Phương pháp điều tra biến động các vị dịch ở Việt Nam

9 597 2
Phương pháp điều tra biến động các vị dịch ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 18 Chơng 3. Phơng pháp điều tra biến động các vụ dịch Việt Nam 1. Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng 1.1. Phơng pháp điều tra trực tiếp sâu hại 1.1.1. Điều tra số lợng sâu trong đất: Việc điều tra để nắm đợc số lợng sâu trong đất là một việc làm rất quan trọng trong công tác dự tính dự báo sâu hại cây trồng. Công tác này bao gồm những công việc chính sau đây: Lấy mẫu, sàng đất lọc sâu. Tuỳ theo đối tợng dự tính, tuỳ theo mật độ sâu trong đất mà diện tích, độ sâu của điểm lấy mẫu có khác nhau. a/ Phơng pháp đào đất lấy mẫu Trên cơ sở độ sâu của đất để lấy mẫu, ngời ta chia mẫu sâu hại trong đất làm 3 loại : + Loại mẫu cạn: đợc lấy độ sâu từ 0 - < 5cm. Mục đích nắm đợc số lợng các loại sâu c trú lớp đất bề mặt. Chẳng hạn: sâu non, nhộng thuộc bộ cánh vảy; trứng châu chấu; trứng và sâu non một số loài thuộc bộ cánh cứng (câu cấu, bọ nhảy) + Loại mẫu vừa: đợc lấy độ sâu từ 5 45 cm. Mục đích là để phát hiện thu thập số lợng một số loài sâu c trú trong đất nh sâu xám, sâu thuộc họ bổ củi (Elateridae., sâu thuộc họ bóng tối (Tenebrionidae + Loại mẫu sâu: đợc lấy độ sâu từ > 45-65 cm. Các biệt có trờng hợp phải đào sâu tới 2m. Loại mẫu này thờng áp dụng với mục đích nghiên cứu, thí nghiệm để phát hiện các loài đi sâu xuống đất để qua đông. Về kích thớc diện tích đất lấy mẫu cũng thay đổi tuỳ theo sự phân bố của loài sâu hại trong đất. Trờng hợp sâu phân bố đều, thì diện tích điểm lấy mẫu 20 x 20cm (1/25 m 2 ), hoặc 25 x 25 cm (1/16 m 2 ). Thông thờng, diện tích điểm lấy mẫu là 50 x 50 cm (1/4 m 2 ). Cũng có thể lấy mẫu đất giữa 2 luống cây theo hình chữ nhật (40 x 60 cm). Ngoài ra, tuỳ theo pha phát dục của sâu, mà quyết định diện tích đất lấy mẫu. Nếu sâu đang giai đoạn tĩnh (trứng hoặc nhộng), diện tích điểm lấy mẫu có thể chỉ cần 1/16 m 2 . Nếu sâuđang giai đoạn động (sâu non hoặc trởng thành), thì kích thớc mẫu phải lớn hơn. Phân bố các điểm lấy mẫu đất để điều tra cần đợc xác định một cách khách quan, ngẫu nhiên. Mẫu có thể phân bố theo kiểu bàn cờ, đờng chéo góc, theo đờng zigzag, theo hình rắn bò, theo tuyến đờng đi hoặc theo thời gian. Trong quá trình lấy mẫu, nếu vị trí nào đó, thấy sâu tập trung tơng đối nhiều, cần tăng số lợng mẫu lên để xác định kích thớc sâu. Nếu điều tra số lợng sâu trong đất nhằm mục đích tiến hành biện pháp Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 19 tiêu diệt thì tại các điểm phát hiện có nhiều sâu, cần đợc đánh dấu để nhớ. Đối với các loài sâu đa thực, chúng ta không chỉ điều tra số lợng sâu đồng ruộng, mà còn phải điều tra trên các đám đất hoang, bờ ruộng. Số lợng mẫu sâu trên một đám đất nhiều hay ít phụ thuộc vào tính chất, mục đích, đối tợng theo dõi và kích thớc đám đất chúng ta điều tra. dụ, để xác định sự di chuyển của sâu trong đất, xác định đặc tính của sâu hoặc xác định số sâu chết trong đất do tác động của yếu tố ngoại cảnh, thì số lợng mẫu sâu cần thu đợc phải đủ cho từng đại diện. Số cá thể cần thu thập cho mỗi đại diện ít nhất là 30 cá thể. Nhng nếu mục đích điều tra là để phục vụ công tác dự tính dự báo số lợng cũng nh sự phát triển của một loài sâu hại, thì số lợng cá thể cần thu thập ít nhất là 50 cá thể với các tuổi khác nhau. Nh vậy, nếu số mẫu trên một ruộng ít thì phải tăng số điểm điều tra lên. Đối với các loài sâu phân bố đều trong đất, số điểm lấy mẫu có thể ít hơn so với số điểm lấy mẫu của các loài sâu phân bố không đều. Để xác định mật độ sâu trong đất, số lợng mẫu cần điều tra phải trên 5 mẫu. Các điểm lấy mẫu phải đợc phân bố đều. Đối với các vùng trồng rau màu, số lợng mẫu thờng lấy để điều tra nh sau: - Cánh đồng có diện tích < 10 ha điều tra 8 mẫu với diện tích mỗi điểm là 50 x 50cm. - Cánh đồng có diện tích từ 11 50ha điều tra 12 mẫu. - Cánh đồng có diện tích từ 51 100ha điều tra 16 mẫu. - Cánh đồng lớn hơn 100ha, thì cứ thêm 100ha, điều tra thêm 4 mẫu. Để theo dõi tổ châu chấu, sâu non sâu xám trên đồng ruộng (kể cả đất hoang), cứ 1ha điều tra 4 điểm, mỗi điểm lấy 25 x 25 cm. 1.1.2. Điều tra số lợng sâu trên mặt đất: Điều tra số lợng sâu trên mặt đất cần đợc tiến hành trong suốt thời gian hoạt động của sâu. Việc điều tra theo dõi này giúp chúng ta xác định đợc số lợng sâu trên một đơn vị diện tích, phát hiện sự di chuyển, mức độ phổ biến, giai đoạn phát dục của sâu Công việc điều tra này thờng đợc tiến hành trên những vùng đất trống hoặc có rất ít cây. Diện tích mỗi điểm lấy mẫu là 25 x 25 cm hoặc 100 x 100 cm. Cũng có thể lấy mẫu với kích thớc 40 x 100 cm. Chiều rộng của điểm lấy mẫu phụ thuộc vào độ rộng của luống cây. Kích thớc của điểm lấy mẫu còn phụ thuộc vào sự phân bố của sâu và trạng thái hoạt động của sâu. Nếu sâu phân bố đều, số lợng sâu nhiều thì kích thớc chỉ cần nhỏ. Ngợc lại, nếu sâu phân bố không đều và tha, thì kích thớc mẫu cần lớn hơn. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 20 Mức độ phổ biến của sâu (ký hiệu A%) đợc tính theo công thức sau: Tổng số điểm có sâu A (%) = --------------------------------- x 100 Tổng số điểm điều tra dụ: Điều tra trên cánh đồng X 12 điểm, số điểm thu đợc sâu là 9. Vậy mức độ phổ biến của loài sâu hại tơng ứng trên cánh đồng X là: 9 A (%) = --------- x 100 = 75% 12 Số lợng điểm điều tra tơng tự nh điều tra số lợng sâu trong đất. 1.1.3. Điều tra số lợng sâu trên tàn d cây trồng: Trong thực tế đồng ruộng, có một số loài sâu hại tồn tại ngày cả trong tàn d cây trồng vào giai đoạn ngù nghỉ. dụ, sâu đục thân lúa bớm 2 chấm, sâu đục thân ngô, sâu đục thân đậu đỗ. Sau khi thu hoạch, chúng vẫn tồn tại trong tàn d. Do vậy, chúng ta cần phải điều tra để xác định số lợng. Phơng pháp lấy mẫu, xác định số điểm điều tra, diện tích mỗi điểm điều tra đợc thực hiện tơng tự nh phơng pháp điều tra số lợng sâu c trú trong đất. Mục đích của phơng pháp này là để xác định số lợng sâu qua đông, qua hè trong tàn d cây trồng. Từ đó, có thể dự tính số lợng và thời gian sâu sẽ phát sinh trong lứa tới. Đối với sâu đục thân lúa 2 chấm, các điểm lấy mẫu phải đợc phân bố đều. Kích thớc mỗi điểm điều tra ít nhất là 50 x 50cm. Đối với sâu đục thân ngô, có thể điều tra theo số cây. Mỗi điểm điều tra ít nhất 10 cây. 1.1.4. Điều tra số lợng sâu trên cây trồng đang sinh trởng: Đây là một phơng pháp dự tính trực tiếp trên cây trồng đang sinh trởng trong một thời gian ngắn. Phần lớn các loài sâu hại cây trồng sinh sống trực tiếp trên bề mặt cây trồng, trong thân cây, trong tổ lá, dới biểu bì hoặc trong quả. Tuỳ theo tập tính hoạt động của chúng trên cây, mà chúng ta có thể chia làm 2 nhóm: + Nhóm côn trùng hoạt động nhanh nhẹn (châu chấu, cào cào, bọ rầy, trởng thành bộ cánh vảy, trởng thành bộ cánh cứng ) : đối với nhóm sâu hại này, phơng pháp điều tra tốt nhất là dùng vợt thu bắt. + Nhóm côn trùng hoạt động chậm chạp (sâu non bộ cánh vảy, sâu non bộ cánh nửa, sâu non bộ cánh tơ), chúng ta có thể điều tra quan sát bằng mắt, đếm trực tiếp trên cây, trên lá, hoặc thu mẫu về nhà rồi đếm sau đối với những loài sâu hại có kích thớc rất nhỏ bé (bọ trĩ, rệp, nhện hại). Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 21 Vợt côn trùng đợc dùng để điều tra thành phần theo định kỳ, điều tra số lợng côn trùng có hại và có ích, điều tra sự phân bố của sâu trên cánh đồng. Số vợt trên mỗi điểm điều tra thống nhất là 20 vợt/điểm. Mỗi đại diện điều tra ít nhất là 100 vợt. Cũng có thể xác định điểm điều tra theo tuyến đờng đi, theo thời gian hoặc theo số bớc đi. Trên cơ sở số lợng côn trùng điều tra đợc có ích hay có hại để dự tính khả năng điều hoà số lợng sâu hại bằng các loài côn trùng có ích. Đối với nhóm côn trùng hoạt động chậm chạp (không có khả năng bay, nhảy), chúng ta có thể điều tra trực tiếp trên cây. Chọn cánh đồng đại diện cho từng giống cây trồng, thời vụ, chân đất. Mỗi đại diện điều tra 10 15 điểm. Các điểm điều tra phải ngẫu nhiên và phân bố đều. Kích thớc mỗi điểm điều tra phụ thuộc vào loài sâu hại (1m 2 /điểm hoặc 5-10 cây/điểm). Mật độ sâu đợc tính theo công thức: Tổng số sâu điều tra Mật độ sâu (con/m 2 ) = ------------------------------------- Tổng diện tích điều tra (m 2 ) Trên cơ sở đó, chúng ta có thể tính đợc số lợng sâu có trên đồng ruộng cho từng loại cây trồng. Đối với những loài sâu hại có kích thớc nhỏ bé (rệp, nhện, ), chúng ta không thể đếm trực tiếp số lợng cá thể điều tra. Do vậy, để tính mức độ gây hại của những loài sâu hại này, ngời ta áp dụng phơng pháp phân cấp hại nh sau: Cấp 0: Không có rệp, nhện Cấp 1: (Nhẹ), từng đám rệp, nhện bám lẻ tẻ (< 25% diện tích bề mặt) Cấp 2: (Trung bình), 25-50% diện tích bề mặt bị rệp, nhện. Cấp 3: (Nặng), trên 50% diện tích bề mặt bị rệp, nhện. Chỉ tiêu: Tỷ lệ cây bị hại (%), chỉ số hại (%) giống nh phơng pháp tính tỷ lệ bệnh và chi số bệnh. Đối với cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 1 cây, mỗi cây điều tra 4 hớng tầng lá giữa, mỗi hớng điều tra 1m 2 diện tích tán lá nếu là sâu ăn lá, 3 cành nếu là sâu hại cành hoặc ngọn. 1.1.5. Điều tra số lợng và đánh giá tác hại của chuột trên đồng ruộng Chuột là loài động vật gậm nhấm, gây cho cây trồng nhiều thiệt hại khác nhau. Chúng ăn các bộ phận trên mặt đất, làm chết cây hoặc làm cho cây phát triển chậm, ảnh hởng đến năng suất cuối cùng. Chuột đào bới đất để ăn các hạt giống, củ giống mới gieo trồng; hoặc ăn vỏ cây, ăn quả. Việc điều tra đánh giá thiệt hại do chuột thờng đợc tiến hành trớc khi thu hoạch. Phơng pháp điều tra chuột hại đợc tiến hành nh sau: Trên mỗi điển hình về giống cây trồng, chân đất, ngời ta lấy 1 ha, đếm số tổ Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 22 chuột có trên diện tích đó. Căn cứ vào diện tích mà mỗi tổ chuột đ phá hại để tính tỷ lệ % diện tích cây trồng bị chuột phá hại. Phơng pháp tính thiệt hại do chuột gây ra bằng cách lấy mẫu so sánh năng suất giữa các cây bị chuột phá với các cây không có triệu chứng chuột gây hại. Từ đó có thể tính đợc sản lợng bị giảm do chuột gây ra. 1.2. Điều tra số lợng sâu trong không gian bằng sử dụng bẫy bả a/ Phơng pháp sử dụng bẫy ánh sáng Do hành vi của côn trùng mỗi loài một khác, có những loài có xu tính dơng với ánh sáng, có những loài có xu tính dơng với mùi vị, có những loài bị hấp dẫn bởi màu sắc, lại có những loài chỉ có chất dẫn dụ sinh học mới thu hút đợc chúng. Căn cứ vào những bản năng sẵn có đó của côn trùng, chúng ta xây dựng những biện pháp thu bắt đạt hiệu quả cao nhất. Đối với những loài côn trùng thuộc họ ngài sáng (Pyralidae., ngài đèn (Arctidae., bọ rầy (Delphacidae. và một số loài côn trùng thuộc họ ngài đêm (Noctuidae. có xu tính ánh sáng mạnh, thì phơng pháp điều tra số lợng của chúng trong không gian tốt nhất là dùng bẫy ánh sáng, nói cách khác là sử dụng bẫy đèn. Đối với bẫy đèn, nguồn sáng để thu bắt côn trùng tốt nhất là bóng đèn điện (200-300W). Trong trờng hợp không có điện một số vùng nông thôn, có thể dùng đèn măng sông hoặc đèn bo thay thế. Trong một số trờng hợp, với mục đích nghiên cứu hoặc mục đích để phòng trừ, ngời ta có thể dùng bóng đèn thuỷ ngân cao áp hoặc các loại đèn với ánh sáng khác nhau để thu bắt côn trùng. Cấu tạo bẫy đèn + Bóng đèn làm nguồn sáng + Chao đèn hình nón, làm bằng kim loại dẻo (tôn hoặc sắt tây), đờng kính khoảng 80 90cm. Mặt trong sơn trắng. Mục đích, che ma để bảo vệ bóng đèn và phản xạ ánh sáng. + Khung kính chắn hình trụ (50 x 50cm), có đáy là 2 đờng tròn đồng tâm. Đờng tròn trong có bán kính = 10cm; đờng tròn ngoài có bán kính = 25cm. Khung kính chắn đợc thiết kế với 3-4 tấm chắn bằng tấm kính hoặc mica, kích thớc mỗi tấm là 50 x 15cm. + Phễu hứng đợc gắn ngay dới khung kính chắn. Đờng kính của miệng phễu là 50cm. Đáy phễu có đờng kính = 5cm (vừa bằng miệng lọ độc Phễu hứng có thể làm bằng tôn hoặc sắt tây. + Hộp chứa và bảo vệ lọ độc đợc gắn dới phễu hứng, đờng kính khoảng 15 20cm, hình trụ hoặc hình vuông. Chiều cao của hộp cao hơn chiều cao của lọ độc khoảng 1cm. Hộp chứa lọ độc cần thiết kế có cửa mở và phải có khoá để khoá cửa (tránh gây tai hoạ cho trẻ em nghịch). Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 23 + Lọ độc Vật liệu dùng làm lọ độc phải là thuỷ tinh, miệng rộng 5cm, có nút mài. Bả độc đa vào lọ để giết chết côn trùng tốt nhất là dùng KCN. Cũng có thể dùng NaCN. KCN là một chất lỏng đậm đặc, nên phải dùng chất độn là mùn ca để tạo thành một chất rắn cho vào đáy lọ. Để cho bả độc không bị rơi ra khi đổ mẫu để giám định, mặt trên của bả độc cần đợc lót một tấm lới bằng nhựa hoặc inox. Sau đó đổ một lớp paraphin lên bề mặt với độ dày khoảng 0,8 1cm. Mục đích, chắn bả độc rơi ra ngoài trong quá trình đổ mẫu. Bẫy đèn đợc treo lên cột gỗ hoặc cột bê tông với độ cao là 3,0 3,5m so với mặt ruộng. Nếu cao quá, sẽ vừa không thuận lợi cho ngời thu mẫu, vừa làm giảm cờng độ ánh sáng trong việc dẫn dụ côn trùng. Nếu thấp quá, sẽ hạn chế bán kính dẫn dụ côn trùng. Bẫy đèn cần đợc gắn cố định vào cột đèn, tránh cho bóng đèn đong đa, chao đảo khi có gió mạnh. Hàng ngày, bật công tắc điện vào khoảng 5-6 giờ chiều, tắt điện vào sáng sớm hôm sau trớc khi thu mẫu. Mẫu thu về cần đợc giám định loài, đếm số lợng mỗi loài để tính toán và gửi số liệu đến các cơ sở có liên quan. b/ Phơng pháp sử dụng bẫy mùi vị Bẫy mùi vị chua ngọt Phơng pháp bẫy mùi vị đợc sử dụng nhiều trong công tác dự tính dự báo và trong biện pháp phòng chống sâu hại. Nó đợc sử dụng để phát hiện những loài sâu hại thờng hoạt động về đêm, ban ngày ẩn náu và có xu tính dơng với mùi chua ngọt. vậy, để thu bắt những loài côn trùng này trong công tác điều tra số lợng sâu hại trong không gian, chúng ta sử dụng loại bẫy này là có hiệu quả nhất. Cấu tạo bẫy chua ngọt: + Nguồn dẫn dụ là nớc mồi có mùi chua ngọt. Nớc mồi chua ngọt có thể chế biến theo nhiều công thức. Song công thức đơn giản nhất là 4:4:1:1 (nghĩa là 4 phần mật 4 phần dấm 1 phần rợu 1 phần nớc Dung dịch này hoà tan đều, đậy kín 3-5 ngày tuỳ theo nhiệt độ môi trờng, đến khi bốc mùi chua ngọt đậm đặc thì cho thêm vào 1% thuốc trừ sâu (Padan, Dipterex, Trebon ) đều đợc. + Bẫy là một thùng hình trụ hoặc khối lập phơng có chiều cao khoảng 35 40cm, đờng kính 30cm, có nắp đậy để tránh ma. Xung quanh thùng có đục các khe hở dạng cánh cửa. Độ mở của khe hở nghiêng khoảng 0,8-1,0cm. Nớc mồi đợc cho vào một chậu nhỏ với kích thớc khoảng 20 x 5-7cm. Độ sâu của nớc mồi khoảng 2-3cm. + Bẫy chua ngọt đợc đặt trên một cái giá bằng gỗ hoặc bằng sắt có độ cao là 1,0 1,2 m so với mặt ruộng. Nếu đặt bẫy quá cao, sẽ gây khó khăn cho ngời thu mẫu. Nếu đặt bẫy quá thấp, sẽ khó ảnh hởng đến giao thông lúc thu hoạch sản phẩm. Bẫy mùi vị tanh hôi Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 24 Có một số loài bọ xít, ruồi rất thích mùi vị tanh hôi. Chúng ta sử dụng loại bẫy này phục vụ cho công tác phòng chống. + Nguồn dẫn dụ: Lá xoan ngâm nớc tiểu, tép, tôm, cua, cá kém chất lợng cho thêm nớc l để thuỷ phân bốc mùi. Pha 1% thuốc trừ sâu. Cho vào bẫy treo lên cành cây, hoặc nhúng giá thể là giẻ rách hoặc các bó rơm rạ nhỏ vào dung dịch nớc mồi rồi cắm trên bờ ruộng. Bọ xít trởng thành bay đến ăn và sẽ chết rơi xuống đất quanh vị trí bẫy. c/ Phơng pháp sử dụng bẫy màu sắc Bẫy màu sắc thờng đợc sử dụng để thu bắt những loài côn trùng hớng dơng với màu sắc. Chủ yếu là bẫy màu vàng để thu bắt các loài rệp muội, bọ trĩ và ruồi đục thân lá. Cấu tạo bẫy: Bẫy màu sắc có cấu tạo rất đơn giản, có thể làm bằng kim loại, bằng chất dẻo nh nhựa, mica và cũng có thể là những tấm xốp, tấm bìa các tông đợc phủ một lớp sơn hoặc nilon màu vàng. Vật liệu để thu bắt côn trùng có thể là nớc hoặc chất dính. Đặt các bẫy màu xung quanh bờ ruộng hoặc giữa ruộng tùy theo diện tích của cánh đồng mình thu bắt. Khoảng cách giữa các bẫy màu khoảng 30 50m. Hàng ngày thu thập mẫu giám định loài, ghi chép số liệu để tính toán phục vụ mục đích dự tính vào các buổi chiều. d/ Phơng pháp sử dụng bẫy dẫn dụ sinh học (Bẫy Feromon) Bẫy dẫn dụ sinh học (nói nôm na là bẫy Feromon) đợc chế tạo từ các chất feromon do con cái tiết ra để dẫn dụ con đực đến để ghép đôi giao phối. Chất dẫn dụ này đòi hỏi phải có công nghệ hoá học để chiết suất chất dẫn dụ và sản xuất nó theo kiểu công nghiệp, nên giá thành rất đắt. Ngời nông dân khó chấp nhận. Tuy nhiên, đây là một biện pháp đem lại nhiều lợi ích cho môi trờng, sức khoẻ con ngời và dịch vụ nuôi. Duy trì mối cân bằng sinh học trên đồng ruộng giữa các loài sâu hại với các loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại. Phơng pháp sử dụng bẫy dẫn dụ sinh học chủ yếu phục vụ mục đích dự tính dự báo sự xuất hiện của những loài sâu hại thờng hoạt động về đêm, gây hại các bộ phận dới đất, trong uqả, trong cây thờng rất khó phòng trừ bằng thuốc hoá học. + Nguồn dẫn dụ: chất Feromon đợc sản xuất theo kiểu công nghiệp. + Cấu tạo bẫy: Tuỳ theo kích thớc của từng loài mà bẫy để thu bắt chúng có những kiểu khác nhau. Một số nớc chế tạo bẫy Feromon rất đơn giản, đó là một tấm dính có gắn viên hoặc sợi feromon vào giữa bẫy. Trên mặt bẫy có mái che để tránh ma. Treo bẫy lên cành cây hoặc đặt lên Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 25 giá thể để cạnh điểm điều tra. Bẫy Feromon có thể có cấu tạo dạng lọ nhựa trắng đục, đặt viên feromon trong đó. Côn trùng rất dễ đi vào, nhng rất khó tìm đợc lối thoát ra. 2. Phơng pháp điều tra xác định biến động số lợng trong phòng thí nghiệm 2.1. Phơng pháp nuôi sâu Để dự tính dự báo đợc sự phát sinh phát triển của một loài sâu hại nào đó, cần thiết phải nuôi sâu để theo dõi các đặc tính sinh học, sinh thái học của loài sâu tơng ứng. Có nhiều phơng pháp nuôi sâu khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc tính sinh học, sinh thái của từng loài sâu và yêu cầu nghiên cứu. Đối với các loài sâu ăn lá trên cây trồng: - Có thể nuôi bằng thức ăn nhân tạo trong các hộp nuôi sâu nhỏ điều kiện nhiệt độ và độ ẩm gần tự nhiên nhất. - Nuôi bằng chính loại thức ăn là cây trồng mà loài sâu đó sử dụng để sinh sống trong các lồng lới có cửa mở để tiện thay thức ăn và quan sát. Kích thớc của lồng lới tuỳ thuộc vào độ lớn của loại cây trồng. Đối với các loài sâu trong đất : - Có thể nuôi côn trùng trong khay 30 x 25 x 10cm có đất. - Có thể chôn ngập những hộp lới nuôi vào dới đất, sao cho điều kiện sống của sâu gần tự nhiên nhất. Đối với các loài sâu hại trên cây ăn quả: - Dùng lồng lới úp trực tiếp trên cây. Tuỳ theo tuổi cây mà có thể chụp toàn bộ cây hoặc chỉ chụp từng cành hoặc từng chồi. điều kiện này, sâu đợc sống hoàn toàn tự nhiên. Đối với các loài sâu có kiểu miệng chích hút có kích thớc nhỏ bé: - Dùng các kẹp lới ngay trên lá hoặc những dụng cụ nuôi nhỏ bé chụp luôn trên cây. Cây đợc trồng trong chậu đặt trong lồng lới lớn để điều kiện ngoài tự nhiên. Hàng ngày chăm sóc cho cây sinh trởng tốt để côn trùng nuôi trên đợc phát triển trong điều kiện gần với tự nhiên. * Phơng pháp nuôi sâu kiểu quần thể Để xác định thời gian phát triển của một lứa, hoặc xác định tỷ lệ ký sinh của một loài sâu hại. Chúng ta nên sử dụng phơng pháp nuôi quần thể. Phơng pháp này có u điểm là đỡ tốn không gian, đỡ tốn dụng cụ. * Phơng pháp nuôi sâu kiểu cá thể: Để xác định thời gian phát dục từng tuổi sâu, khả năng sinh sản, vòng đời hoặc lứa sâu trong điều kiện sinh thái tơng ứng, chúng ta sử Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt . 26 dụng phơng pháp nuôi sâu cá thể. Phơng pháp này có u điểm là rất chuẩn xác. Song rất tốn dụng cụ và chiếm nhiều không gian. Các thể côn trùng cần đợc nuôi trong điều kiện gần tự nhiên nhất. Tuỳ theo nhu cầu sinh thái của từng loài côn trùng, mà bố trí dụng cụ, thức ăn thích hợp nhất. các nớc tiến tiến, thức ăn để nuôi sâu phục vụ mục đích nghiên cứu phần lớn là thức ăn nhân tạo. Việt Nam, một số loài sâu hại quan trọng cũng đợc nhân nuôi theo phơng pháp này. dụ, sâu khoang, sâu xanh đ đợc Viện BVTV nhân nuôi bằng nguồn thức ăn nhân tạo với mục đích sản xuất vi sinh vật đối kháng. 2.2. Phơng pháp nuôi sâu để xác định chu kỳ phát triển Thí nghiệm nuôi sâu để xác định chu kỳ phát triển của một loài nào đó, dứt khoát phải nuôi theo phơng pháp nuôi quần thể trong một thời gian dài. - Không gian để nuôi sâu là một nhà lới lớn, trong đó chứa đợc nhiều cây trồng cần chăm sóc để lấy thức ăn và không gian cho sâu ở. Cung cấp đủ nguồn thức ăn cho sâu, theo dõi sự phát triển của nhiều cá thể để xác định chu kỳ phát triển của loài sâu tơng ứng. Trong trờng hợp này, nếu nuôi bằng thức ăn nhân tạo, sâu sẽ sinh trởng và phát dục nhanh hơn bình thờng, dẫn đến chu kỳ phát triển của chúng bị ngắn đi. Số liệu sẽ không sát với thực tế. - Trong quá trình nuôi sâu, tránh va chạm sâu hết sức, rất có thể làm tổn thơng đến sức khoẻ của cá thể sâu. Câu hỏi ôn tập: Câu 1. Trình bày phơng pháp điều tra côn trùng hại cây trồng nông nghiệp sống trong đất. Câu 2. Trình bày phơng pháp điều tra côn trùng hại cây trồng nông nghiệp sống trong tàn d cây trồng. Câu 3. Trình bày phơng pháp điều tra côn trùng hại cây trồng nông nghiệp sống trên cây trồng đang sinh trởng. Câu 4. Trình bày phơng pháp điều tra bệnh hại cây trồng nông nghiệp ngoài đồng ruộng. Câu 5. Trình bày phơng pháp điều tra chuột hại cây trồng nông nghiệp. Câu 6. Trình bày phơng pháp nuôi sâu hại cây trồng trong phòng thí nghiệm. Câu 7. Trình bày phơng pháp sử dụng bẫy bả điều tra phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng. . Phơng pháp điều tra biến động các vụ dịch ở Việt Nam 1. Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng 1.1. Phơng pháp điều tra trực tiếp sâu hại 1.1.1. Điều tra số. phải điều tra để xác định số lợng. Phơng pháp lấy mẫu, xác định số điểm điều tra, diện tích mỗi điểm điều tra đợc thực hiện tơng tự nh phơng pháp điều tra

Ngày đăng: 25/10/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan