a) Ren trục và ren lỗ ăn khớp với nhau thì các yếu tố sau phải giống nhau:.. 1. Hướng xoắn.[r]
(1)Giải SBT Công nghệ lớp 11: Biểu diễn ren Bài 11.1 trang 16 SBT Công nghệ 8:
Em kể tên hai chi tiết (đồ vật) có ren hai chi tiết (đồ vật) có ren ngồi mà em biết, có hai chi tiết (đồ vật) có ren lắp ghép với
Lời giải:
Lọ đựng nước lavie đầu có ren ngồi, cịn nắp lọ có ren Đinh ốc đầu có ren ngồi, cịn đai ốc đầu có ren
Bài 11.2 trang 16 SBT Công nghệ 8:
Thế ren ren trong?
Lời giải:
- Ren ngồi ren hình thành mặt chi tiết thường gọi ren trục
- Ren ren hình thành mặt lỗ chi tiết thường gọi ren lỗ
Bài 11.3 trang 16 SBT Công nghệ 8:
Vì ren vẽ theo quy ước?
Quy ước vẽ ren quy ước vẽ ren khác nào?
Lời giải:
Ren có kết cấu phức tạp, nên loại ren vẽ theo quy ước đơn giản hóa
Đối với ren ngồi, đường đinh ren ngồi (nét đậm) có đường kính d đường chân ren (nét mảnh) có đường kính d1 với d > d1
Đối với ren trong, đường chân ren ngồi (nét mảnh) có đường kính d đường đinh ren (nét đậm) có đường kính d1 với d > d1
(2)Đọc hình chiếu đứng ren trục hình chiếu cạnh 1,2,3,4 (hình 11.1) Hãy đánh dấu (x) vào bảng 11.1 có hình chiếu cạnh
Bảng 11.1
Hình chiếu cạnh
Đúng
Lời giải:
Bảng 11.1
Hình chiếu cạnh
Đúng x
Bài 11.5 trang 17 SBT Cơng nghệ 8:
Đọc hình cắt ren lỗ hình chiếu cạnh 1,2,3,4 (hình 11.2) Hãy đánh dấu (x) vào bảng 11.2 có hình chiếu cạnh
(3)Hình chiếu cạnh
Đúng
Lời giải:
Bảng 11.2
Hình chiếu cạnh
Đúng x
Bài 11.6 trang 17 SBT Công nghệ 8:
a) Ren trục ren lỗ ăn khớp với yếu tố ren phải nhau?
b) Hãy quan sát hình 11.3, xem mối ghép ren ăn khớp với hay sai
c) Tô màu để phân biệt ren trục ren lỗ
(4)a) Ren trục ren lỗ ăn khớp với yếu tố sau phải giống nhau:
1 Dạng ren
2 Đường kính ren (d)
3 Bước ren (p)
4 Hướng xoắn
b) Đúng
c) Học sinh tự tô màu