1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn năm học 2017 - 2018 - Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn có đáp án

16 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Nghĩa bóng: Từ hình ảnh của chiếc nhiễu điều và giá gương người xưa muốn nói lên một tình cảm cao đẹp, nghĩa tình của con người Việt Nam đó là sự đoàn kết yêu thương, gắn bó, sẵn sàng ch[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT AN LÃO TRƯỜNG THCS TÂN VIÊN

KIỂM TRA HỌC KÌ II VĂN – NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN NGỮ VĂN

Thời gian làm : 90 Phút

Đề số 1 I.Ma trận

Mức độ Nội dung

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng

TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

I.Đọc hiểu

(Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ)

Nắm được tên tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt , hoàn cảnh sáng tác văn bản.

- Nêu được nội dung chính của đoạn văn bản.

- Xác định biện pháp tu từ, tác dụng.

- Trình bày cảm nhận về đức tính giản dị của Bác Hồ.

Số câu 4 Sốđiểm 1,0 Tỉ lệ: 1,0%

Số câu 2 Sốđiểm 1,0 Tỉ lệ: 1,0%

Số câu 1 Số điểm 2,0 Tỉ lệ: 20%

Số câu 7 Sốđiểm 4 Tỉ lệ: 40%

II.Làm văn

Viết văn nghị luận giải thích Số câu 1 Sốđiểm 6 Tỉ lệ: 60%

Số câu 1 Sốđiểm 6 Tỉ lệ: 60%

Tổng số Số câu 4

Sốđiểm 1,0 Tỉ lệ: 1,0%

Số câu 2 Sốđiểm 1,0 Tỉ lệ:1,0%

Số câu 2 Sốđiểm 7,5

Tỉ lệ: 75%

Số câu 10 Sốđiểm 10

Tỉ lệ 100%

II Đề bài

Phần I Đọc hiểu (4 điểm)

Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau:

(2)

trong lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại nhà nhỏ ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam…Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp…”

(Ngữ văn - Tập II)

Câu (0,25điểm) Đoạn văn trích từ văn nào?

Câu (0,25điểm) Tác giả đoạn trích ai?

Câu (0,25điểm) Phương thức biểu đạt đoạn trích gì?

Câu (0,25điểm) Văn chứa đoạn trích viết vào thời gian nào?

Câu (0,5điểm) Nêu nội dung đoạn trích trên?

Câu (0,5điểm) Trong câu văn: "Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, mọi người biết: Bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống" Tác giả sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó?

Câu 7: (2điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề gợi từ đoạn trích trên.

Phần II Làm văn (6 điểm)

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước thương cùng”. Người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?

III Đáp án, biểu điểm

Phần I: Đọc hiểu (4điểm)

Câu Điểm Đáp án

1 0,25đ - Đức tính giản dị Bác Hồ

2 0,25đ - Phạm Văn Đồng

3 0,25đ - Nghị luận

(3)

5 0,5đ - Ca ngợi đức tính giản dị, bạch Bác Hồ lối sống, trong cách sinh hoạt hàng ngày.

6

0,5đ - Phép tu từ: Liệt kê

0,5đ - Tác dụng: Nhấn mạnh lối sống giản dị Bác

Câu 7: (2 điểm)

Yêu cầu hình thức: (0,5điểm)

- Viết hình thức trình bày đoạn văn. - Câu chủ đề, đủ số lượng câu.

- Diễn đạt mạch lạc, tả, ngữ pháp. - Về nội dung: (1,5 điểm)

+ Học sinh trình bày giản dị Bác phương diện: Giản dị đời sống, trong quan hệ với người, lời nói viết.

+ Học sinh đưa dẫn chứng cụ thể giản dị Bác. Phần II Làm văn (6 điểm)

A Yêu cầu

1 Yêu cầu hình thức:

- Biết cách làm văn nghị luận câu ca dao Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lời văn sáng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp.

2 Về nội dung:

- Trên sở kiến thức học kiểu văn nghị luận cách trinh bày văn nghị luận

- Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý bản sau:

(4)

- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc (là truyền thống lâu đời, thể những đạo lí tốt đẹp dân tộc).

- Giới thiệu, trích dẫn ca dao: Câu ca dao: "Nhiễu điểu thương cùng" trở nên quen thuộc với người Việt từ bao đời nay.

2 Thân bài:

a.Giải thích ý nghĩa câu ca dao.

Nghĩa đen:

- “Nhiễu điều”: Tấm vải đỏ phủ giữ cho gương sáng.

- “Giá gương”: Là vật dụng gỗ chạm khắc cầu kỳ vừa đỡ lấy gương soi, vừa là vật trang hoàng nhà

- “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”: Tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương, làm tôn thêm vẻ đẹp gương

Nghĩa bóng: Từ hình ảnh nhiễu điều giá gương người xưa muốn nói lên tình cảm cao đẹp, nghĩa tình người Việt Nam đồn kết u thương, gắn bó, sẵn sàng chia sẻ đùm bọc gặp khó khăn hoạn nạn Đây lời khuyên đắn chan chứa tình người.

b Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?

- Đoàn kết, thương yêu tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần giúp dan tộc ta xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm

- Tình cảm yêu thương đoàn kết giúp người nượt qua khó khăn sống lao động: Chống bão lũ, hạn hán

- Sự đồng cảm, chia sẻ tinh thần vật chất giúp người vượt qua khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: Những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư (có thể dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)

c Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân yêu gia đình, hàng xóm

(5)

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian (yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )

3 Kết bài

- Ca ngợi truyền thống, tình cảm tốt đẹp dân tộc

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy. MỨC CHO ĐIỂM

- Mức điểm thứ nhất: + Điểm 5- 6: Khi đạt từ 90% - 100% yêu cầu.

+ Điểm 4- 4.5: Khi đạt nửa yêu cầu ( từ 70% - 80%) - Mức điểm thứ hai: + Điểm 3- 3.5: Khi đạt nửa yêu cầu ( từ 50% - 60%)

- Mức điểm thứ ba: + Điểm 2- 2.5: Khi đạt đạt phần nhỏ yêu cầu ( từ 10% - 20%)

- Mức điểm thứ năm: + Điểm 0: Khi lạc đề không làm bài.

Xác nhận BGH Xác nhận tổ chuyên môn Người đề

(6)

Đề số 2

Đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn trường THCS Mỹ Đức, An Lão năm học 2017 - 2018 I PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4đ)

Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau:

"Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.

Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu một dân tộc anh hùng.”

(Ngữ văn - Tập 2)

Chọn phương án trả lời cho câu hỏi từ 1- 4:

Câu Đoạn văn trích từ văn nào?

A Ý nghĩa văn chương C Sự giàu đẹp Tiếng Việt

B Tinh thần yêu nước nhân dân ta D Đức tính giản dị Bác Hồ.

Câu Tác giả đoạn văn ai?

A Phạm Văn Đồng B Hồi Thanh C Hồ Chí Minh D Minh Hương

Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì?

A Miêu tả B Tự

C Nghị luận D Biểu cảm kết hợp với tự sự

Câu Văn chứa đoạn trích viết vào thời gian nào?

A Tháng năm 1951

B Tháng năm 1951

C Tháng năm 1951

D Tháng năm 1951

Câu 5: (0,5đ) Nêu nội dung đoạn trích trên.

(7)

hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” Nêu cơng dụng trạng ngữ đó trong câu.

Câu 7: (1,5đ) Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày suy nghĩ em vấn đề gợi từ đoạn trích trên.

II PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)

(8)

Đáp án đề thi học kì lớp mơn Ngữ văn trường THCS Mỹ Đức, An Lão năm học 2017 -2018

I PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4đ)

Câu Đáp án Thang điểm

Câu 1

(0,25đ)

Phương án B 0,25

Câu 2

(0,25đ)

Phương án C 0,25

Câu 3

(0,25đ)

Phương án C 0,25

Câu 4

(0,25đ)

Phương án B 0,25

Câu 5

(0,5đ)

- HS nêu nội dung đoạn trích:

Khẳng định tinh thần yêu nước truyền thống quý báu nhân dân ta Đó sức mạnh to lớn các cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

0,5

Câu 6

(1,0đ)

- Trạng ngữ câu văn “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành một sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước.” cụm từ:

“Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng”

- Công dụng trạng ngữ câu: Bổ sung thêm những thông tin điều kiện thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu câu nối kết câu văn đoạn văn.

0,5

(9)

Câu 7

(1,5đ)

* Yêu cầu kĩ năng:

- Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo số câu theo quy định.

- Diễn đạt rõ ràng, văn phạm, khơng mắc lỗi chính tả.

* u cầu kiến thức:

HS trình bày suy nghĩ thân vấn đề gợi từ đoạn trích:

- Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu của nhân dân ta Đó sức mạnh to lớn phát huy cao độ chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

-Tình cảm thân: Tự hào trang lịch sử vẻ vang, cảm phục gương vị anh hùng dân tộc…

- Phát huy truyền thống yêu nước, học tập, rèn luyện để trở thành cơng dân tốt, góp sức cơng cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc…

0,25

0,5

0,5

0,5

II PHẦN II: LÀM VĂN (6đ)

Tiêu chí Nội dung cần đạt Điểm

Kĩ năng

- Viết kiểu văn nghị luận giải thích

- Bố cục rõ ràng, hợp lí, chặt chẽ

- Văn viết mạch lạc, văn phạm, khơng sai tả.

- Lập luận chặt chẽ, logic…

1,0

1 Mở

- Dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận: Tình u thương từ xưa ln truyền thống tốt đẹp dân tộc.

(10)

Kiến thức

- Trích dẫn câu tục ngữ

2 Thân bài

a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- Nghĩa đen:

+ “ Lá lành”: Là nguyên vẹn, giữ nguyên dáng hình

+ "Lá rách": Là bị phần khơng cịn ngun vẹn; “đùm" bao bọc, che chở.

+ "Lá lành đùm rách" lành bảo vệ, che chở, bao bọc cho lá rách.

- Nghĩa bóng:

+ Lá lành - rách hình ảnh tượng trưng cho con người hoàn cảnh khác nhau: Yên ổn, thuận lợi - khó khăn, hoạn nạn … Bằng lối nói hình ảnh, ơng bà xưa muốn khun phải biết giúp đỡ, đùm bọc người không may lâm vào cảnh khó khăn, nhỡ

- Bài học: Trong sống, người hoàn cảnh khác nhau cần yêu thương, đùm bọc lẫn hoạn nạn, khó khăn.

* Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?

- Vì sống đất nước, dịng giống Tiên Rồng

- Vì thể quan hệ sống tốt đẹp, nghĩa tình, vấn đề đạo lí tốt đẹp truyền thống quý báu dân tộc ta:

+ Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: Chống bão lũ, hạn hán

+ Để chống giặc ngoại xâm

+ Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: Những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư

(có thể dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự: "Nhiễu điều phủ lấy "; "Bầu thương lấy bí cùng…”)

1,0

(11)

* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với những người thân u gia đình, hàng xóm

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: Tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện

* Liên hệ thân:

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian (yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp )

1,0

3 Kết bài:

+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc.

+ Liên hệ thân

(12)

Đề số 3

Đề kiểm tra học kì lớp môn Ngữ văn trường THCS Lê Khắc Cẩn, An Lão năm học 2017 - 2018

Phần I: Đọc-hiểu (4 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.

Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu một dân tộc anh hùng.”

(Ngữ văn 7, tập hai) Câu (0,25 đ): Đoạn văn trích từ văn nào?

Câu (0,25 đ): Tác giả văn chứa đoạn văn ai?

Câu (0,25 đ): Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?

Câu (0,25 đ): Câu văn "Dân ta có lịng nồng nàn u nước." Là loại câu gì?

Câu (0,5 đ): Nội dung đoạn trích gì?

Câu (0,25 đ): Dấu chấm lửng câu văn: "Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung " dùng để làm gì?

Câu7 (0,75 đ):

Trong câu: “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó?

Câu (1,5 đ): Từ nội dung văn trên, viết đoạn văn 4-6 câu nêu suy nghĩ em truyền thống yêu nước Dân tộc ta.

Phần II: Làm văn (6đ)

Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm rách".

(13)(14)(15)

Đề số 4

Đề kiểm tra học kì lớp mơn Ngữ văn Phịng GD&ĐT Quận Tân Bình năm học 2017 - 2018

Phần I: (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới:

Một nhiếp ảnh gia bất ngờ bị kẹt vùng lũ Đập vào mắt anh cảnh bé trai vật lộn trong dòng nước chảy xiết với cánh tay chới với cố bám lấy cành để lũ khỏi trôi Trong tích tắc nhiếp ảnh gia nghĩ tới tác phẩm độc đáo cho thi nhiếp ảnh diễn thay vì lấy máy ảnh tác nghiệp, anh bng ba lơ lao xuống dịng nước cứu đứa bé Đồ nghề anh bị lũ cuốn trôi không tác phẩm anh gửi tới thi nhiếp ảnh Bù lại anh có khoảnh khắc đẹp đời mình: Khoảnh khắc anh đưa tay kéo đứa trẻ phía trước một vùng nước xốy.

(Trích Những lửa, Nguyễn Bích Lan, NXB Phụ nữ 2015)

1 Em cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn (0.5 điểm)

2 Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? Em đặt nhan đề phù hợp (1điểm)

3 Qua nội dung đoạn văn trên, em cho biết anh nhiếp ảnh gia nhận gì? (1 điểm)

4 Tìm cụm C-V làm thành phần cấu thành phần cụm từ câu Cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? (1 điểm)

Đập vào mắt anh cảnh bé trai vật lộn dòng nước chảy xiết với cánh tay chới với cố bám lấy cành để lũ khỏi trôi.

5 Hành động sẵn sàng cứu người nhiếp ảnh gia khiến em liên tưởng đến tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, Tập 2) lên án gay gắt tên quan phủ vô trách nhiệm bỏ mặc người dân chống chọi với thiên tai, mưa lũ Đó tác phẩm nào, tác giả ai? Em nêu cảm nghĩ tên quan phủ ây từ 3-5 câu (1.5 điểm)

Phần II: (5 điểm)

Em viết văn nghị luận giải thích vấn đề gợi từ hành động cứu người nhiếp ảnh gia đoạn văn nêu (5 điểm)

Hết

Đề số 5

Đề kiểm tra học kì lớp mơn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Quận 10 năm học 2017 - 2018

Câu 1: (3.0 điểm) Đọc ca dao sau thực theo yêu cầu bên dưới:

Con cò mà ăn đêm

(16)

Ông ơng vớt tơi nao

Tơi có lịng ơng xáo măng

Có xáo thí xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

a Cho biết phương thức biểu đạt ca dao

b Nêu lên phép tu từ ca dao trên

c Lời nói cò gợi em nhớ đến câu thành ngữ nào? Hãy đặt câu với thành ngữ đó.

d Trình bày ngắn gọn (khoảng đến dòng) nêu suy nghĩ em sống thái độ sống con cò bài

Câu 2: (3,0 điểm)

Môi trường sống xung quanh ta ngày trở nên ô nhiễm ý thức người Em viết một đoạn văn ngắn (từ đến câu) với chủ đề bảo vệ môi trường xung quanh ta việc làm cấp thiết. Đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt trạng ngữ (gạch chân ghi rõ yêu cầu trên)

Câu 3: (4,0 điểm)

Nhân dân ta thường nói: “Thất bại mẹ thành cơng" Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ đó.

Ngày đăng: 28/12/2020, 01:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w