Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp vNghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp Nghiên cứu hệ đo vạn năng cao áp không biến dòng và biến điện áp cao áp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỦY VĂN NGHIÊN CỨU HỆ ĐO VẠN NĂNG CAO ÁP KHƠNG BIẾN DỊNG VÀ BIẾN ĐIỆN ÁP CAO ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỦY VĂN NGHIÊN CỨU HỆ ĐO VẠN NĂNG CAO ÁP KHƠNG BIẾN DỊNG VÀ BIẾN ĐIỆN ÁP CAO ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS.NGUYỄN TRNG QU H Ni, 2006 - Lời mở đầu Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghiệp, công nghệ chế tạo ứng dụng số hoá sống sản xuất công nghiệp nói chung ngành đo lường nói riêng việc ứng dụng thay thiết bị đo lạc hậu, cồng kềnh thiết bị đo số thông minh, nhanh nhạy, gọn nhẹ đà xu hướng chung xà hội, thời đại Cụ thể công nghệ chế tạo vi hệ thống đo lường (IC) đà mở khả to lớn lĩnh vực đo lường chế tạo thiết bị đo, thiết bị thử nghiệm, xây dựng hệ đo giám sát với khả đáp ứng nhanh, xác, Víi nhu cÇu cÇn thiÕt øng dơng thùc tÕ, đà chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ khoa học Mục đích đề tài đưa mẫu hệ đo vạn cao áp không biến dòng biến áp cao áp Nội dung luận văn trình bày chương với vấn đề cần giải dùng vi hƯ thèng ADE7753 biÕn P, Q, U, I thµnh số; dùng vi xử lý để đo giá trị số; dùng vi hệ thống Bluetooth truyền tin không dây máy tính trung tâm Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ứng dụng vi hệ thống biến đổi đại lượng điện vạn kết hợp với vi hệ thống truyền tin không dây để tránh dùng biến dòng biến áp đo lường cao áp Trong luận văn điều kiện thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên thiếu sót Rất mong giúp đỡ, bảo thầy cô ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, đồng môn đề đề tài sau phát triển Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy giáo PGS Nguyễn Trọng Quế, người quan tâm hết lòng bảo hướng dẫn trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn Đo lường & Tin học công nghiệp bạn đồng nghiệp, đồng môn đà giúp đỡ trình thực đề tài! mục lục Lời mở đầu Trang chương - phương hướng đề tài 1.1 - Vai trò kỹ thuật đo điện 1.2 - Sơ đồ hệ đo lường lộ cao áp 1.3 - Một số phương pháp đo không tiếp xúc đà dùng 1.4 - Phương hướng đề tài Chương - Giíi thiƯu c¸c vi hƯ thèng 2.1 - Giíi thiệu vi hệ thống ADE7753 2.1.1 - Mô tả chung 2.1.2 - Sơ đồ cấu trúc ADE7753 10 2.1.2.1 - Sơ đồ khối chức 10 2.1.2.2 - Sơ đồ chân ý nghĩa chân ADE7753 12 2.1.3 - Các đầu vào tương tự biến đổi ADC 14 2.1.3.1 - Lấy mẫu kênh 15 2.1.3.2 - LÊy mÉu kªnh 16 2.1.4 - Các ghi chế độ hoạt động ADE7753 17 2.1.5 - Bộ biến đổi lượng sang tần số (DFC) 21 2.1.6 - Phát điện áp lưới bị sụt giá trị đỉnh 22 2.1.7 - Phát qua điểm không (zero crossing) 22 2.1.8 - Một số ghi đặc biệt 23 2.1.8.1 - Thanh ghi chế độ hoạt động (MODE, 0x09) 23 2.1.8.2 - Thanh ghi trạng thái 24 2.1.8.3 - Thanh ghi CH1OS (0x0D) 25 2.1.8.4 - Thanh ghi trun th«ng 26 2.2 - Giíi thiƯu vi hƯ thèng trun tin Bluetooth 26 2.3 - Giíi thiƯu vi ®iỊu khiĨn PIC18F2320 27 2.4 - Kết hợp ADE7753 - PIC18F2320 - Bluetooth 28 Chương - Các thuật toán đo đại lượng điện 31 ADE7753 3.1 - Một số phương pháp xử lý tín hiệu trước 31 3.2 - Đo giá trị hiệu dụng dòng điện I RMS 33 3.3 - Đo giá trị hiệu dụng điện áp U RMS 34 3.4 - Đo công suất tác dụng P 35 3.5 - Đo công suất phản kháng Q 36 3.6 - Đo công suất biểu kiến S (công suất toàn phần) 39 3.7 - Đo lượng 40 3.8 - Các đại lượng cần hiệu chỉnh ADE7753 41 R R 3.8.1 - Hiệu chỉnh hệ số lượng Wh 42 3.8.2 - HiƯu chØnh offset c«ng st 43 3.8.3 - HiƯu chØnh pha 44 3.8.4 - HiƯu chØnh gi¸ trÞ hiƯu dơng VRMS, IRMS 44 3.8.5 - HiƯu chØnh hệ số đo lượng toàn phần VAh 45 3.8.6 - Hiệu chỉnh lượng phản kháng 46 3.8.7 - Một số lưu đồ thuật toán hiệu chỉnh 46 Chương - tính toán ghép nối phần cứng 50 4.1 - Ghép nối ADE7753 với mạch đo cao áp 50 4.1.1 - Mạch đo dòng điện vào kênh 50 4.1.2 - Mạch đo điện áp vào kênh 52 4.3 - GhÐp nèi ADE7753 víi PIC18F2320 54 4.4 - Ghép nối PIC18F2320 với mạch điều khiển 54 4.4.1 - PIC18F2320 điều khiển mạch phân áp bên 54 4.4.2 - PIC18F2320 điều khiển mạch truyền tin Bluetooth 54 4.5 - M¹ch nguån cung cÊp 55 4.6 - Sơ đồ mạch nguyên lý nối dây 55 Chương - tổ chức chương trình phần mềm 58 5.1 - NhiƯm vơ chung 58 0B 1B 2B 3B 5.1.1 - Xác định mhiệm vụ chung 58 5.1.2 - Tổ chức chương trình biểu 59 5.2 - Nhiệm vụ phối hợp vi điều khiẻn PIC18F2320 4B 5B 6B 7B 8B 60 5.2.1 - Đo dòng điện hiệu dụng Irms , I= 62 5.2.2 - Đo điện áp hiệu dụng Urms, U= 66 5.2.3 - Đo công suất tác dụng P 73 5.2.4 - Tính số lượng Wh 75 5.2.5 - Đo hệ số công suất 10B 5.2.6 - Đo tần số (f) chu kỳ (T) 5.2.7 - Ngắt truyền tin ADE Bluetooth 9B 78 11B 79 81 5.3 - Phần mềm máy tÝnh giao tiÕp víi Bluetooth qua cỉng USB 82 Ch¬ng - thực nghiệm 84 6.1 - Xác định mục ®Ých vµ néi dung thùc nghiƯm 84 6.1.1 - Mơc ®Ých thùc nghiÖm 84 6.1.2 - Néi dung thùc nghiÖm 84 6.2 - Tỉ chøc phÇn cøng 84 6.3 - Tổ chức phần mềm 86 6.4 - Kết 91 6.5 - KÕt luËn 91 Ch¬ng - kÕt luËn chung hướng phát triển 92 7.1 - Kết luận chung 92 7.2 - Phương hướng phát triển 92 tài liệu tham khảo - Chương - phương hướng đề tài 1.1 - Vai trò kỹ thuật đo điện Nước ta trình thực công nghiệp hoá đại hóa ngành sản xuất kinh tế quốc dân Do ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng tiến trình Trong ngành đo lường ngành đứng vị trí quan träng Tr¶i qua nhiỊu thËp kû, cïng víi sù phát triển khoa học kỹ thuật, ngành đo lường điều khiển đà đạt thành tựu đáng kể, việc đổi trình công nghệ sản xuất công nghiệp lĩnh vực khác liên quan đến phát triển kỹ thuật đo Kỹ thuật đo lĩnh vực khoa học thực nghiệm với hai hướng nghiên cứu phương pháp đo thiết bị đo Phương pháp đo thiết bị đo hai mặt có liên hệ mật thiết bỉ xung cho cđa kü tht ®o Mét thiÕt bị đo xây dựng phương pháp đo xác định Nhưng ngược lại phát triển công nghệ chế tạo dụng cụ đo lại thúc đẩy việc tìm phương pháp đo Cho tới nay, ngành kỹ thuật đo điện đà trải qua giai đoạn sau: ã Giai đoạn dụng cụ thị tự ghi điện: - Với dụng cụ thị điện: Chỉ đánh giá định lượng đại lượng Con người phải thực nhiệm vụ đọc kết đo, ghi kết đo, xử lý kết đưa lệnh điều khiển đối tượng theo yêu cầu Các dụng cụ đo thường lớn kích thước, dải đo hẹp, thời gian đo chậm - Với dụng cụ tự ghi điện: Con người giảm nhẹ việc đọc, giá trị đo ghi theo thời gian ã Giai đoạn dụng cụ đo điện tử tương tự điện tử số đơn giản: giai đoạn này, chủ yếu cải thiện đặc tính dụng cụ đo cải thiện phần việc tự động hoá trình đo lường - điều khiển - Nhìn chung thiết bị đo số có độ xác cao thiết bị đo tương tự, dải đo rộng, thời gian đo nhanh hơn, kết đo truyền xa, mà chịu tác động nhiễu, sử dụng algorithm đo khác để xây dựng mạch đo trình xử lý kết Các dụng cụ đo lắp từ mạch rời nên kích thước lớn, độ xác thường đạt 0,5%; 1%, ã Giai đoạn đời vi xử lý (àP) vi điều khiển (àC): Mở giai đoạn kỹ thuật đo, giúp tạo thiết bị đo giảm đáng kể kích thước, trọng lượng chức tăng lên gấp bội Tuy nhiên với phát triển vượt bậc công nghệ chế tạo đời họ vi xử lý chuyên dụng sử dụng lĩnh vực đo lường đà đem lại cho ngành kỹ thuật đo nói chung kỹ thuật đo lường điện nói riêng phát triển mạnh mẽ Sự phát triển đem lại ưu điểm sau: - Thời gian đo nhanh, độ xác độ nhạy cao - Dễ dàng thực tự động hoá trình đo - Các thiết bị đo điện chế tạo nhỏ gọn, đơn giản - Giá thành sản phẩm thấp - Có thể tích hợp đo nhiều đại lượng thiết bị - Các phương pháp đo điện dùng thuận tiện để đo đại lượng không điện (như nhiệt độ, trọng lượng, áp suất, lưu lượng, di chuyển ) Bằng cách dùng chuyển đổi sơ cấp, ta biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện, từ thực phép đo đại lượng điện Và đo đại lượng điện cao áp, trung áp hay hạ áp - 1.2 - Sơ đồ hệ đo lường lộ cao áp - Đối với hệ đo cao áp này, đo đại lượng sau: U A , U B , U C , R R R R R R I A , I B , I C , P, Q, S, E a , E r , f, cos Nhưng hệ cần phải cã nhiỊu dơng cơ, R R R R R R R R R R thiết bị riêng rẽ, biến áp biến dòng phải cách điện dày nên kÝch thíng kång kỊnh vµ tèn kÐm Sai sè thiÕt bị lớn: sai số (V) 1,5%; (A) 1,5%; (W) lµ 2,5%; (E) lµ 2% 1.3 - Mét sè phương pháp đo không tiếp xúc đà dùng Từ năm 1976, người ta đà đưa thực nghiệm hai phương pháp đo không tiếp xúc hiệu ứng Kerr-Pokense hiệu ứng Faraday: Hiệu ứng dùng để đo dòng điện dựa vào việc đo góc lệch pha chùm tia lazer chiếu từ trường dòng điện cần đo tạo ra: = C B B.l R R Trong đó: C B số R R B cảm ứng từ l chiều dài vùng từ trường tác dụng Hai phương pháp dừng lại nghiên cứu, độ xác phương pháp đo không cao 1.4 - Phương hướng đề tài - Dùng phương pháp không tiếp xúc - Các thông số lưới điện đo cao áp truyền tin trung tâm phương tiện không dây - Sử dụng vi hệ thống vi điều khiển: + Vi hệ thống biến đổi đại lượng điện + Vi hệ thống truyền tin không dây + Vi điều khiển để tổ chức thu thËp sè liƯu, tỉ chøc b¶o vƯ - 75 ã Lưu đồ thuật toán đo công suất: 5.2.4 - Tính số lượng Wh Để chuyển đổi giá trị ghi ANERGY sang Wh, ta nhân với hệ số chuyển đổi theo công thức (3.40): Wh = AENERGY x (Wh/LSB) Trong ®ã hƯ sè chun ®ỉi cã thĨ xác định theo (3.41) Wh / LSB = P t acc 3600 LAENERGY Như giá trị lượng đưa chân CF ADE7753, thông qua biến đổi lượng - tần số dùng vi điều khiển đọc nội dung ghi sau: LAENERGY, AENERGY, RAENERGY nhân với hệ số chuyển đổi theo (3.40) - 76 ã Xác định hệ số: Các hệ số hiệu chỉnh cách so sánh với tần số CF thiết kế Thiết kế đầu CF 3200 xung/kWh hay 3,2xung/Wh Tần số lưới ®iÖn f = 50Hz, néi dung ghi PERIOD = 8960 Đặt nội dung ghi LINECYC = 2000 Khi ®ã: thêi gian tÝch l víi sè chu kú ®Ỉt trước tính theo (3.38) t acc = LINECYC.T = 20 ( s ) Néi dung cña ghi LAENERGY: 28363 với LINECYC = 2000 Đối với thang đo: I R RMS R = 4,096A, U RMS = 512V R R Theo công thức (3.41) xác định hệ sè chun ®ỉi: Wh / LSB = U I t acc 4,096.512.20 = = 4,11.10 − Wh / LSB 3600 LAENERGY 3600.28363 TÝnh t¬ng tù ta cã hệ số lượng tác dụng tương ứng với thang đo công suất: Bảng 5.6 - Các hệ số chuyển đổi tương ứng với thang đo công suất P STT Thang ®o HƯ sè k E (Wh/LSB) 0,5mW 9,79.10 -11 mW 1,96.10 -10 mW 3,92.10 -10 4 mW 7,84.10 -10 mW 1,57.10 -9 16 mW 3,14.10 -9 32 mW 6,28.10 -9 64 mW 1,25.10 -8 128 mW 2,50.10 -8 10 256 mW 5,0.10 -8 R R P P P P P P P P P P - 77 11 512 mW 1,0.10 -7 12 1024mW 2,0.10 -7 13 2,05W 4,0.10 -7 14 4,1W 8,0.10 -7 15 8,2W 1,6.10 -6 16 16,4W 3,2.10 -6 17 32,8W 6,8.10 -6 18 65,5W 1,24.10 -5 19 131W 2,57.10 -5 20 262W 5,13.10 -5 21 524W 1,03.10 -4 22 1048W 2,05.10 -4 23 2096W 4,11.10 -4 P P P P P P P P P P P P P Vậy lượng cần đo hiển thị cách đọc giá trị N x R R ghi ANERGY RANERGY, LAENERGY, sau tính theo công thức (5.7): E = kE.Nx (5.7) ã Xác định tính chất tải tiêu thụ: Thanh ghi LVARENERGY (0X08) ghi công suất phản kháng có dấu, ta xác định tải mang tính điện dung hay điện cảm Khi công suất phản kháng mang giá trị âm tải có tính chất điện dung, công suất phản kháng mang giá trị dương tải có tính chất điện cảm - 78 ã Lưu đồ thuật toán đo lượng: 5.2.5 - Đo hệ sè c«ng st HƯ sè c«ng st: cos ϕ = P U rms I rms hc cos ϕ = P S (5.8) Trong đó: U RMS ,I RMS giá trị hiệu dụng điện áp dòng điện R R R R P công suất tác dụng, S công suất toàn phần Như với việc sử dụng vi điều khiển đọc xử lý giá trị ghi ADE7753 ta xác định hệ số công suất cos Dựa vào hệ số công suất, tính chất tải từ ®ã ta cã thĨ kÕt nèi víi hƯ thèng bï hệ số công suất, nâng cao chất lượng điện Bảng 5.7: Thang đo công suất P lớn ứng với thang đo I rms U rms PP I rms U rms V V V V 16 V 32 V 64 V 128 V 256 V 512 V R R 0,5mΑ 1mA 2mΑ 4mΑ mΑ 16 mΑ 32 mΑ 64 mΑ 0,5 mW mW mW mW mW 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW mW mW mW mW 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW mW mW mW 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W mW mW 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W mW 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 16 mW 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 32 mW 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 64 mW 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W R R R 128 256 512 1024 2048 4096 mΑ mΑ mΑ mΑ mΑ mΑ 128 mW 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 256 mW 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 131 W 512 mW 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 131 W 262 W 1,024 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 131 W 262 W 524 W 2,05 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 131 W 262 W 524 W 1048 W 4,09 W 8,2 W 16,4 W 32,8 W 65,5 W 131 W 262 W 524 W 1048 W 2096 W - 79 ã Lưu đồ thuật toán đo hệ số công suất: 5.2.6 - Đo tần số (f) vµ chu kú (T) Chu kú cđa tÝn hiƯu xác định thông qua ghi PERIOD (địa 0x27) ADE7753 Khi chu kỳ tính: T = PERIOD Như tần số lưới điện tương ứng: f= CLKIN T Trong ®ã: CLKIN = 3,5796MHz Thanh ghi PERIOD ghi không dấu 16 bit, nhiên bit MSB 0, tần số nhỏ đo với CLKIN 13,9Hz MCU đọc nội dung ghi PERIOD, xử lý kết hiển thị tần số, chu kỳ tín hiệu đo - 80 ã Lưu đồ tổng quát đo chu kỳ, tần số: - 81 5.2.7 - Ngắt truyền tin ADE Bluetooth - 82 5.3 - Phần mềm máy tính giao tiếp với Bluetooth qua cổng USB Để máy tính trung tâm giao tiếp với hệ đo vạn cần phải xây dựng cài đặt số phần mềm sau: - Máy tính có cài đặt Windows XP - Cài đặt Driver để nhận thiết bị ngoại vi Bluetooth cổng USB (BlueSoleil Software) - Cài đặt phần mềm Visual basic 6.0 windows - Dïng phÇn mỊm VB6.0 để xây dựng quản lý thông tin liệu thông số cao áp: máy tính gửi mà lệnh lên nhận cac số liệu - 84 Chương - thực nghiệm 6.1 - Xác định mục đích nội dung thực nghiệm 6.1.1 - Mục đích thực nghiệm Xây dựng đưa bảng mạch thực nghiệm để đo thông số cao áp điều khiển từ máy tính trung tâm, để chứng minh cho tính đắn giải pháp mà luận văn nghiên cứu Trên sở lý luận khoa học định hướng phát triển tiếp đề tài luận văn tương lai 6.1.2 - Nội dung thực nghiệm - Xây dựng bảng mạch dùng vi điều khiển PIC28F2320 để lấy số liệu dòng diện hiệu dụng từ đường dây cao áp (500kV, 500A) thông qua vi hệ thống ADE7753 kênh đo thang đo cố định - Máy tính trung tâm kết nối với vi điều khiển thông qua đường truyền không dây dùng vi hệ thống Bluetooth, máy tính điều khiển gửi lệnh đo thay đổi thang đo lên MCU quản lý phần mềm VB6.0 Windows XP - MCU gửi số liệu dòng điện xuống hiển thị máy tính trung tâm 6.2 - Tổ chức phần cứng Đầu vào kênh sử dụng để đo giá trị dòng điện, ghép nối biến dòng (CT), điện trở sun ADE7753 cung cấp nguồn dao động từ thạch anh có tần số dao động 3,58 MHz PIC18F2320 cung cấp nguồn dao động từ thạch anh có tần số dao động MHz - 85 Thiết kế mạch đo dòng điện sử dụng điện trở sun bên bố trí hình 6.1: ã Ghép nối ADE7753 với PIC18F2320 Để thực việc trao đổi nội dung thông tin (đọc/ghi) ADE7753 vµ PIC18F2320 ta sư dơng giao tiÕp trun tin nèi tiếp (SPI): - Chân liệu DOUT ADE7753 nèi víi ch©n RC4/SDI ë cỉng C cđa PIC18F2320 - Chân liệu vào DIN ADE7753 nối với chân RC5/SDO - Để thực truyền đồng chân SCLKIN ADE7753 nối với chân RC3/SCK - Chân ngắt IRQ ADE7753 nối với chân ngắt RB0/INT cổng B PIC18F2320 ã PIC18F2320 điều khiển mạch truyền tin Bluetooth Vi ®iỊu khiĨn PIC18F2320 ghÐp nèi víi vi hƯ thèng Bluetooth th«ng qua giao tiÕp theo kiĨu RS232 (dïng vi mạch 4N35 có cách ly) truyền tin máy tÝnh trung t©m - 86 - Ch©n RC7/RX cđa PIC nèi víi ch©n sè cđa 4N35A, ch©n cđa 4N25 nèi víi ch©n TxD cđa card Bluetooth (ch©n số chân truyền cổng DB9 - COM, trun tin nèi tiÕp RS232) - Ch©n RC6/TX cđa PIC nèi víi ch©n sè cđa 4N35B, ch©n cđa 4N25 nèi víi ch©n RxD cđa card Bluetooth (ch©n sè chân nhận cổng DB9-COM, truyền tin nối tiếp RS232) - Chân số card Bluetooth ch©n DTR nèi víi ch©n cđa 4N35B - Ch©n số DB9 chân GNDC đất truyền riêng card Bluetooth ã Mạch nguồn cung cấp Nguồn nuôi tạo từ nguồn cao áp Tạo từ biến áp thông thường (500VAC / 20VAC) có cuộn sơ cấp mắc nối tiếp với tụ cao áp cách ly (C cì chơc pF) 6.3 - Tỉ chøc phÇn mỊm Hệ thiết bị vạn cao áp làm việc theo chế độ chế độ lấy sè liƯu theo lƯnh gäi tõ trung t©m (mode 3) Máy tính trung tâm gửi lênh qua bluetooth tới MCU để yêu cầu MCU lấy số liệu giá trị dòng điện hiệu dụng cần đo từ ADE qua giao tiếp SPI, sau hiệu chỉnh, lưu trữ số liệu vào nhớ MCU gửi máy tính trung tâm - Nếu mà lênh từ trung tâm gửi lên I MCU hoạt động lấy số liệu dòng điện hiệu dụng giá trị hệ số khuếch đại GAIN gửi trung tâm - Nếu mà lênh từ trung tâm gửi lên T MCU hoạt động tăng gấp đôi hệ số khuếch đại GAIN - Nếu mà lênh từ trung tâm gửi lên G MCU hoạt động giảm nửa hệ số khuếch đại GAIN - 91 6.4 - Kết Kết đà xây dựng bảng mạch thử nghiệm hoạt động nhiệm vụ yêu cầu đặt 6.5 - Kết luận Trên sở xây dựng thực nghiệm, ta hoàn toàn xây dựng hệ thiết bị đo vạn hoàn chỉnh để đo thông số cao áp phương pháp không tiếp xúc, không dùng biến dòng biến điện áp cap áp - 92 Chương - kết luận chung hướng phát triển 7.1 - Kết luận chung Bản luận văn đà sâu tìm hiểu phân tích vi hệ thống ADE7753, khả ứng dụng mạnh vi hệ thống việc chế tạo thiết bị đo đại lượng điện Sau phân tích tìm hiểu nghiên cứu ADE7753, luận văn trình bày số ứng dụng đo đại lượng điện, xây dựng số thang đo dòng, áp, công suất Trên sở phân tích tính toán lý thuyết, thiết kế nguyên lý mạch đo, đưa lưu đồ thuật toán hiệu chỉnh, đo, hiển thị, truyền tin lưu giữ Tuy nhiên thời gian bị hạn chế nên phần xây dựng thiết bị đo hoàn chỉnh thực nghiệm chưa thực cho tất đại lượng, mà đo dòng điện thang đo định 7.2 - Phương hướng phát triển Hy vọng với việc nghiên cứu vi hệ thống ADE7753, qua việc thực luận văn giúp đỡ nhiều việc triển khai lắp đặt, chế tạo thiết bị đo, thiết bị thử nghiệm hoàn chỉnh để phục vụ cho công tác đo lường, giám sát, thử nghiệm trường Đó xây dựng hệ đo vạn đo nhiều thang đo, nhiều số liệu cao áp không dùng biến dòng biến điện áp cao áp tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Trọng Quế (1996), Phương pháp đo đại lượng điện không điện, Giáo trình Trường ĐHBKHN, Hà Nội Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Thị Vấn (1997), Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý, tập tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Ngô Diên Tập (1999), Vi xử lý đo lường điều khiển, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Văn Thế Minh (1997), Kỹ thuật vi xử lý, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Tống Văn On, Hoàng Đức Hải (2001), Họ vi điều khiển 8051, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà Nội Nguyễn Thị Cúc (1997), Nghiên cứu khả ứng dụng microcontroller MC 68HC-11 để đo đại lượng điện, Luận văn thạc sĩ khoa học Đo lường Điều khiển, Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi, Hµ Néi English Analog Devices (2004), Single-phase Multifunction Metering IC with di/dt Sensor Interface, U.S.A Analog Devices (2004), Evaluation Board Documentation ADE7753 Energy Meterting IC, U.S.A Etienne Moulin (2002), Measuring reactive power in energy meters, Metering International Magazine, issue 1-2002 10 INTEL Coperation (1994), MCS 51 Microcontroller Familly User’s Manual, 1-800-879-4683 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỦY VĂN NGHIÊN CỨU HỆ ĐO VẠN NĂNG CAO ÁP KHƠNG BIẾN DỊNG VÀ BIẾN ĐIỆN ÁP CAO ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU... điện thành đại lượng điện, từ thực phép đo đại lượng điện Và đo đại lượng điện cao áp, trung áp hay hạ áp - 1.2 - Sơ đồ hệ đo lường lộ cao áp - Đối với hệ đo cao áp này, đo đại lượng sau: U A... i(kT S ) giá trị dòng điện thời điểm kT S R R R Tuy nhiên để đo dòng điện thường biến dạng điện áp tỷ lệ Ví dụ dựa đo điện áp rơi điện trở chuẩn (điện trở sun) dùng biến dòng đo lường sau dùng