một bên nét chữ cũng như bay múa : phượng múa, rồng bay ; bên kia cả giấy cũng buồn, cả mực cũng sầu, thêm nữa lại kèm lá vàng, mưa bụi.. Bài thơ được cấu trúc theo kiểu kết cấu đầu cuối[r]
(1)Soạn bài: Ông Đồ
ÔNG ĐỒ
(Vũ Đình Liên)
I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả
Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, ngày 18 tháng năm 1996
Vũ Đình Liên tiếng với thơ Ông đồ từ phong trào Thơ Nhiều năm ông làm nghề dạy học Từng Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, thành viên nhóm văn học Lê Q Đơn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn ) Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất bản: Đơi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiên cứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiên cứu, 1957); Thơ Bơ-đơ-le (dịch thuật, 1995)
Tập thơ Bơ-đơ-le - cơng trình 40 năm lao động dịch thuật say mê nghiên cứu ông tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996)
2 Tác phẩm
Ông đồ thơ hay nhất, tiếng Vũ Đình Liên phong trào Thơ Sử dụng thể thơ năm chữ ngơn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê phố ngày Tết, từ lúc ơng cịn đắc chí đến lúc hình ảnh ơng mờ dần xa khuất tranh xuân
II KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ viết chữ nho ngày tết hình ảnh đẹp Đấy thời đắc ý ông
Ông xuất hoa đào, với mực tàu giấy đỏ Ông đem lại niềm vui cho người viết câu đối tết Bao nhiêu người nhờ đến ông Bao nhiêu người tắc khen ngợi ơng Ơng viết câu đối mà người biểu diễn thư pháp :
Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay
(2)thuê viết đâu ? Giấy buồn cảnh này, mực sầu khơng dùng vào việc viết Ơng đồ có mặt, người ta khơng nhận ơng Người ta chẳng cịn ý đến ơng Bởi mà ơng nhồ lẫn vàng mưa bụi Sự khác hai hình ảnh ơng đồ chủ yếu vị trí ơng với cơng chúng Trước ông trung tâm ý Nay ơng ngồi rìa ý, gần bị lãng quên
Sự khác gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm cho ông đồ, ông bị gạt rìa sống, ông bị lãng quên với gắn với chữ Hán, với tâm lí chuộng thú chơi câu đối thời Hai câu thơ:
Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay
khơng hai câu thơ tả cảnh, hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ ông đồ Lá vàng rơi, biểu tàn úa Lại kèm với mưa bụi bay Lạnh lẽo buồn thảm
2 Tâm tư nhà thơ thể qua thơ cách kín đáo Tác giả mơ tả hai cảnh đối lập gợi niềm thương cảm ông đồ cách gián tiếp Chỉ đến phần cuối thơ, khơng cịn thấy ơng đồ, tác giả lên :
Những người muôn năm cũ
Hồn đâu bây giờ
Không cảm thương cho ơng đồ, mà cịn cảm thương lớp người trở thành khứ Hơn nữa, hồi cổ cịn hồi niệm vẻ đẹp văn hoá gắn với giá trị tinh thần truyền thống Chính mà thơ có sức lay động sâu xa
3 Không hay nội dung hồi niệm, thơ cịn hay nghệ thuật Trước hết dựng cảnh tương phản Một bên tấp nập đông vui, bên buồn bã, hiu hắt bên nét chữ bay múa : phượng múa, rồng bay ; bên giấy buồn, mực sầu, thêm lại kèm vàng, mưa bụi
Bài thơ cấu trúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng Cũng thời gian ngày áp tết, khơng gian mùa xn, có hoa đào nở Nhưng hình ảnh ơng đồ nhạt nhồ dần Cuối khơng thấy ơng đồ Ơng thành "ơng đồ xưa" Khơng phải ông đồ cũ Ông thành xưa, không tồn
Bài thơ làm theo thể năm chữ, thể thơ ngũ ngơn vốn có từ lâu Lời lẽ thơ dung dị, khơng có tân kì Nhưng hình ảnh thơ gợi cảm Hình ảnh:
Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay
thật sinh động Những hình ảnh:
Giấy đỏ buồn không thắm
(3)Lá vàng rơi giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
khơng phải hình ảnh thiên nhiên, mà thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng Những câu thơ:
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu
- Lá vàng rơi giấy Ngoài giời mưa bụi bay
là câu thơ không tả cảnh Tác giả dùng biện pháp nhân hố làm cho giấy, mực, vật vơ tri biết sầu buồn Phải chăng, buồn thân ông đồ làm lây nhiễm sang cảnh vật ? Lá vàng, mưa bụi thật buồn Lá lại rơi giấy không thắm, mưa bụi lại làm cho cảnh vật nhoè mờ Ông đồ bị lãng quên, bị khuất lấp Những câu thơ làm cho thơ tạo cho người đọc ấn tượng ám ảnh sâu sắc
III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Bài thơ trải nhiều cung bậc cảm xúc, khơng khó hình dung khơng dễ thể Có thể lựa chọn giọng đọc theo khổ thơ sau:
- Khổ thứ nhất: thể giọng đọc nhẹ nhàng, bình thản - Khổ thứ hai: thể giọng đọc miêu tả