Soạn Giảng Tiết2 Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu 1.Kiến thức • Nhận biét được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập • Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm • Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản 2.Kỹ năng • Sử dụng được một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện • Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác đinh điện trở của một dây dẫn 3.Thái độ • Cẩn thận,trung thực,hợp tác trong học tập • Yêu thích bộ môn II.Chuẩn bị Gv : kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U I theo SGK Hs : Học kỹ bài và làm bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra • Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện • Từ bảng kết quả số liệu ở bảng 1 ở bài trước hãy xác định thương số U I → rút ra nhận xét Gv gọi Hs nhận xét câu trả lời của hs trên bảng ,sau đó cho điểm Hs Gv đặt vấn đề vào bài như SGK 1Hs lên bảng • Phát biểu kết luận • xác định thương số U I • Nhận xét Thương số U I có giá trị gần như nhau với dây dẫn xác định được làm thí nghiệm kiểm tra ở bảng 1 3.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Gv yêu cầu từng Hs dựa vào bảng 2 xác I.Điện trở của dây dẫn 1.Xác định thương số U I đối với mỗi dây dẫn định thương số U I với dây dẫn Hs tính thương số ,rồi rút ra nhận xét trả lời câu C 2 Gv : Thương số U I của mỗi dây dẫn được gọi là gì ? Hs (suy nghĩ trả lời ) Gv thông báo Hs ghi vở Gv giới thiệu kí hiệu điện trở trong các sơ đồ mạch điện Hs nghe và ghi vở Gv yêu cầu Hs so sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1,2 sau đó rút ra ý nghĩa của điện trở Gv hướng dẫn Hs từ công thức U U R I I R = → = và thông báo đây chính là hệ thức của định luật Ôm Hs ghi biểu thức của định luật Ôm vào vở sau đó phát biểu Hs phát biểu định luật Gv gọi Hs đọc nội dung câu C 3 Hs đọc đề bài Gv gọi 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài sau đó Gv hướng dẫn Hs giải 1Hs lên bảng giải C 1 .Xác định thương số U I (bảng 1,2) C 2 .Với mỗi dây dẫn giá trị của thương số U I không đổi Với hai dây dẫn khác nhau hai giá trị này khác nhau 2.Điện trở Trị số R = U I không đổi với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó Kí hiệu điện trở trong các sơ đồ mạch điện là đơn vị của điện trở là Ôm kí hiệu là Ω ta có 1Ω = 1 1 V A .ngoài ra người ta còn dùng các bội của Ω 1KilôÔm(KΩ) = 1000 Ω 1Mêga Ôm (MΩ) = 10 6 Ω + Ý nghĩa của điện trở điện trở là đậi lượng vật lý biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn II.Định luật Ôm 1.Hệ thức của định luật ; Hệ thức của định luật U I R = trong đó : U đo bằng Vôn (V) I đo bằng Ampe (A) R đo bằng Ôm(Ω) 2.Phát biểu định luật (SGK tr8) III.Vận dụng C 3 .Tóm tắt R= 12Ω I = 0,5A U = ? Giải Gv thực hiện tương tự với câu C 4 Hs cả lớp cùng làm vào vở Áp dụng hệ thức của định luật Ôm U I R = .U I R → = Thay số U = 12.0,5 = 6 V hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc là 6V C 4 .Vì cùng một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau,cường độ I tỉ lệ nghịch với điện trở R nên nếu R 2 = 3R 1 thì I 1 = 3I 2 4.Củng cố Gv đặt câu hỏi củng cố 1.Nêu ý nghĩa của điện trở ? 2.Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm ? 3.Bài tập .từ hệ thức U R I = ,1Hs phát biểu như sau : "điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện " theo em ý kiến đó đúng hay sai ? Hs trả lời câu hỏi của Gv Hs1 Hs2 (phát biểu miệng) Hs3 5.Hướng dẫn học ở nhà Về nhà : • Ôn lại bài 1 và học kỹ bài 2 • Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành • Làm các bài tập trong SBT . Soạn Giảng Tiết 2 Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu 1.Kiến thức • Nhận biét. thương số U I (bảng 1 ,2) C 2 .Với mỗi dây dẫn giá trị của thương số U I không đổi Với hai dây dẫn khác nhau hai giá trị này khác nhau 2. Điện trở Trị số R