- Các thủ lĩnh đều xuất thân từ nông dân địa phương, ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, không có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần Vương, họ mong muốn xây dựng một cuộc sống b[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: LỊCH SỬ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
-I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời cho câu sau (từ câu đến câu 6)
Câu Ai huy quân dân ta anh dũng chống trả trước công Pháp Đà Nẵng
A Hoàng Diệu C Nguyễn Trung Trực B Nguyễn Tri Phương D Trương Định
Câu Tháng 6/1867, quân Pháp không tốn viên đạn chiếm ba tỉnh nào A Vĩnh Long, An Giang, Cần Thơ C Hà Tiên, Vĩnh Long, Cần Thơ B Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên D Mĩ Tho, Vĩnh Long, Hà Tiên Câu Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế diễn vào thời gian nào.
A Đêm mồng rạng sáng 7/7/1886 C Đêm mồng rạng sáng 4/7/1885 B Đêm mồng rạng sáng 6/7/1885 D Đêm mồng rạng sáng 5/7/1885 Câu Lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê là
A Phan Đình Phùng C Đề Thám
B Cao Thắng D Nguyễn Thiện Thuật
Câu Cùng với phát triển đô thị, giai cấp, tầng lớp xuất là A Nơng dân, tư sản, tiểu tư sản
B Địa chủ phong kiến, công nhân, tư sản C Tư sản, tiểu tư sản thành thị, công nhân D Tiểu tư sản, nông dân, công nhân
Câu Đầu kỉ XX, kiện giới tác động đến xã hội Việt Nam A Cuộc Duy tân Thiên hoàng Minh Trị Nhật Bản (1868)
B Học thuyết Tam Dân Tôn Trung Sơn Trung Quốc (1905) C Sự đời chủ nghĩa Mác
D Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu Duy tân Nhật Bản II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu (1,5 điểm)
Em nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Câu (3,5 điểm)
Em trình bày nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa n Thế (1884 - 1913) Em có nhận xét thành phần lãnh đạo khởi nghĩa
(2)Khi thực dân Pháp thực sách khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam (1897 - 1914), giai cấp địa chủ phong kiến nơng dân vùng nơng thơn có thay đổi gì?
Hết
-PHỊNG GD&ĐT TAM ĐẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 MƠN: LỊCH SỬ 8
I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,5 điểm (từ câu đến câu 6)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B B D A C D
(3)(4)7
Nội dung: Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi
0,25
+ Thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh miền Đơng Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Cơn Lơn
0,25
+ Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
0,25
+ Cho Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tơ 0,25
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương vạn lạng bạc 0,25
+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến…
0,25
8
a) Nguyên nhân
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn
sàng dậy đấu tranh bảo vệ sống 0,5
- Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm,
nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh 0,25
b) Diễn biến
+ Giai đoạn 1884 - 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, huy thủ lĩnh Đề Nắm
0,25
+ Giai đoạn 1893 - 1908: Dưới huy Đề Thám, nghĩa
quân vừa xây dựng sở vừa chiến đấu, lần giảng hoà với Pháp… 0,5 + Giai đoạn 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng công Yên
Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần… 0,25
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã 0,25
c) Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nông dân
0,25
- Góp phần làm chậm trình bình định Pháp 0,25
d) Nhận xét thành phần lãnh đạo khởi nghĩa
- Khác với khởi nghĩa phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế số người cá nhân văn thân, sỹ phu yêu nước phát động, tập hợp mà loạt
khởi nghĩa nhỏ nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu 0,5
- Các thủ lĩnh xuất thân từ nơng dân địa phương, chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, khơng có gắn bó chặt chẽ với hiệu Cần Vương, họ mong muốn xây dựng sống bình
yên, bình đẳng kinh tế, xã hội 0,5
a) Giai cấp địa chủ phong kiến
(5)9 b) Giai c p nông dânấ
- Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần hóa,
bị phá sản Cuộc sống cực khổ trăm bề 0,5
- Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ,
đồn điền 0,5
- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân
tộc 0,5
Tổng 10,0