20 25

2 Khuyết tật nghe, nói 48 60

3 Khuyết tật nhìn 12 15

Tổng 80 100

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Kết khảo sát nội dung cho thấy dạng khuyết tật nghe, nói (chiếm 60%) khuyết tật vận động(chiếm 25%) cao so với khuyết tật nhìn (chiếm 15%)

Do dạng khuyết tật nghe, nói hạn chế thính lực khả ngơn ngữ cịn mặt suy nghĩ, vận động NKT thể lực, trí tuệ họ tương đối ổn định Chính vậy, tỷ lệ người khuyết tật nghe, nói tham gia học nghề cao dạng khuyết tật khác

* Tình trạng sức khỏe

Biểu đồ 2.2 cho thấy tình trạng sức khỏe NKT tham gia theo học

Biểu đồ 2.2: Tình trạng sức khỏe khách thể

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Phần lớn NKT cảm thấy người bình thường, ăn uống vừa đủ,

18%

72%

10% Tốt

Bình Thường

(69)

ngủ đủ giấc (chiếm 72%) NKT có sức khỏe tốt, ln cảm thất tinh thần thoải mái, ăn tốt ngủ tốt chiếm 18% Và sức khỏe yếu nghĩa, thường xuyên phải đến sở y tế/bệnh viện để kiểm tra sức khỏe, người cảm thấy khó chịu, ăn uống kém, hay ngủ, cần chăm sóc người thân chiếm 10%

* Nghề học

Các nghề đào tạo Trung tâm có tỷ lệ theo học mơ tả cụ thể biểu đồ 2.3 đây:

Biểu đồ 2.3: Nghề học khách thể nghiên cứu

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Có thể thơng qua biểu đồ thấy ba nghề đào tạo Trung tâm, nghề may công nghiệp lựa chọn theo học nhiều chủ yếu việc đảm bảo đầu ra, việc làm sau học nghề có tính ổn định bền vững hơn, dạng khuyết tật nghe, nói phù hợp với ngành nghề may cơng nghiệp hạn chế thính lực giao tiếp vận động ổn, phần lớn NKT tham gia học nghề Trung tâm lại thuộc dạng khuyết tật (chiếm 58,8%) Đối với dạng khuyết tật nhìn lại phù hợp với nghề xoa bóp cổ truyền NKT bị khiếm thị nhẹ hay mù dùng cảm nhận đôi

58,80%

26,20%

15%

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00%

(70)

bàn tay để thực thao tác (chiếm 26,2%) So với nghề học khác, nghề thuộc nhóm thủ cơng có lẽ học viên theo học nhất, phần phụ thuộc vào hội việc làm nghề thấp so ngành nghề khác, phần dạng khuyết tật vận động phù hợp với nghề lại bị khó khăn việc di chuyển đến nơi học nên người theo học (chiếm 15%)

* Tầm quan trọng việc học nghề

Để thấy nhận thức mức độ quan trọng việc học nghề cần điều tra khách thể để thấy người khuyết tật Trung tâm tầm quan trọng việc học nghề nào, đánh giá cụ thể thể bảng 2.4

Bảng 2.4: Đánh giá khách thể tầm quan trọng việc học nghề

STT Mức độ Số lượng (NKT) Tỷ lệ (%)

1 Rất quan trọng 6,3

2 Quan trọng 23 28,7

3 Bình thường 34 42,5

4 Ít quan trọng 16 20

5 Không quan trọng 2,5

Tổng 80 100

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(71)

42,5% cho việc học nghề với họ bình thường; quan trọng chiếm 20% khơng quan trọng chiếm 2,5% Chính vậy, muốn trình học nghề đạt hiệu cao cần thân học viên phải hiểu giá trị tầm quan trọng nghề theo học

Qua vấn sâu đánh giá cho bình thường, kết sau:

“Em cho việc học nghề thủ công may tre đan với em bình thường, nghề sau trường có sở nhận em vào làm” (H, 25 tuổi, huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh)

Anh T.T.N, 36 tuổi: “lớn tuổi rồi, học

ngồi xã hội xin vào đâu làm, khỏe mạnh cịn khơng xin khuyết tật, học xong khơng biết có để làm khơng”

Thơng qua số chia sẻ khách thể nghiên cứu thấy mức đánh giá tầm quan trọng học nghề người khuyết tật Trung tâm không đánh giá cao Với suy nghĩ không thấy ý nghĩa cúa việc học nghề thúc đẩy trình học theo học NKT Vì muốn đạt hiệu cao học nghề NKT phải nhận thức tầm quan trọng việc học nghề Thông qua đánh giá Trung tâm cần có buổi trao đổi với học viên nhằm thay đổi nhận thức học nghề học viên, kích thích hứng thú cho học viên q trình học có kết tốt

* Sự phù hợp nghề theo học

(72)

đó phần đem lại hiểu công tác dạy học

Biểu đồ 2.4: Đánh giá phù hợp với

khả thân học viên nghề theo học

(Nguồn: Kết điều trakhảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Thông qua số liệu thu ý kiến đóng góp phiếu khảo sát có số nhận định sau:

Em N.T.T (18 tuổi, khuyết tật nghe nói) cho biết: “Em theo học

nghề may cơng nghiệp, em thích nghề may lắm, sau học nghề may xong em nhận vào làm xí nghiệp may Trung tâm Em cảm thấy vui và yên tâm học nghề này”

Bên cạnh cịn cónhững ý kiến người có độ tuổi cao Thường người lớn tuổi có suy nghĩ ngại học, H.V.N (40 tuổi, khuyết tật nhìn, học nghề xoa bóp cổ truyền) chia sẻ: “Ngày xưa

nhà để gia đình phải ni, lớn tuổi biết đến để đăng ký học Giờ học xong tơi tính mở sở tẩm quất người mù nhỏ Vừa kiếm thêm thu nhập cho thân, vừa trợ giúp gia đình,lại tạo thu nhập cho người có hồn cảnh Biết sớm tơi học từ lâu rồi”

85% 15% 15%

(73)

Qua vấn sâu giáo viên trực tiếp giảng dạy chị M đưa đánh giá bao quát tính phù hợp nghề NKT theo học Trung tâm: “Thông

qua buổi trao đổi với học viên buổi họp quan Vấn đề nhận định phù hợp nghề học viên theo học Trung tâm quan tâm để ý Là giáo viên dạy nghề nhóm thủ cơng (thêu, mây tre đan,…), nhận thấy niềm vui học viên theo học, học viên ln nói đến định hướng sau học Khơng ngành nghề tôi giảng dạy vậy, mà đồng nghiệp có trao đổi tơi Trên cương vị giáo viên cảm thấy hạnh phúc có động lực để khơng ngừng cố gắng tạo lớp học viên phù hợp chất lượng”

Tuy nhiên có 12 phiếu khảo sát cho kết “không” hỏi “Anh/chị thấy nghề anh/chị theo học có phù hợp với khả khơng?” Anh P.V.H (30 tuổi, khuyết tật nhìn, học nghề xoa bóp cổ truyền) chia sẻ: “Bản thân sức khỏe không tốt, theo học nghề

nhiều lúc cảm thấy mệt lắm, có lúc muốn bỏ khơng học nữa”

Ngồi ra, cịn số ý kiến cho rằng:“Bản thân gặp khó khăn

việc di chuyển bị khuyết tật vận động, gia đình người khơng có thời gian đưa đón nên hạn chế đến việc theo học” – Em T.T.C, 16 tuổi,

theo học nghề thêu cho biết

(74)

2.1.3.2 Giáo viên cán quản lý

Không tập trung khảo sát khách thể NKT, mà cịn cần thơng qua vấn sâu thu thập ý kiến đóng góp từ đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy nhân viên công tác xã hội Trung tâm Để có nhìn tổng qt góc độ khác, đảm bảo tính xác đề tài nghiên cứu Sau số thông tin giáo viên cán quản lý Trung tâm

* 02 lãnh đạo Trung tâm:

Độ tuổi: 43 – 59 tuổi Giới tính: Nam

Trình độ chun mơn:Giám đốc Trung tâm: Kinh tế; Phó giám đốc: Quản lý

Số năm công tác:Giám đốc Trung tâm: 35 năm; Phó giám đốc: 20 năm Vị trí cơng tác: Giám đốc, Phó giám đốc

* 06 giáo viên dạy nghề Trung tâm:

Độ tuổi: 37 – 48 tuổi Giới tính: 04 nữ, 02 nam

Trình độ chun mơn: có chun mơn sưu phạm chuyên môn ngành nghề giảng dạy phù hợp với nghề

Số năm công tác:14 – 25 năm

Vị trí cơng tác: Giáo viên giảng dạy, cán

* 02 nhân viên công tác xã hội Trung tâm:

Độ tuổi: 43 – 59 tuổi Giới tính: 28 – 37 tuổi

Trình độ chun mơn:Cơng tác xã hội, sư phạm Số năm công tác: – 14 năm

(75)

2.2 Đánh giáhoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề - phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

2.2.1 Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người

khuyết tật

Theo thông tin thu từ biểu đồ2.5 đây, ta thấy tính cần thiết hoạt động nâng cao nhận thức học viên loại hình học nghề, khó khăn thuận lợi nghề, hội việc làm thu nhập nghề, Tiến triển, triển vọng nghề thân NKT nghề đánh giá tính cần thiết khác biệt

Biểu đồ 2.5: Đánh giá tính cần thiết củahoạt độnghỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Khách thể nghiên cứu đánh giá cần thiết loại hình học nghề mức tương đối cao (chiếm 45% cần thiết) Về khó khăn thuận lợi nghề có dàn trải đánh giá cần thiết chiếm đến 37,5% Nhưng đặc biệt đánh giá tính cần thiết hoạt động hội

22,5 37,5 70 10 45 25 22,5 20 30 20 7,5 27,5 2,5 17,5 42,5

Về loại hình học nghề

Khó khăn thuận lợi

Cơ hội việc làm thu nhập

Tiến triển, triển vọng nghề thân NKT

nghề

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

(76)

việc làm thu nhập nghề tính cần thiết chiếm số lớn, tỷ lệ tương đương với 70%, nửa phần trăm đạt cần thiết Nhìn với số liệu thấy hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức hội việc làm thu nhập sau học nghề cần thiết NKT Nhưng số liệu nói lên tính cần thiết hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức triển vọng nghề thân NKT nghề không quan tâm (chiếm 42,5% không cần đến hoạt động này)

Như vậy, hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức hội việc làm thu nhập Trung tâm cần quan tâm triển khai tổ chức nhiều nhằm đạt tính tối ưu hoạt động hỗ trợ, song cần nhận thiếu sót hoạt động cịn lại để NKT thấy hết tính cần thiết hoạt động NVCTXH cần đặc biệt phát huy mặt khắc phục mặt hạn chế hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề NKT Nhằm cho NKT thấy tính cần thiết hoạt động này, có thúc đẩy hoạt động hiệu hơn.Và cịn cần quan tâm đến tính hiệu hoạt động Theo thống kê số liệu phiếu khảo sát, tính hiệu hoạt động nâng cao nhận thức khó khăn thuận lợi nghề chiếm tỷ lệ hiệu cao Nhưng hoạt động nâng cao nhận thức hội việc làm thu nhập nội dung đánh giá cần thiết lại đem lại tính hiệu mức bình thường Tính hiệu hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức loại hình học nghề chiếm hiệu cao cần phát huy

(77)

Biểu đồ 2.6: Đánh giá mức độ tổ chức hình thức tổ chứchoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Biểu đồ 2.6 thể cho thấy rằnghình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức loại hình học nghề nhìn chung tổ chức (chiếm 32,5%) thường xuyên (chiếm 47,5%) Hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức khó khăn thuận lợi nghề NVCTXH Trung tâm tổ chức thường xuyên, chiếm đến 80% so với hình thức tổ chức khác Ngược lại, nhận thấy rằng, hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức tiến triển, triển vọng nghề thân NKT chưa trọng tổ chức chiếm đến 80% đánh giá thi thưởng tổ chức 15% không tổ chức NVCTXH cần lưu ý mặt tổ chức hoạt động tiến triển, triển vọng nghề thân NKT nghề lẽ hình thức thúc đẩy ý chí người

Về loại hình học nghề

Khó khăn thuận lợi

Cơ hội việc làm thu nhập

Tiến triển, triển vọng nghề thân

NKT nghề 20

80

12,5

0 47,5

17,5 17,5

5 32,5

2,5

62,5

80

0

7,5

15

(78)

khuyết tật trình tham gia học nghề Thêm hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức hội việc làm thu nhập chiếm đến 62,5% đánh giá cho hình thức tổ chức cách Trong bảng 2.5 bên thấy với NKT tính cần thiết hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức hội việc làm thu nhập nghề quan trọng Chính vậy, NVCTXH cần tổ chức nhiều hoạt động này, hoạt động hỗ trợ khác để tạo nên tính đồng mặt tổ chức, nâng cao nhận thức hoạt động hỗ trợ

NVCTXH thông qua hình thức tổ chức như: Tư vấn cá nhân gia đình, tư vấn cho nhóm NKT, phổ biến phương tiện đại chúng (báo, đài, internet…), phát tờ rơi, để giúp nâng cao nhận thức học nghề cho NKT Kết khảo sát cho thấy hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề cho NKT thông qua tư vấn cá nhân gia đình chiếm tỷ lệ cao hiệu Song, hình thức tổ chức phát tờ rơi tổng số tỷ lệ hiểu hiệu đạt mức thấp Vậy, góc độ khách quan khách thể nghiên cứu, cần tập trung đưa hình thức tổ chức tư vấn cá nhân gia đình, tư vấn nhóm NKT để đem lại hiệu cao

2.2.2 Hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý người khuyết tật

(79)

sức khỏe tâm thần áp lực thể chất không đáp ứng nghề học viên theo học, tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực mặt hỗ trợ gia đình tác động đến việc học học viên

Mức độ tổ chức thể thường xuyên tổ chức, thường xuyên, thi thoảng, hay không tổ chức Để đánh giá cán nhân viên công tác xã hội Trung tâm tổ chức hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý cho người khuyết tật có đem lại hiệu hay không thông qua Biểu đồ 2.7

Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ tổ chức

các hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Nhìn tổng thể biểu đồ 2.7 cho thấy, NKT Trung tâm thường xuyên

Về vấn đề tâm lý gặp phải

Tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực nghề học viên theo

học

Tư vấn sức khỏe tâm thần áp lực thể chất không đáp ứng nghề học viên

đang theo học

Tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực mặt hỗ

trợ gia đình tác động đến việc học

của học viên 15 35 2,5 15 55 25 30 30 37,5 20 45 2,5 72,5 10

(80)

và thường xuyên NVCTXH tổ chức hoạt động hỗ trợ tư vấn vấn đề tâm lý gặp phải chiếm đến 55% mức độ đánh giá 0% hoạt động khơng diễn Có thể thấy trọng hoạt động hỗ trợ phòng ngừa tâm lý NVCTXH triển khai mạnh tính hiệu hoạt động hỗ trợ theo khảo sát chiếm đến 49% đạt hiệu Ngoài hoạt động hỗ trợ như: Tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực nghề học viên theo học, tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực mặt hỗ trợ gia đình tác động đến việc học học viên diễn đồng chiếm 55% đánh giá hai hoạt động hỗ trợ thường xuyên tổ chức, mang lại hiệu tương đối cao, chiếm nửa số khách thể tham gia nghiên cứu cho hoạt động cần thiết đem lại hiệu Con số biểu đồ thể hoạt động hỗ trợ “Tư vấn sức khỏe tâm thần áp lực thể chất không đáp ứng nghề học viên theo học” không diễn thường xuyên, chiếm 72,5% không tổ chức Hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý yếu vấn đề sức khỏe tâm thần từ áp lực thể chất đơi NVCTXH khơng có đủ kiến thức kỹ để tư vấn nên khơng đem lại tính hiệu cao Vì cán quản lý, giảng dạy NVCTXH cần trau dồi kiến thức, tham gia khố tập huấn chun mơn liên quan đến vấn đề thể chất người khuyết tật để tổ chức hoạt động tư vấn sức khoẻ tâm thần áp lực thể chất không đáp ứng nghề học cho NKT theo học Trung tâm

(81)

Biểu đồ 2.8: Đánh giá mức độ hiệu các hình thức tổ chức tư vấn tâm lý

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Kết tổng kết từ biểu đồ 2.8 cho ta thấy mức độ hiểu hình thức tư vấn cá nhân gia đình, tư vấn nhóm đạt tỷ lệ hiệu cao cao Vì lại đạt kết cao vậy, thơng thường tác động vào tâm lý mang tính cá nhân gia đình, hay nhóm phạm vi riêng tư có tác động mạnh mẽ đến tâm lý người, NKT Các hình thức tư vấn thơng qua buổi ngoại khóa cho số liệu tính hiệu mà thấp Nghiên cứu hình thức tổ chức cho ta nhận ưu điểm hạn chế, từ tập trung vào hình thức đem lại hiệu tốtđể hỗ trợ tư vấn tâm lý cho NKT tham gia học nghề Trung tâm Như NVCTXH tập trung vào tư vấn cá nhân gia đình, tư vấn nhóm để tang hiệu hoạt động hỗ trợ tâm lý cho NKT, bên cạnh khơng nên giảm hay bỏ hoạt động tư vấn tâm lý hiệu như: tư vấn tâm lý thông qua

0 20 40 60 80 100 120

Tư vấn cá nhân gia đình

Tư vấn nhóm Tư vấn thơng qua buổi học

Tư vấn thông qua sinh hoạt ngoại

khóa

Khơng hiệu

Bình thường

Hiệu

(82)

buổi học tư vấn tâm lý thơng qua sinh hoạt ngoại khố Vì hình thức tổ chức tư vấn tâm lý hiệu khơng phải khơng đem lại hiệu cịn thúc đẩy đồng cảm, hay tính kết nối người khuyết tật với nhau, khiến họ cảm thấy quan tâm lúc tăng tự tin, tính xã hội bên họ tự ti, mặc cảm

2.2.3 Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề người

khuyết tật

Kết tổng hợp từ biểu đồ 2.9 cho ta thấy tính cần thiết hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề cho người khuyết tật

Biểu đồ 2.9: Đánh giá tính cần thiết hoạt động

hỗ trợ sách, pháp luật học nghề người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Nhìn chung, với NKT nói chung NKT tật học nghề Trung tâm nói riêng việc hỗ trợ cung cấp kiến thức sách, pháp luật học nghề vô cần thiết Theo khảo sát số liệu, chiếm 45% cần thiết, 30%

45 20 32,5 15 30 25 42,5 25 25 47,5 22,5 47,5 7,5 2,5 12,5

Cung cấp kiến thức sách, pháp luật

về học nghề

Hỗ trợ học viên tìm hiểu sách, pháp luật áp dụng với

từng học viên

Hỗ trợ học viên tiếp cận với quyền lợi mà học viên hưởng theo sách, pháp luật quy

định

Trợ giúp giải vấn đề pháp lý liên quan để hưởng sách, pháp luật

(83)

cần thiết việc cung cấp kiến thức sách, pháp luật học nghề nên cần tiếp tục thực phát triển hoạt động hỗ trợ Về hỗ trợ NKT tìm hiểu sách, pháp luật áp dụng với học viên chiếm đến 45% tổng đánh giá cần thiết cần thiết.Chiếm tỷ lệ khơng nhỏ đánh giá tính cần thiết hỗ trợ NKT tiếp cận với quyền lợi mà NKT hưởng theo quy định (chiếm 32,5% cần thiết 42,5% cần thiết) Xong, cần trợ giúp giải vấn đề pháp lý liên quan để hưởng sách, pháp luật cho NKT khách thể đánh giá tính cần thiết 25% Do NKT không am hiểu tiếp cận nhiều với sách nên khơng thể biết quyền lợi họ đáng hưởng sao, theo quan sát biểu đồ đánh giá tất hoạt động hỗ trợ nêu biểu đồ cho tỷ lệ cần thiết cần thiết tương đối cao NKT cần có NVCTXH trợ giúp mặt cung cấp thông tin hỗ trợ giải vấn đề liên quan Vậy, đánh giá tính cần thiết định hướng cho NVCTXH biết tầm quan trọng hoạt động hỗ trợ điều chỉnh thay đổi Và để hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật có hiệu cần đẩy mạnh sách Đảng nhà nước hoạt động hỗ trợ NVCTXH cần cho NKT thấy cần thiết sách, pháp luật việc học nghề họ quan trọng sao, có lợi NKT q trình học nghề, với hỗ trợ NKTđạt quyền lợi học nghề mà họ hưởng cách tối ưu

(84)

0 20 40 60 80 100 120

Tư vấn cá nhân gia

đình

Tư vấn cho nhóm NKT

Phố biến phương tiện

đại chúng

Phát tờ rơi Tư vấn thơng qua buổi

học nghề/ngoại

khóa

Khơng hiệu

Bình thường

Hiệu

Rất hiệu

Biểu đồ 2.10: Đánh giá mức độ hiệu hình thức hỗ trợ chính sách, pháp luật học nghề người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(85)

tận tay tờ rơi sách, pháp luật đến NKT

2.2.4 Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài người khuyết tật

Có thể nói vật chất – tài phần khơng thể tách rời vô cần thiếtđối với người khuyết tật tham gia học nghề Sự cần thiết hoạt động đánh giá thông qua biểu đồ 2.11

Biểu đồ 2.11: Đánh giá tính cần thiết

hoạt động hỗ trợ vật chất – tài cho người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Khách thể nghiên cứu đánh giá tính cần thiết hoạt động trao đổi loại hình hỗ trợ vật chất – tài mang tính cần thiết cao, chiếm đến 55% cao so với hoạt động lại Mức độ cần thiết chiếm đến 31% NKT đánh giá, ta thấy nằm hoạt động hỗ trợ kinh tế như: miễn phí, ăn ở, lại,… Vì khách thể đặc biệt quan tâm đánh giá cao cần thiết hoạt động này, hoạt động vật chất –

15 32,5 40 10 55 30 25 15 17,5 22,5 30 32,5 12,5 15 42,5

Trao đổi loại hình hỗ trợ vật chất –

tài

Trang bị, đáp ứng trang thiết bị,

cơ sở vật chất tốt

Hỗ trợ kinh tế như: miễn phí ăn, ở, lại,… cho học viên

Xin cung cấp trang thiết bị, cấp kinh phí

từ quan nhà nước có thẩm quyền kết nối nguồn lực

bên

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

(86)

tài áp dụng phổ biến Trung tâm ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham gia học nghề NKT (chiếm 76 người tổng số 80 khách thể nghiên cứu cho thấy mức cần thiết) Trên thực tế hoạt động hỗ trợ xin cung cấp trang thiết bị, cấp kinh phí từ cấp nhà nước kết nối nguồn lực bên ngồi khơng NKT Trung tâm đánh giá cao tính cần thiết (chiếm 42,5% khách thể đánh giá khơng cần thiết) họ khơng trực tiếp thấy lợi ích hoạt động Tuy nhiên, theo quan điểm khách quan từ NVCTXH Trung tâm cho biết nguồn lực nguồn lực trợ giúp vật chất – tài mang lại hỗ trợ lớn cho việc học nghề NKT Bên cạnh hỗ trợ cung cấp trang thiết bị, sở vật chất tốt cho NKT học nghề thúc đẩy việc học nghề đạt hiểu tối ưu nhất, đáp ứng nhu cầu học tập cho NKT (khách thể nghiên cứu đánh giá tính cần thiết 35% cần thiết 30%) Nhìn vào biểu đồ cho thấy nhìn chung NKT đánh giá tính cần thiết hoạt động cao, hầu hết học viên theo học nghề người yếu lại cịn khó khanvề mặt tài chính, số học viên cịn khơng có gia đình hay khơng gia đình ủng hộ việc học nghề, nên họ cần quan tâm vật chất – tài để yên tâm theo học NVCTXH cần lấy hoạt động hỗ trợ làm trọng tâm suốt trình hỗ trợ NKT

(87)

quả, hiệu quả, bình thường khơng đem lại hiệu

Biểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ hiệu hình thức tổ chức hoạt động hỗ trợ vật chất – tài người khuyết tật

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Lãnh đạo Trung tâm NVCTXH Trung tâm quan tâm tổ chức hoạt động trợ vật chất – tài Cụ thể qua biểu đồ 2.12 cho thấy hình thức hỗ trợ cá nhân gia đình chiếm 45% đánh giá mức hiệu quả, 32,5% đánh giá mức hiệu Ngoài ra, NKT tham gia học nghể đánh giá hiệu hình thức kết nối nguồn lực vật chất – tài từ bên ngồi (chiếm 32,5%), NVCTXH Trung tâm nỗ lực việc kết nối nguồn lực từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để hỗ trợ thêm phần cho NKT tham gia học nghề có kinh phí ăn hay hỗ trợ thêm phần trang thiết bị Song, tính hiệu hoạt động hỗ trợ cho nhóm NKT (chiếm 35% bình thường), hỗ trợ cung cấp trang thiết bị (chiếm 70% bình thường), hay hỗ trợ từ cấp (chiếm 60% bình thường), hỗ

0 10 20 30 40 50 60 70 Hỗ trợ cá nhân gia đình Hỗ trợ cho nhóm NKT Hỗ trợ cung cấp trang thiết bị Hỗ trợ từ cấp Hỗ trợ kết nối nguồn lực

Rất hiệu 45 12,5 7,5 2,5 7,5

Hiệu 32,5 17,5 10 7,5 32,5

Bình thường 20 35 70 60 42,5

(88)

trợ kết nối nguồn lực (chiếm 41,25% bình thường) lại đánh giá mức bình thường Trong hoạt động cần phải song hành hoạt động khác, tính hiệu hoạt động hỗ trợ vật chất – tài cho NKT Trung tâm nâng cao Vì vậy, cán quản lý, giáo viên NVCTXH Trung tâm cần lưu ý thúc đẩy hoạt động phát triển nhằm tối ưu hoá đặc quyền hỗ trợ về vật chất – tài cho NKT học nghề Trung tâm

2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật

Qua biểu đồ 2.13 ban đầu nhận thấy cách tổng thể mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm

Biểu đồ 2.13: Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

Thể rõ nét mức độ tác động mạnh thân NKT Như vậy, khách thể NKT nhận thấy mức độ tác động quan trọng yếu tố lên thân họ Sau tác động mạnh mạnh từ yếu tố gia đình NKT ảnh hướng lớn đến mức độ

0 10 20 30 40 50

Năng lực cán Gia đình học viên Bản thân

Chính sách, pháp luật Khơng tác động

Ít tác động

Tác động trung bình

Tác động mạnh

(89)

tác động lên hoạt động hỗ trợ học nghề.Chính sách, pháp luật có tác động mang lại hiểu khơng nhỏ tới họat động hỗ trợ Về bản, yếu tố ảnh hướng khách thể đánh giá tác động bình thường tác động từ phía lực cán giáo viên NVCTXH Kết đánh giáo viên NVCTXH chưa cho thấy tầm ảnh hưởng NKT học nghề Trên thực tế, hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT có đóng góp khơng nhỏ lực cán giáo viên NVCTXH Trung tâm

Để đánh giá cụ thể chi tiết vào phân tích cụ thể mức độ tác động yếu tố thông qua bảng cụ thể

2.3.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật

Trước tiên ta cần đánh giá mức độ tác động yếu tố sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật nhằm định hướng với người khuyết tật yếu tố sách, pháp luật tác động mạnh, trung bình hay tác động đến họ Dưới bảng 2.5 thể đánh giá

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ tác động củacác yếu tố sách, pháp luật của Nhà nước người khuyết tật

STT

Các yếu tố

Mức độ tác động (%) 1.Rất

mạnh

2.Mạnh 3.Trung bình

4.Ít 5.Khơng

1 Chính sách hỗ trợ người

khuyết tật nói chung

8,7 13,8 47,5 30

2 Chính sách hỗ trợ người

khuyết tật học nghề

52,5 33,7 13,8 0

3 Chính sách động viên tinh

thần

28,7 32,5 28,8 6,3 3,7

(90)

Nhìn chung sách hỗ trợ NKT nói chung tác động khơng nhỏ đến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề Khách thể nghiên cứu đánh giá mức độ tác động mạnh sách mức 13,8% không tác động 0%.Số liệu bảng 2.5 cho thấy rõ mức độ tác động mạnh sách hỗ trợ NKT học nghề chiếm tới 52,5% 0% khơng có tác động từ sách Có thể thấy với khách thể nghiên cứu NKT tham gia học nghề sách pháp luật Nhà nước hỗ trợ NKT học nghề ảnh hưởng vô lớn đến hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT Trung tâm Bên cạnh tác động sách hỗ trợ NKT học nghề, sách động viên tinh thần cho NKT tác động mạnh (chiếm 28,7%) đến yếu tố ảnh hưởng hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT Trung tâm Thông qua số biết nói này, NVCTXH cần phát huy mạnh sách hỗ trợ NKT học nghề tìm thiếu sót sách động viên tinh thần để thay đổi nhận thức NKT yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề hiệu quả.Sao cho sách, pháp luật Nhà nước NKT rào cản học nghề người khuyết tật,

2.3.2 Bản thân người khuyết tật

(91)

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ tác động yếu tố thân người khuyết tật

STT

Các yếu tố

Mức độ tác động (%)

1.Rất mạnh

2.Mạnh 3.Trung

bình

4.Ít 5.Khơng

1 Xác định mục tiêu việc học nghề

35 28,7 20 16,3

2 Hào hứng với việc học nghề

26,2 25 32,5 13,8 2,5

3 Luôn cố gắng chăm việc học nghề

8,7 18,4 27,5 33,8 11,6

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(92)

2.3.3 Gia đình người khuyết tật

Yếu tố tác động lớn thứ hai sau yếu tố thân NKT từ phía gia đình họ Đánh giá thể bảng 2.7

Bảng 2.7: Đánh giá mức độ tác động yếu tố gia đình người khuyết tật

STT

Các yếu tố

Mức độ tác động (%)

1.Rất mạnh

2.Mạnh 3.Trung

bình

4.Ít 5.Khơng

1 Chăm sóc sức khỏe 15 20 47,5 13,7 3,8

2 Động viên tinh thần 31,2 22,5 32,5 13,8

3 Hỗ trợ tài 8,7 15 38,8 23,8 13,7

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(93)

2.3.4 Năng lực cán quản lý, giáo viên nhân viên công tác xã hội

Qua bảng 2.8 ta thấy rằng, tất yếu tố từ lực cán quản lý, giáo viên vàNVCTXH tác động tương đối đồng

Bảng 2.8: Đánh giá mức độ tác động yếu tố lực cán quản lý, giáo viên NVCTXH

STT

Các yếu tố

Mức độ tác động (%)

1.Rất mạnh

2.Mạnh 3.Trung

bình

4.Ít 5.Khơng

1 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) có lực

22,5 26,3 20 28,7 2,5

2 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) có tâm huyết với nghề

21,2 30 32,5 11,3

3 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) tận tình

36,2 31,3 17,5 10

4 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) động viên tinh thần cho học viên

20 36,3 20 15 8,7

(Nguồn: Kết điều tra khảo sát tác giả năm 2018 - 2019)

(94)(95)

Tiểu kết chương

Chương trình bày phân tích kết nghiên cứu Thực trạng thực hoạt động hỗ trợ học nghề, Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề - phục hồi chức cho người tàn tật tỉnh Bắc Ninh

Tổng số khách thể tham gia nghiên cứu 80 người, có 49 người nữ 31 người nam Dạng khuyết tật nghe, nói chiếm phần lớn số lượng khách thể; Còn lại dạng khuyết tật nhìn khuyết tật vận động Tình trạng sức khỏe NKT đa số hồn tồn bình thườngchiếm 73% Nghề may công nghiệp cho nghề “mũi nhọn” Trung tâm nên có số lượng NKT theo học đơng Và có 85% NKT thấy nghề theo học phù hợp, có 15% cảm thấy băn khoăn với định nghề

(96)

tài Vật chất – tài hoạt động cấp trang thiết bị, sở vật chất tốt việc học nghề thuận lợi Hỗ trợ mặt kinh tế cần thiết đối tượng NKT học nghề, với điều kiện gia đình thân, hỗ trợ kinh tế góp phần khơng nhỏ trì việc học NKT Ngồi hỗ trợ xin kinh phí từ cấp có thẩm quyền kết nối nguồn lực từ tổ chức, doanh nghiệp nhằm phát triển, nâng cao vật chất – tài cho NKT Trung tâm

(97)

CHƯƠNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG

HỖ TRỢHỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

3.1 Mục đích giải pháp hỗ trợ học nghề người khuyết tật

Giúp cải thiện, nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Khi hoạt động hỗ trợ học nghề NKT nâng cao đem lại chất lượng học nghề tối ưu Nhằm đạt tỷ lệ chuẩn đầu sau đào tạo Trung tâm hoàn thiện

Giúp nâng cao lực cho người khuyết tật trung tâm

Giúp thay đổi nhận thức gia đình người khuyết tật nhận thức cộng đồng người khuyết tật

Giúp nâng cao lực cán cán quản lý Trung tâm

3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật

3.2.1 Giải pháp vận dụng sách, pháp luật học nghề

người khuyết tật

* Giải pháp vận dụnghệ thống sách pháp luật NKT nói chung

(98)

đẩy nhanh tiến độ thực lộ trình tiếp cận cơng trình xây dựng cho NKT theo quy định Luật NKT

Hai là, sở, ban ngành liên quan địa phương cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổ chức thực quyền NKT tỉnh Cân đối nguồn lực ưu tiên bố trí ngân sách để thực có hiệu sách pháp luật chương trình NKT; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống liệu thống kê đảm bảo cung cấp thơng tin xác, cập nhật, đáp ứng u cầu thực công tác quản lý NKT; tăng cường kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật NKT Các sở ban ngành cần ưu tiên bố trí tổ chức máy, phân cơng trách nhiệm cụ thể để thực Cần ban hành quy định loại hình, tiêu chí, quy mơ, tiêu chuẩn sở chỉnh hình, phục hồi chức năng; sở chăm sóc, tạo việc làm sở cung cấp dịch vụ khác giúp NKT tỉnh Bắc Ninh Hệ thống sở trợ giúp NKT cần quy hoạch Cần nâng cao hoạt động xác định mức độ khuyết tật theo tiêu chí pháp luật Cần trọng triển khai thực công tác phục hồi chức dựa vào cộng đồng cách cung cấp nguồn lực, sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ nhân lực thực công tác phục hồi chức Các hoạt động văn hóa, giải trí, thể dục thể thao sở nên tổ chức phát triển cho NKT dễ tiếp cận Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh cần nghiêm túc chấp hành quy định việc miễn giảm giá vé, giá dịch vụ cho NKT (nếu có)

(99)

biện pháp giảng dạy sở vật chất cần trọng vào nâng cao lực NVCTXH Trung tâm, để có chuyên môn trợ giúp NKT mặt tinh thần, kết nối nguồn lực, đảm bảo trình học người khuyết tật giảm áp lực, hay khó khăn khác tác động vào họ

* Giải pháp vận dụng sách hỗ trợ người khuyết tật học nghề

Rà soát việc thực chế độ, sách dạy nghề, tạo việc làm; chế độ sách cán làm cơng tác NKT trung tâm bảo trợ xã hội Các quan có thẩm quyền, cấp lãnh đạo cán Trung tâm dạy nghề cần tăng cường tuyên truyền, trợ giúp pháp lý cho NKT tham gia học nghề

Cần có thêm nhiều trung tâm, trường chuyên biệt dành cho học sinh khuyết tật để tạo thêm nhiều hội cho NKT tiếp nhận vào Trung tâm Vận dụng ưu đãi sách, quy định pháp luật với đối tượng học nghề như: mức hỗ trợ tiền ăn, lại phù hợp với học viên, hỗ trợ vốn vay,

Có thể thấy sách hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng với Trung tâm dạy nghề vô cần thiết, yếu tố vô quan trọng đảm bảo việc nâng cao hỗ trợ hoạt động học nghề NKT Vậy nên, cần áp dụng sách, nguồn kinh phí nhà nước vào đầu tư, đại hóa hệ thống sở vật chất: trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy, máy móc đại đáp ứng với nhu cầu sử dụng NKT, trang thiết bị y tế phục hồi chức phù hợp cho NKT Mở rộng liên kết đào tạo để tận dụng hiệu giảng dạy

* Giải pháp vận dụng sách động viên tinh thần với NKT tham

gia học nghề

(100)

theo học Tuyên truyền hình thức đào tạo nghề, tư vấn ngành nghề phù hợp, tư vấn đề khó khăn – thuận lợi nghề, hội việc làm thu nhập nghề giúp NKT cảm thấy yên tâm với lựa chọn ngành nghề theo học Cần quan tâm tổ chức dịch vụ trị liệu tâm lý, tổ chức hình thức văn hóa – xã hội, chương trình, hoạt động giao lưu, khen thưởng, tặng quà cho học viên Thường xuyên mở hoạt động tư vấn tâm lý, buổi sinh hoạt nhóm, ngoại khóa nâng cao nhận thức tham vấn giải tỏa áp lực cho NKT tham gia học nghề,…

3.2.2 Giải pháp giúp nâng cao lực cho người khuyết tật trung tâm

Trước tiên, muốn nâng cao lực cho NKT tham gia học nghề Trung tâm cần giúp NKTgiải tỏa tâm lý tự ti, mặc cảm Cần khuyến khích, tạo niềm tin, nghị lực cố gắng cho NKT Một có tâm lý tự tin, có động lực, tâm lý thoải mái khích thích lực học NKT

Giúp NKT hiểu NKT cần gì, mong muốn gì, khó khăn đâu q trình học, xác định mục tiêu việc học nghề Như NKT sẵn sàng,và trang bị đầy đủ tâm để vững vàng đối mặt với vấn đề xảy

Trợ giúp NKT gạt bỏ rào cản thân, hào hứng với việc học nghề kết học nghề đạt chất lượng tốt Luôn cố gắng chăm việc học nghề để theo kịp chương trình học, thúc đẩy mục tiêu học nghề kiếm công việc ổn định, đem lại thu nhập, đảm bảo sinh kế an sinh xã hội

Ngoài ra, muốn nâng cao lực cho NKT Trung tâm NKT cần trọng đến vấn đề sức khỏe, thể chất tinh thần Sao cho có đủ thể lực, tâm tốt trì trình tham gia học nghề

(101)

truyền thơng, buổi sinh hoạt ngoại khóa, chương trình văn hóa thúc đẩy ý chí, giải tỏa tâm lý, nâng cao lực cho NKT

Vì yếu tố thân NKT đánh giá yếu tố quan trọng tác động đến việc hỗ trợ học nghề NKT nên cần triển khai giải pháp nâng cao lực cho NKT thật hiệu Cụ thể cán quản lý, giáo viên, NVCTXH cần chủ động liên hệ có mơ hình tư vấn tâm lý học nghề cho nhân NKT Cần thông qua buổi học, buổi ngoại khố, buổi tư vấn,…Dùng kỹ chun mơn để xử lý tình huốngNKT gặp phải, hay khó khăn mặt tinh thần thể chất mà NKT phải chịu diễn

Để tăng cường khả thân NKT cần khuyến khích tỷ lệ NKT tham gia giáo dục, dạy nghề, tạo tiền đề vững giải việc làm thúc đẩy hoà nhập xã hội cho thân NKT Để đạt mục tiêu cần tăng cường hình thức mức trợ giúp cho NKT tham gia giáo dục đào tạo nghề; phát triển giáo dục hồ nhập, xây dựng chương trình học, sách giáo khoa phù hợp với dạng tật nhằm giảm bớt khó khăn thân NKT tham gia học nghề

Từ giải pháp cách thức triển khai NKT nâng cao lực thân Tự chủ động xử lý đối phó với tình q trình theo học mà họ gặp phải Bên cạnh tích luỹ kinh nghiệm tự tin thân để hồn thành việc học nghề cách tốt

3.2.3 Giải pháp giúp thay đổi nhận thức gia đình người khuyết tật

(102)

rất cần quan tâm, chăm sóc sức khỏe từ phía gia đình.Chính vậy, để nâng caohoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật, cần cho gia đình NKT thấy tầm quan trọng họ NKT có mức độ mong muốn gia đình chăm sóc sức khỏe cho họ lớn.Và gia đình giúp NKT mặt sức khỏe cách đưa đón, hỗ trợ lại học tập NKT vận động hay hạn chế nghe, nhìn

Ngồi mong muốn chăm sóc sức khỏe, NKT cịn cần gia đình động viên mặt tinh thần Tác động mặt tinh thần gia đình NKT tác động mạnh để NKT thấy cần cố gắng thật nhiều Cần cho gia đình NKT hiểu rằng, họ có tầm quan trọng giá trị tinh thần NKT Gia đình NKT cần nhận thức hành động hay lời nói họ có tác động tích cực hay tiêu cực đến NKT gia đình NKT tham gia học nghề hào hứng, vui vẻ học tập ủng hộ động viên từ gia đình

Về chất, NKT cần hỗ trợ tài gia đình để đăng ký tham gia học nghề Nhưng gia đình NKT phải hiểu rằng, NKT tham gia học tập cách họ tự khỏi phụ thuộc kinh tế gia đình Sau tham gia khóa học nghề, NKT có hội tìm kiếm việc làm, hay tự mở sở kinh doanh từ nghề học để sinh kế, tạo thu nhập cho thân hỗ trợ kinh tế cho gia đình Nên, gia đình cần đồng ý giúp đỡ NKT mặt tài để NKT yên tâm tham gia học nghề

(103)

năng, quyền đối vớiNKT nhằm từ gia đình NKT biết hỗ trợ, giúp đỡ NKT gia đình dễ dàng tiếp cận với quyền lợi họ, giảm gánh nặng cho gia đình thân NKT

3.2.4 Giải pháp giúp nâng cao lực giáo viên cán quản lý

trong trung tâm

Phải công nhận tầm quan trọng đội ngũ giáo viên giảng dạy đội ngũ cán quản lý vô to lớn, ảnh hưởng đến chất lượng học tập học viên Chính thế, phải không ngừng nâng cao lực đội ngũ muốn đạt hiệu giảng dạy đảm bảo chất lượng đầu cho NKT tham gia học nghề

Nhằm nâng cao lực giáo viên cán quản lý Trung tâm trước hết cần hỗ trợ phúc lợi giáo viên giảng dạy cán quản lý (NVCTXH) trực triếp dạy, trợ giúp NKT học nghề Là người giữ vai trò bảo đảm chất lượng giảng dạy Hiện sách hỗ trợ giáo viên dạy nghề cán quản lý (NVCTXH) cịn nhiều bất cập, khơng thu hút đội ngũ giáo viên NVCTXH có lực, chưa thúc đẩy yêu nghề tâm huyết với nghề Các chế độ mặt tài chính, tiền lương, phụ cấp, kinh phí dạy nghề cho NKT chưa bố trí riêng Từ thực tế trên, Nhà nước cần có sách chế khuyến khích, thúc đẩy, tạo niềm tin nghề giáo viên NVCTXH

Thường xun đơng viên tình thần, tổ chức buổi giao lưu nghề, giao lưu nghiệp vụ, quà mặt tinh thần tới giáo viên dạy nghề NVCTXH, khiến họ cảm thấy tôn vinh trân trọng Tạo tâm lý thoải mái hồn thành tốt trách nhiệm với cơng việc mình, từ thúc đẩy việc học hỏi hồn thiện

(104)

trong Trung tâm cịn cần khơng ngừng bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp, liên kết giảng dạy học hỏi từ Trung tâm với nhau, hay cử học khóa học bồi dưỡng cấp tổ chức Ln trau dồi, xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ Tăng cường hợp tác, liên kết nối nguồn lực từ sở kinh doanh hay tổ chức hợp tác quốc tế nhằm giao lưu trao đổi, học hỏi kỹ thuật, mơ hình nghề phù hợp với nhu cầu tiến thị trường

(105)

KẾT LUẬN

Để sách NKT vào sống, cần thu hẹp khoảng cách xã hội NKT Để khoảng cách thu hẹp, NKT cần thoát khỏi mặc cảm, tự ti, hòa nhập với cộng đồng Và học nghề cánh cửa thuận lợi để giúp NKT ổn định sống, tạo giá trị thân, an sinh xã hội.Bởi thực tế thân nhiều NKT làm cho phải thay đổi, họ giỏi giang nghị lực, vượt qua khó khăn thách thức thân, tham gia học nghề đạt kết quả, thành công lớn

Để việc học NKT đạt chất lượng ngồi giảng dạy, cịn cần có hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT trình tham gia học nghề Vì thực tế q trình học nghề NKT gặp khơng khó khăn cần đến hỗ trợ từ nguồn lực bên Các hoạt động hỗ trợ thiết yếu từ NVCTXH Trung tâm cụ thể như: Hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức học nghề nhằm mục đích cung cấp thơng tin lựa chọn nghề khác nhau, thuận lợi khó khăn nghề, hội việc làm thu nhập nghề, tiến triển triển vọng nghề thân NKT nghề NKT cân nhắc;Hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý trang bị trợ giúp vấn đề tâm lý từ sức khỏe tâm thần thân NKT, hay áp lực tâm lý từ gia đình ảnh hưởng đến việc học nghề, ; Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề nhằm cung cấp sách pháp luật học nghề trợ giúp NKT tiếp cận với sách đó; Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài cho người khuyết tật trợ giúp cho NKT hỗ trợ mặt kinh tế, cung cấp trang thiết bị, sở hạ tầng cần thiết cho việc học nghề, kết nối nguồn lực

(106)

của cán giáo viên cán quản lý Ngồi cịn phụ thuộc phần lựa chọn học nghề NKT điều kiện Trung tâm Vì vậy, cần đánh giá yếu tố ảnh hưởng dựa nghiên cứu khách thể Trung tâm đưa kết yếu tố tác động mạnh thân NKT sau lực cán giáo viên cán quản lý, yếu tố sách pháp luật gia đình NKT vơ cần thiết để hoạt động hỗ trợ học nghề cho NKT tối ưu, thực tế

Với hỗ trợ học nghềtừ sách Nhà nước, doanh nghiệp, gia đình, cán giáo viên cán quản lý, NVCTXH, NKT bước hoà nhập cộng đồng; tham gia học nghề hiệu quả, đó, nhiều người sau học nghề trở nên thành đạt, đảm nhận vai trị chủ doanh nghiệp có cơng nghệ cao, tạo việc làm cho thân, gia đình mà cịn thu hút nhiều người có hồn cảnh, chí người bình thường khác vào làm việc.Khơng thể phủ nhận đóng góp to lớn ngành Công tác xã hội hoạt động hỗ trợ Giống nhiều nước giới, Việt Nam cần coi nghề công tác xã hội nghề tri thức sống, tồn song song với nghề khác có Bởi vì, xã hội, thân người nói chung NKT nói riêng có lúc bình thường, có lúc gặp khó khăn, bất trắc Khi đó, cần trợ giúp từ bên như: tư vấn, định hướng, trợ giúp khẩn cấp lúc khó khăn để họ vượt qua

(107)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Huỳnh Viết Thiên Ân, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), “Phân tích

nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho Người khuyết tật địa bàn thành phố Đà Nẵng”

2 Ban điều phối hoạt động trợ giúp NKT (NCCD) (2013), “Báo cáo

năm 2013 hoạt động trợ giúp NKT”

3 Bộ luật Lao động (2012) số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 4 Công ước Quốc tế (2006),Quyền người khuyết tật

5 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Phát triển Dạy nghề đáp ứng nhu cầu

trong giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 4)

6 Đại Học College London, Anh Quốc (2014), “Bảo trợ xã hội dành cho

người khuyết tật Việt Nam”

7 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014),Giáo trình cơng tác xã

hội với người khuyết tật

8 Nguyễn Diệu Linh (2017), “Vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ

người khuyết tật học nghề Trung tâm ni dưỡng người có cơng bảo trợ xã hội tỉnh Bắc Ninh”, luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, trường Đại học

Lao động – Xã hội

9 Liên Hiệp Quốc (1998), Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp

Quốc

10 Luật dạy nghề (2006), số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006,

sách dạy nghề cho người khuyết tật

11 Luật Giáo dục (2005), số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Điều 89, 90, 91 92

(108)

13 Luật người khuyết tật (2010) số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010, Chương I, Điều

14 Luật Người khuyết tật (2010), số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010, Điều 32

15 Mai Thị Phương (2014), đề tài “Vấn đề CTXH với NKT”

16 Synnove Karvinen – Niinikoski (2007), tác phẩm “Nhân quyền,

quyền xã hội công dân phương pháp cá nhân tham gia công tác xã hội với người khuyết tật”

17 Tổ chức APHEDA (2014), “Việc làm bền vững tăng cường vị

cho NKT cộng đồng”

18 Tổ chức Lao động quốc tế (2010), “Báo cáo khảo sát đào tạo

nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam”

19 Tổ chức Lao động quốc tế ILO Cơ quan Phát triển Ai Len Việt Nam giai đoạn (2014 - 2015), “Thúc đẩy quyền hội cho người

khuyết tật - Việc làm thông qua luật pháp”

Tiếng Anh

20 Americans with Disabilities Act of 1990 - ADA

21 Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), “Disability and social

inclusion in Ireland”

22 Dark and Light Blind Care (2008), “Inclusion of disabled people

Vocational Training and income”

(109)

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho người khuyết tật)

Chào anh/chị!

Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Hỗ trợ học nghề người khuyết tật, sở đưa đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát anh/chị góp phần phát triển nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp kiểm soát chặt chẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh

Xin anh/chị khoanh tròn vào số mà anh chị lựa chọn câu hỏi đưa ý kiến chủ quan cho câu hỏi mở đặt đây!

A THÔNG TIN CHUNG

A1 Họ tên (có thể khơng ghi):……… A2 Tuổi:……… A3 Quê quán:……… A4 Dân tộc:……… A5 Giới tính: Nam Nữ

A6 Khuyết tật anh/chị thuộc dạng đây? Khuyết tật vận động

2 Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật nhìn

5 Khuyết tật khác:………

(110)

1 Tốt

2 Bình thường Yếu

Ghi chú:

- Sức khỏe tốt nghĩa anh/chị cảm thất tinh thần thoải mái, ăn tốt ngủ tốt

- Sức khỏe bình thường nghĩa anh/chị cảm thấy người bình thường, ăn uống vừa đủ, ngủ đủ giấc

- Sức khỏe yếu nghĩa anh/chị thường xuyên phải đến sở y tế/bệnh viện để kiểm tra sức khỏe, người cảm thấy khó chịu, ăn uống kém, hay ngủ, cần chăm sóc cúa người thân

A8 Theo anh/chị, việc học nghề có quan trọng hay không? Rất quan trọng

2 Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng

A9 Anh/chị học nghề Trung tâm? Nghề may công nghiệp

2 Nghề xoa bóp cổ truyền

3 Các nghề thuộc nhóm thủ cơng: thêu, mây tre đan

A10 Anh/chị thấy nghề anh/chị theo học có phù hợp với khả khơng?

1 Có Khơng

(111)

B THƠNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ

B1 Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề

B1.1 Anh/chị nâng cao kiến thức học nghề sau anh chị đánh giá tính cần thiết/hiệu nội dung kiến thức mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn anh chị)

STT Nội dung nâng cao nhận

thức

Tính cần thiết Tính hiệu

1.Rất

cần

thiết

2.Cần

thiết

3.Bình

thường 4.Ko

cần

1.Rất

hiệu

quả

2.Hiệu

quả

3.Bình

thường

4.Không

hiệu

quả

1 Về loại hình học nghề

2 Khó khăn thuận lợi

từng nghề

3 Cơ hội việc làm thu nhập

của nghề

4 Tiến triển, triển vọng

nghề thân NKT

nghề

5 Khác (ghi rõ)………

(112)

B1.2 Các nội dung có tổ chức thường xun khơng? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

S

T

T

Nội dung nâng cao nhận thức

Mức độ

1.Rất thường xuyên 2.Thường xuyên 3.Thi thoảng 4.Không bao giờ

1 Về loại hình học nghề

2 Khó khăn thuận lợi

nghề

3 Cơ hội việc làm thu nhập

nghề

4 Tiến triển, triển vọng nghề

bản thân NKT nghề

5 Khác (ghi rõ)………

B1.3 Anh chị vui lòng đánh giá mức độ hiệu hình thức tổ chức nâng cao nhận thức đây? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

S

T

T

Hình thức nâng cao nhận

thức

Mức độ

1.Rất hiệu

quả

2.Hiệu 3.Bình

thường

4.Khơng

hiệu

1 Tư vấn cá nhân gia đình

2 Tư vấn cho nhóm NKT

3 Phố biến phương tiện đại

chúng (báo, đài, internet…)

4 Phát tờ rơi

(113)

B2 Hoạt động tư vấn tâm lý học nghề

B2.1 Anh/chị tư vấn tâm lý trình học nghề sau anh chị đánh giá tính cần thiết/hiệu hoạt động tư vấn tâm lý mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn anh chị)

STT Nội dung tư vấn tâm lý

Tính cần thiết Tính hiệu

1.Rất

cần

thiết

2.Cần

thiết

3.Bình

thường 4.Ko

cần

1.Rất

hiệu

quả

2.Hiệu

quả

3.Bình

thường

4.Không

hiệu

quả

1 Về vấn đề tâm lý

gặp phải

2 Tư vấn tâm lý giải tỏa áp

lực nghề học viên

theo học

3 Tư vấn sức khỏe tâm thần

về áp lực thể chất không đáp

ứng nghề học viên theo học

4 Tư vấn tâm lý giải tỏa áp

lực mặt hỗ trợ gia

đình tác động đến việc học

của học viên

5 Khác (ghi rõ)………

………

(114)

B2.2 Các nội dung có diễn thường xuyên không? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

S

T

T

Nội dung tư vấn tâm lý

Mức độ

1.Rất thường

xuyên

2.Thường

xuyên

3.Thi

thoảng

4.Không

bao

1 Về vấn đề tâm lý gặp phải

2 Tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực nghề

học viên theo học

3 Tư vấn sức khỏe tâm thần áp lực thể

chất không đáp ứng nghề học

viên theo học

4 Tư vấn tâm lý giải tỏa áp lực mặt hỗ

trợ gia đình tác động đến việc học

của học viên

5 Khác (ghi rõ)………

B2.3 Anh chị vui lịng đánh giá mức độ hiệu hình thức tổ chức tư vấn tâm lý đây? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

STT Hình thức tư vấn tâm lý

Mức độ

1.Rất hiệu

quả

2.Hiệu 3.Bình

thường

4.Không

hiệu

1 Tư vấn cá nhân gia đình

2 Tư vấn cho nhóm NKT

3 Tư vấn thơng qua buổi học

4 Tư vấn thông qua buổi sinh

hoạt ngoại khóa

(115)

B3 Hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật học nghề

B3.1 Anh/chị hỗ trợ sách, pháp luật trình học nghề sau anh chị đánh giá tính cần thiết/hiệu hoạt động hỗ trợ sách, pháp luật mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn anh chị)

STT Nội dung hỗ trợ

sách, pháp luật

Tính cần thiết Tính hiệu

1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Bình thường 4.Ko cần 1.Rất hiệu quả 2.Hiệu quả 3.Bình thường 4.Không hiệu quả

1 Cung cấp kiến thức

sách, pháp luật học

nghề

2 Hỗ trợ học viên tìm hiểu

về sách, pháp luật áp

dụng với học viên

3 Hỗ trợ học viên tiếp cận

với quyền lợi mà

học viên hưởng theo

chính sách, pháp luật quy

định

4 Trợ giúp giải vấn đề

pháp lý liên quan để

hưởng sách, pháp

luật

5 Khác (ghi rõ)………

………

(116)

B3.2 Các nội dung có tổ chức thường xuyên không? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

STT Nội dung hỗ trợ

sách, pháp luật

Mức độ

1.Rất thường

xuyên

2.Thường

xuyên

3.Thi

thoảng

4.Không

bao

1 Cung cấp kiến thức

sách, pháp luật học nghề

2 Hỗ trợ học viên tìm hiểu

chính sách, pháp luật áp

dụng với học viên

3 Hỗ trợ học viên tiếp cận với

những quyền lợi mà học viên

được hưởng theo sách,

pháp luật quy định

4 Trợ giúp giải vấn đề

pháp lý liên quan để

hưởng sách, pháp luật

5 Khác (ghi rõ)………

………

(117)

B3.3 Anh chị vui lòng đánh giá mức độ hiệu hình thức hỗ trợ sách, pháp luật đây? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

STT Hình thức hỗ trợ

sách, pháp luật

Mức độ

1.Rất hiệu

quả

2.Hiệu 3.Bình

thường

4.Không

hiệu

1 Tư vấn cá nhân gia đình

2 Tư vấn cho nhóm NKT

3 Phố biến phương tiện

đại chúng (báo, đài…)

4 Phát tờ rơi

5 Phổ biến phương tiện

thông tin, viễn thông (điện

thoại, internet,…)

6 Tư vấn thơng qua buổi

học nghề/ngoại khóa

(118)

B4 Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài học nghề

B4.1 Anh/chị hỗ trợ vật chất – tài học nghề sau anh chị đánh giá tính cần thiết/hiệu hoạt động hỗ trợ vật chất – tài mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn anh chị)

S

T

T

Hoạt động hỗ trợ

vật chất – tài

Tính cần thiết Tính hiệu

1.Rất cần thiết 2.Cần thiết 3.Bình thường 4.Khơng cần 1.Rất hiệu quả 2.Hiệu quả 3.Bình thường 4.Không hiệu

1 Trao đổi loại

hình hỗ trợ vật chất –

tài

2 Trang bị, đáp ứng

những trang thiết bị,

cơ sở vật chất tốt

3 Hỗ trợ kinh tế

như: miễn phí ăn, ở,

đi lại,… cho học

viên

4 Xin cung cấp trang

thiết bị, cấp kinh phí

từ quan nhà

nước có thẩm quyền

và Kết nối

nguồn lực bên

5 Khác (ghi rõ)………

(119)

B4.2 Các hoạt động có tổ chức thường xuyên không? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

STT Hoạt động hỗ trợ vật chất – tài chính

Mức độ

1.Rất thường xuyên 2.Thường xuyên 3.Thi thoảng 4.Không bao

1 Trao đổi loại hình hỗ trợ vật

chất – tài

2 Trang bị, đáp ứng trang thiết

bị, sở vật chất tốt

3 Hỗ trợ kinh tế như: miễn phí ăn,

ở, lại,… cho học viên

4 Xin cung cấp trang thiết bị, cấp

kinh phí từ quan nhà nước

có thẩm quyền, Kết nối

nguồn lực từ bên

5 Khác (ghi rõ)………

B4.3 Anh chị vui lòng đánh giá mức độ hiệu hình thức hoạt động hỗ trợ vật chất – tài đây? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn anh/chị)

STT Hình thức hỗ trợ vật chất – tài chính

Mức độ 1.Rất hiệu

quả

2.Hiệu 3.Bình thường

4.Không hiệu

1 Hỗ trợ cá nhân gia đình

2 Hỗ trợ cho nhóm NKT

3 Hỗ trợ cung cấp trang thiết bị,

kinh tế

4 Hỗ trợ xin cấp có thẩm quyền

5 Hỗ trợ kết nối nguồn lực

(120)

C THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

C1 Anh/chị vui lòng cho biết mức độ tác động yếu tố tới hoạt động hỗ trợ anh/chị học nghề?

STT Các yếu tố

Mức độ

1.Tác động

rất mạnh

2.Tác động mạnh

3.Tác động trung bình

4.Ít tác động

5.Khơng tác động

1 Chính sách, pháp luật Nhà nước người khuyết tật

2 Bản thân

3 Gia đình học viên

4 Năng lực cán cán quản lý

(121)

C2 Anh/chị vui lòng cho biết mức độ tác động yếu tố tới việc học nghề anh/chị

S T T

Các yếu tố Mức độ

1.Tác động

mạnh

2.Tác động mạnh

3.Tác động trung bình

4.Ít tác động

5.Khơng tác động

Bản thân học viên

1 Xác định mục tiêu việc học nghề

2 Hào hứng với việc học nghề

3 Luôn cố gắng chăm việc học nghề

4 Khác:………

Chủ trương, sách Đảng Nhà nước người khuyết tật

1 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật nói chung

2 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật học nghề

3 Chính sách động viên tinh thần

(122)

Trình độ giáo viên cán đào tạo

1 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) có lực

2 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) có tâm huyết với nghề

3 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) tận tình

4 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) động viên tinh thần cho học viên

5 Giáo viên, cán quản lý (NVCTXH) có lực

6 Hỗ trợ khác:……… ………

Sự hỗ trợ từ phía gia đình

1 Chăm sóc sức khỏe

2 Động viên tinh thần

3 Hỗ trợ tài

(123)

Lựa chọn nghề phù hợp với khả học viên

1 Chương trình dạy nghề phù hợp với đối tượng khuyết tật

2 Khung chương trình dạy nghề phù hợp với dạng khuyết tật

3 Khác:………

Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác học nghề

1 Cơ sở vật chất có yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật định

2 Hệ thống sở hạ tầng giảng dạy lý thuyết máy móc, trang thiết bị phục vụ thực hành gắn liền với

3 Cơ sở hạ tầng phù hợp với đối tượng mức độ khuyết tật

(124)

D THÔNG TIN KHÁC

D1 Anh/chị có hài lịng thái độ phục vụ đội ngũ trung tâm qua hoạt động khơng? Và hài lịng mức độ nào?

S

T

T

Các hoạt động Mức độ hài lòng thái độ phục vụ

1.Rất hài

lòng

2.Hài lịng 3.Bình

thường

4.Khơng

hài lòng

1 Nâng cao nhận thức học nghề

2 Tư vấn tâm lý

3 Hỗ trợ sách, pháp luật

4 Hỗ trợ vật chất – tài

D2 Anh/chị có đề xuất, kiến nghị hay cam kết với thân để giúp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ cho anh chị học nghề?

Đối với Nhà nước:

……… ……… Đối với Trung tâm:

……… ……… Đối với Nhân viên CTXH/cán quản lý:

……… ……… Đối với thân mình:

……… ………

(125)

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho cán trung tâm)

Chào anh/chị!

Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Hỗ trợ học nghề người khuyết tật, sở đưa đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát anh/chị góp phần phát triển nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp kiểm soát chặt chẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh

Xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân cho câu hỏi đặt đây!

Ngày vấn:… /……/…… Giới tính:……… Tuổi:………(tuổi) Dân tộc:……… Trình độ văn hóa:………

5 Trình độ chun mơn:……… Q qn:……… Số năm cơng tác:………(năm) Vị trí cơng tác:………

9 Đánh giá cá nhân chất lượng học nghề người khuyết tật Trung tâm?

……… ……… 10 Theo cán bộ, yếu tố làm nên thành cơng chương trình dạy nghề cho người khuyết tật?

(126)

……… ……… 12 Cán đánh thực trạng Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm?

……… ……… 13 Theo cán bộ, yếu tố ảnh hưởng đến Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm ?

……… ……… 14 Quan điểm cán nhu cầu vị trí cơng việc Nhân viên cơng tác xã hội trung tâm?

……… ……… 15 Cá nhân cán có đề xuất, kiến nghị để giúp nâng cao Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm?

Đối với Nhà nước:

……… ……… Đối với Trung tâm:

……… ……… Đối với Nhân viên CTXH:

……… ……… Đối với thân người khuyết tật:

……… ………

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cung cấp thơng tin để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình!

(127)

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho Nhân viên công tác xã hội, Giáo viên dạy nghề)

Chào anh/chị!

Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài Hỗ trợ học nghề người khuyết tật, sở đưa đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát anh/chị góp phần phát triển nâng cao hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp kiểm soát chặt chẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh

Xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân cho câu hỏi đặt đây!

Ngày vấn:… /……/…… Giới tính:……… Tuổi:………(tuổi) Dân tộc:……… Trình độ văn hóa:………

5 Trình độ chun mơn:……… Q qn:……… Số năm cơng tác:………(năm)

8 Vị trí cơng tác:………

9 Theo anh/chị người khuyết tật trung tâm chọn nghề học phù hợp với khả họ hay chưa? Vì sao?

……… ……… 10 Theo anh/chị, yếu tố tác động tới việc học nghề người khuyết tật gì?

(128)

học nghề người khuyết tật có hợp lý khơng? Những hoạt động anh/chị thấy cịn chưa làm cần bổ sung gì?

……… ……… 12 Theo anh/chị yếu tố tác động tới việc thực hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật gì?

……… ……… 13 Anh/chị thấy thuận lợi khó khăn anh/chị thực hoạt động hỗ trợ học nghề/dạy nghề người khuyết tật gì?

……… ……… 14 Anh/chị thấy hợp tác CTXH giáo viên dạy nghề, hỗ trợ cho công việc anh/chị nào?

……… ……… 15 Anh/chị có đề xuất, kiến nghị để giúp nâng cao Các hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm?

Đối với Nhà nước:

……… ……… Đối với Trung tâm:

……… ……… Đối với thân người khuyết tật:

……… ………

Xin chân thành cảm ơn anh/chị cung cấp thơng tin để tơi hồn thành đề

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan