Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh. B[r]
(1)Giải tập trang 76 SGK Sinh lớp 7: Tơm sơng
A Tóm tắt lý thuyết: Tôm sông
- Tôm sống nước, thở mang, có vỏ giáp cứng bao bọc Cơ thể tơm có phần: đầu – ngực bụng Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với chân hàm xung quanh chân bò Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ chân bơi
- Tôm động vật ăn tạp, hoạt động đêm có ôm trứng để bảo vệ
B Hướng dẫn giải tập SGK trang 76 Sinh học lớp 7: Tôm sông
Bài 1: (trang 76 SGK Sinh 7)
Ý nghĩa lớp vỏ ki tin giàu canxi sắc tố tôm?
Đáp án hướng dẫn giải 1:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành xương bảo vệ quan bên Nhờ sắc tố thể, tơm biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
Bài 2: (trang 76 SGK Sinh 7)
Dựa vào đặc điểm tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tơm theo cách nào?
Đáp án hướng dẫn giải 2:
Dựa vào đặc điểm có đơi râu nhạy cảm để phát mồi, nhân dân ta thường nhử tơm mồi có mùi thính thơm; đơi dùng ánh sáng bẫy tơm vào ban đêm, mắt tôm tinh nhanh
Bài 3: (trang 76 SGK Sinh 7)
Ở nước ta địa phương em, nhân dân ni khai thác lồi tơm làm thực phẩm xuất khẩu?
Đáp án hướng dẫn giải 3:
– Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm…
(2)