* Lưu ý: - Hs có thể có nhiều cách mở bài hoặc trình tự miêu tả khác nhau song phải làm toát lên được những đặc điểm cơ bản, tiêu biểu, đặc trưng của quang cảnh một ngày mùa đông ở môt k[r]
(1)UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu mỗi câu trả lời ghép đôi.
Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh cắt.Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra, ,cặp mắt nảy lửa, ghì sào giống một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư nhà nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ dạ…
Câu 1( 0,25 điểm) : Phương thức biểu đạt đoạn văn? A.Biểu cảm B Tự
C.Miêu tả D.Nghị luận Câu 2( 0,25 điểm) : Ngôi kể đoạn văn?
A Thứ B Thứ C Thứ D.Thứ số nhiều Câu 3( 0,25 điểm) : Trong đoạn văn tác giả dùng phép so sánh lần? A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần
Câu 4( 0,25 điểm) : Trong câu “ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng
dạ dạ…” có cụm danh từ?
A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu ( 1,0 điểm)
Ghép tên phép tu từ cột A với khái niệm tương ứng cột B
A B
1 So sánh a gọi tả vật, đồ vật, cối, từ ngữ vốn được dùng để gọi tả người.
2 Nhân hóa
b gọi tên vật,hiện tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
3 Ẩn dụ c đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng,
4 Hoán dụ d từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
e gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó.
(2)Câu (2 điểm): Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn thơ sau phân tích tác dụng?
" Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Câu (6 điểm): Hãy tả lại quang cảnh khu phố (hoặc thơn xóm) em vào ngày mùa đông giá lạnh
Hết
(3)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
- MÔN: NGỮ VĂN 6
I Phần trắc nghiệm ( điểm) * Mỗi ý :0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C A D B 1-c, 2-a, 3-e, 4-b
II Phần tự luận ( điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 (2,0 đ)
- Hs phép tu từ: “mặt trời” câu thơ thứ hai là phép tu từ ẩn dụ phẩm chất.
- Phân tích tác dụng: Qua h/a ẩn dụ, tác giả ca ngợi Bác Hồ - vị lãnh tụ dân tộc mặt trời soi sáng, dẫn đường, lối cho dân tộc Việt Nam khỏi sống nơ lệ tối tăm, tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc
- (1 điểm)
- (1 điểm)
2 (6,0 đ)
* Yêu cầu chung:
- Làm kiểu văn miêu tả (làm bật đối tượng miêu tả, sử dụng phép so sánh miêu tả theo trình tự hợp lí)
- Biết kết hợp yếu tố biểu cảm vào văn - Bước đầu biết tách đoạn triển khai ý
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc Diễn đạt có cảm xúc * Mở bài:
- Giới thiệu lí em có dịp quan sát quang cảnh khu phố (hoặc thơn xóm) em vào ngày mùa đơng giá lạnh - Cảm xúc khái quát cảnh
*Thân bài:
- Thời điểm quan sát
- Miêu tả cảnh tiêu biểu, bật khu phố (hoặc thơn xóm) vào ngày mùa đông giá lạnh
+ Không gian, bầu trời, mặt đất, + Những dãy nhà, ngõ phố, + Hàng cây, vườn, ao, mặt hồ, +Con đường,
+ Gió, mưa, nắng,
- Miêu tả hoạt động người khung cảnh (những hình ảnh tiêu biểu nhất: hoạt động nào? Diễn nào? Tâm trạng, điệu bộ, ?)
* Chú ý: phải phù hợp với khung cảnh riêng (phố xá hay làng xóm)
* Kết bài
- (0,5 điểm) + 0,25 điểm + 0,25 điểm - (4,0điểm) +(0,5 điểm) +(2,0 điểm)
+(1,5 điểm)
(4)- Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc em cảnh tả
Cộng điểm viết sẽ, không mắc lỗi diễn đạt, tả Bài viết thật sáng tạo, Cảm xúc chân thành, diễn đạt hấp dẫn, trình tự miêu tả hợp lí Đặc biệt có hình ảnh so sánh nhận xét độc đáo,sâu sắc
( điểm trình bày)
* Lưu ý: - Hs có nhiều cách mở trình tự miêu tả khác song phải làm toát lên đặc điểm bản, tiêu biểu, đặc trưng quang cảnh ngày mùa đông môt không gian cụ thể
- Tuỳ vào mức độ làm HS, Gv linh hoạt cho điểm
Hết …