- Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.. Bác bỏ bằng cách: Tác giả Đinh Gia Trinh đã phân tích những luận điểm sai lệch, thiếu chính xác, kh[r]
(1)Soạn lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ 1 Soạn Thao tác lập luận bác bỏ mẫu 1
A Kiến thức bản
I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ 1 Khái niệm “lập luận bác bỏ”
- Bác bỏ: Bác đi, gạt đi, không chấp nhận
- Lập luận bác bỏ: Là cách thức đưa lí lẽ, dẫn chứng khoa học để phủ nhận ý kiến, quan điểm thiếu xác người khác Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe
2 Mục đích thao tác lập luận bác bỏ
- Dùng lí lẽ, dẫn chứng đắn, khoa học để rõ sai lầm, thiếu khoa học ý kiến, quan điểm đó; đồng thời bày tỏ bênh vực ý kiến đắn
- Tác dụng: Là thao tác quan trọng giúp cho nghị luận thêm sâu sắc giàu tính thuyết phục; thao tác cần thiếttrong sống
3 Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ: Khi bác bỏ ý kiến người khác cần:
- Phát sai lầm họ
- Đưa lí lẽ chứng thuyết phục với giọng điệu dứt khoát, tự tin
- Tỏ thái độ khách quan, có chừng mực; phù hợp với hồn cảnh đối tượng tranh luận
II Cách bác bỏ: Có thể bác bỏ luận điểm, luận cứ, lập luận cách:
- Nêu tác hại
- Chỉ nguyên nhân
- Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác chúng
B Luyện tập
- Bài tập 1- trang 24 SGK Ngữ Văn 11, tập 2, ban - Bài tập 2- trang 26 SGK Ngữ Văn 11, tập 2, ban
Bài tập 1a.
1 Luận điểm bị bác bỏ là: “Nguyễn Du bệnh thần kinh”
(2)3 Luận đưa để bác bỏ là: - Luận 1: Về di bút Nguyễn Du
- Luận 2: Căn vào khiếu ảo giác Nguyễn Du - Cách diễn đạt thao tác lập luận bác bỏ tác giả? + Phối hợp câu tường thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ
+ Sử dụng biện pháp so sánh với thi sĩ có trí tưởng tượng Nguyễn Du
Bài tập 1b.
1 Luận điểm bị bác bỏ là: “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn”
2 Bác bỏ cách: Tác giả đã:
- Chỉ nguyên nhân “sự bất tài người” luận đưa để bác bỏ - Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người?
- Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác “đồng bào” luận đưa để bác bỏ là: Họ biết từ thơng dụng ngơn ngữ cịn nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam
- Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu?
- Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự
Bài tập 1c.
1 Luận điểm bị bác bỏ là: “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!”
2 Bác bỏ cách: Tác giả đã: Phân tích tác hại việc hút thuốc nguyên nhân
3 Luận đưa để bác bỏ là:
- Hút thuốc quyền anh, anh khơng có quyền đầu độc người gần anh - Có luận chứng chứng minh cho luận (SGK trang 26)
2 Soạn Thao tác lập luận bác bỏ mẫu 2 2.1 Cách bác bỏ
1 - Trang 24 SGK
(3)Bác bỏ cách: Tác giả Đinh Gia Trinh phân tích luận điểm sai lệch, thiếu xác, khơng có khoa học Nguyễn Bách Khoa
Luận đưa để bác bỏ là: - Luận 1: Về di bút Nguyễn Du
- Luận 2: Căn vào khiếu ảo giác Nguyễn Du Cách diễn đạt thao tác lập luận bác bỏ tác giả: - Phối hợp câu tường thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ
- Sử dụng biện pháp so sánh với thi sĩ có trí tưởng tượng Nguyễn Du
b) Luận điểm bị bác bỏ là: "Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn"
Bác bỏ cách:
- Chỉ nguyên nhân "sự bất tài người" luận đưa để bác bỏ - Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người?
- Phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác "đồng bào" luận đưa để bác bỏ là: Họ biết từ thơng dụng ngơn ngữ cịn nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam
- Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu?
- Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự
c) Luận điểm bị bác bỏ là: "Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!"
Bác bỏ cách: Phân tích tác hại việc hút thuốc nguyên nhân Luận đưa để bác bỏ là:
- Hút thuốc quyền anh, anh khơng có quyền đầu độc người gần anh - Có luận chứng chứng minh cho luận
Cách diễn đạt:
- Phối hợp câu khẳng định câu cảm thán: “Tội nghiệp thay thai nằm bụng mẹ”; Hút thuốc người gần anh hít phải luồng khói độc”
2 - Trang 26 SGK
(4)– Có thể bác bỏ luận điểm, luận lập luận cách nêu tác hại, nguyên nhân phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác,… luận điểm, lập luận
– Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, mực
2.2 Luyện tập 1 - Trang 26 SGK
Đọc hai đoạn trích (SGK trang 26, 27) trả lời câu hỏi sau:
- Chỉ ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Thi bác bỏ hai đoạn trích
- Cách bác bỏ giọng văn hai tác giả có nét khác nhau? - Anh (chị) rút học cách bác bỏ?
Trả lời:
Trong đoạn văn trích từ Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ bác bỏ luận sai lệch (cứng gãy) Để bác bỏ điều này, tác giả đưa lí lẽ (Kẻ sĩ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng việc trời Sao lại đốn trước gãy mà chịu đổi cứng mềm?) dẫn chứng (là hành động đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma Tử Văn) để khẳng định chân lí "kẻ sĩ, không nên kiêng sợ cứng cỏi" Giọng văn Nguyễn Dữ đoạn trích dứt khốt, nịch thuyết phục
Trong đoạn văn trích từ Mấy ý nghĩ thơ, Nguyễn Đình Thi bác bỏ luận điểm sai lầm cho "thơ lời đẹp", "thơ đề tài đẹp" Để bác bỏ luận điểm này, tác giả dẫn dẫn chứng giàu sức thuyết phục: Thơ Hồ Xuân Hương viết nên từ ngôn từ tầm thường, thơ Bơ-đơ-le có đề tài "xác chó chết đầy dịi bọ", Khác với Nguyễn Dữ, giọng văn Nguyễn Đình Thi đoạn trích nhẹ nhàng, tế nhị mà sâu sắc đầy thuyết phục
=> Rút học: Khi bác bỏ cần lựa chọn thái độ giọng văn phù hợp
2 - Trang 27 SGK
Trong lớp có bạn cho rằng: Khơng kết bạn với người học yếu Anh (chị) bác bỏ quan niệm
(5)Để bác bỏ quan niệm sai lầm: "Không kết bạn với người học yếu":
- Có thể dùng thao tác: truy tìm ngun nhân, phân tích tác hại quan niệm sai, để bác bỏ, sau nêu số suy nghĩ hành động đúng,
- Nên dùng giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị, tránh đao to, búa lớn, để thuyết phục người bạn có quan niệm sai lầm
Các ý cần đạt được:
- Khẳng định quan niệm sai lệch - Phân tích nguyên nhân học yếu bạn
- Chỉ nguyên nhân tác hại quan niệm sai lệch - Lấy dẫn chứng: đôi bạn học tập giúp đỡ
- Khẳng định: cần phải kết bạn giúp đỡ người học yếu Tham khảo dàn ý sau đây:
* Mở bài:
- Ông cha ta từ xưa dạy cháu: Chọn bạn mà chơi
- Có ý kiến cho rằng: Khơng nên kết bạn với người học yếu
- Ý kiến đúng, sai sao? Chúng ta nên đối xử với bạn học yếu lớp nào?
* Thân bài: Làm rõ ý sau: - Mặt ý kiến trên:
+ Chơi với bạn học yếu, bị ảnh hưởng tiêu cực khơng có lĩnh vững vàng: “Gần mực đen, gần đèn sáng”
+ Các bạn học yếu nhiều lí do, phần lớn ham chơi, lười học
+ Thực tế cho thấy tốt lên khó, xấu dễ Vì ta chơi với bạn yếu phải cân nhắc thận trọng
- Mặt chưa đúng:
+ Nếu ta chơi với bạn học giỏi, bạn tốt bạn học yếu có mặc cảm tự ti, khó hịa hợp với tập thể
(6)+ Trước hết, không nên xa lánh, hắt hủi mà cần động viên, khích lệ bạn tình cảm chân thành
+ Đối với bạn gặp khó khăn hồn cảnh kinh tế trình độ nhận thức nên quan tâm giúp đỡ vật chất, tinh thần, phương pháp học tập
+ Đối với bạn ham chơi, thích quậy phá kiên trì giải thích, phân tích để đưa bạn với bổn phận học sinh học tập tu dưỡng cho tốt
+ Khơi dậy tinh thần thi đua bạn yếu kém, phải tin tưởng vào cố gắng tiến bạn
* Kết bài:
- Cuộc sống đại đặt nhiều hội thách thức cho hệ trẻ - Mỗi học sinh cần phải có nhận thức đắn học tập tu dưỡng
- Các bạn yếu phải có nghị lực vượt lên để đáp lại niềm tin yêu bạn bè, thầy cô, cha mẹ