Nghiên cứu cơ chế làm sạch bằng tia nước áp suất cao hoàng minh thuận

91 12 0
Nghiên cứu cơ chế làm sạch bằng tia nước áp suất cao   hoàng minh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu làm sạch công nghiệp, cơ chế làm sạch bằng tia nước áp suất thuần, nghiên cứu thực nghiệm bằng tia nước áp suất cao. Giới thiệu làm sạch công nghiệp, cơ chế làm sạch bằng tia nước áp suất thuần, nghiên cứu thực nghiệm bằng tia nước áp suất cao. Giới thiệu làm sạch công nghiệp, cơ chế làm sạch bằng tia nước áp suất thuần, nghiên cứu thực nghiệm bằng tia nước áp suất cao.

HOÀNG MINH THUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG MINH THUẬN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ LÀM SẠCH BẰNG TIA NƯỚC ÁP SUẤT CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 2011A Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG MINH THUẬN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ LÀM SẠCH BẰNG TIA NƯỚC ÁP SUẤT CAO Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN ANH QUÂN TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Trừ phần tham khảo nêu rõ Luận văn Tác giả Hoàng Minh Thuận LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Trần Anh Quân, TS Nguyễn Trọng Hiếu, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình từ định hướng đề tài, tổ chức thực nghiệm đến trình viết hoàn chỉnh Luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Cơ khí Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên giúp đỡ tác giả công tác trường Do hạn chế kiến thức tài liệu nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi thiếu xót Kính mong thầy, đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2013 Tác giả Hoàng Minh Thuận MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị Danh mục ký hiệu chữ viết tắt 13 MỞ ĐẦU 15 Tính cấp thiết đề tài 15 Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài 15 Mục tiêu đề tài 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Nội dung nghiên cứu 16 CHƯƠNG 1: LÀM SẠCH CÔNG NGHIỆP VÀ ỨNG DỤNG 17 TNASC 1.1 Làm công nghiệp 17 1.1.1 Khái niệm làm 17 1.1.1.1 Chất bẩn nhìn thấy 17 1.1.1.2 Chất bẩn khơng nhìn thấy 19 1.1.2 Cơ chế bám dính 22 1.2 Cơng nghệ TNASC làm công nghiệp 22 1.2.1 Sự phát triển công nghệ TNASC làm công 22 nghiệp 1.2.2 Phân loại công nghệ TNASC 23 1.3 Kiến thức yếu tố công nghệ TNASC 23 1.3.1 Áp suất 23 1.3.2 Tốc độ dịch chuyển 24 1.3.3 Kiểu đầu phun 24 1.3.4 Đường kính đầu phun 25 1.3.5 Các biến thể tia 25 1.3.6 Khoảng cách phun 25 1.3.7 Góc tác động 26 1.3.8 Chất tẩy rửa 26 1.3.9 Hiệu kinh tế 27 1.3.10.Các nhân tố khác 27 1.4 Thiết bị tạo TNASC 27 1.4.1 Cấu tạo chung bố trí thiết bị 28 1.4.2 Các phận cấu thành thiết bị 28 1.4.2.1 Máy 28 1.4.2.2 Đường ống, nối ống (dẫn truyền nước áp suất cao) 35 1.4.2.3 Dụng cụ, đầu phun làm 35 1.4.2.4 Chi tiết làm kín 35 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ LÀM SẠCH BẰNG TNASC THUẦN 37 TÚY 2.1 Cơ sở kỹ thuật tia chất lỏng 37 2.1.1 Cấu trúc bề mặt 38 2.1.1.1 Vật liệu 38 2.1.1.2 Vùng kết dính vật liệu lớp phủ bề mặt 39 2.1.1.3 Tính chất lớp phủ bề mặt 40 2.1.2 Động lực học TNASC 44 2.1.2.1 Áp lực luồng tia lên bề mặt rắn 44 2.1.2.2 Phân tích đặc trưng động lực học tia nước tác động lên bề 45 mặt 2.1.3 Các thông số đặt tải 48 2.1.4 Kết việc phun tia 51 2.2 Cơ chế làm tia nước 52 2.2.1 Cơ chế làm TNASC 52 2.2.2 Tiến trình phá hủy vật liệu 57 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BẰNG TNASC 60 3.1 Phương pháp nghiên cứu đánh giá 60 3.2 Thí nghiệm 60 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 60 3.2.2 Các thành phần 61 3.2.2.1 Thiết bị tạo TNASC: RS724D/2500 61 3.2.2.2 Thùng chứa 63 3.2.2.3 Gá mẫu 63 3.2.2.4 Gá súng 64 3.2.2.5 Máy cắt tôn CNC CP-2580 64 3.2.2.6 Bể nước 65 3.2.2.7 Đầu làm 65 3.3 Chuẩn bị mẫu 66 3.4 Thí nghiệm ảnh hưởng riêng thơng số công nghệ đến 67 hiệu làm TNASC 3.4.1 Ảnh hưởng áp suất 67 3.4.2 Ảnh hưởng khoảng cách phun 67 3.4.3 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển 67 3.5 Biện luận kết từ thí nghiệm ảnh hưởng thơng số cơng nghệ đến hiệu làm TNASC 68 3.5.1 Mẫu thép phủ Epoxy 68 3.5.1.1 Ảnh hưởng khoảng cách súng 68 3.5.1.2 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển 70 3.5.1.3 Ảnh hưởng áp suất 71 3.5.2 Mẫu thép phủ cao su 73 3.5.2.1 Ảnh hưởng khoảng cách súng 73 3.5.2.2 Ảnh hưởng thời gian tác động 76 3.5.2.3 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển 77 3.5.2.4 Ảnh hưởng số lượt chạy 79 3.5.2.5 Ảnh hưởng áp suất 80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng số Nội dung Trang 1.1 Khái quát phương pháp sử lý làm bề mặt 21 3.1 Thông số máy 63 3.2 Thơng số đầu quay 65 3.3 Thay đổi khoảng cách súng diện tích làm thép phủ Epoxy (đầu đơn chỗ, t=5 sec) 69 Vận tốc dịch chuyển suất làm thép 3.4 phủ Epoxy (đầu quay RWD2500/10; v=2 m/s) 70 Năng suất làm [m2/h] áp suất khoảng cách 3.5 khác thép phủ Epoxy (Đầu quay RWD 72 2500/10; v=2 m/p) Diện tích làm vào thay đổi khoảng phun 3.6 thời gian tác động thép phủ cao su (đầu đơn 73 D0,8 mm, chỗ) Khoảng cách phun - Năng suất làm thép phủ 3.7 cao su (đầu quay RWD2500/10, p=1000 bar, v=0,4 75 m/p) Khoảng cách phun - suất làm thép phủ 3.8 cao su (đầu đơn D0,8mm, p=1000 bar, v=2 m/p) 75 Ảnh hưởng thời gian tác động H khác 10 3.9 với suất làm thép phủ cao su 78 (đầu đơn D0,8mm, chỗ) 11 3.10 Năng suất làm P v khác thép 79 phủ cao su (đầu quay RWD 2500/10; H=50mm) Năng suất làm P số lượt chạy khác 12 3.11 thép phủ cao su (đầu quay RWD 2500/10; H=20 mm) 79 với keo sức bền cắt keo sức bền bám dính keo với thép Đây gợi ý cho làm “có lựa chọn” hay làm “chính xác” H [mm] 20 50 100 150 Năng suất hoàn toàn [m2/h] 0,048 0,074 0 Năng suất cao su [m2/h] 0,96 0,993 0,175 Bảng 3.7: Khoảng cách súng - Năng suất làm (đầu quay RWD2500/10, p=1000 bar, v=0,4 m/p) Hình 3.14 Quan hệ suất làm sạch-khoảng cách súng (Đầu quay RWD 2500/10, p=1000 bar, v=0,4 m/ph) Từ bảng 3.8 (kết thí nghiệm ảnh hưởng khoảng cách súng với suất làm với đầu đơn D0,8mm, p=1000 bar, v=2 m/p)vẽ đồ thị hình 3.15 H 20 50 100 Q [m2/h] 0,36 200 0,375 0,396 300 545 0,42 Bảng 3.8: Khoảng cách súng - suất làm (đầu đơn D0,8mm, p=1000 bar, v=2 m/p) 75 Hình 3.15 Quan hệ suất làm – khoảng cách súng (đầu đơn D0,8mm, p=1000 bar, v=2m/ph) Hình 3.15 nhằm đánh giá ảnh hưởng khoảng cách đến khả làm Nhưng xét trường hợp dịch chuyển đầu đơn, với vận tốc v=2m/ph Trong trường hợp này, qui luật tương đối đặc biệt Qui luật khơng diễn biến trơn tru theo dạng hình chng mà hình gấp khúc, đoạn Đoạn đầu H=2050mm, độ dốc tăng đột ngột từ giá trị m2/h khoảng cách 20mm đến 0,36 m2/h khoảng cách 50mm Điều lần chứng minh tác dụng vùng lõi phạm vi liên tục Kết hợp với dịch chuyển đầu phun khiến vật liệu phủ dẻo cao su vốn có tính đàn hồi làm tắt chấn tác động học lưu lại thời khoảng thời gian ngắn bề mặt Ở khoảng cách 50300mm có tăng bình ổn, nhiên độ dốc đứng chỗ thời gian tác động Đoạn cuối, sau 300mm khả làm giảm nhanh, suy yếu lượng giọt sau quãng đường bay đủ xa Nó trở khoảng cách 550mm Và tác dụng sớm so với trường hợp đứng yên, khơng có “cú đánh bồi liên tiếp” trường hợp phun chỗ 3.5.2.2 Ảnh hưởng thời gian tác động Cũng từ bảng 3.6 xây dựng đồ thị hình 3.16 76 Hình 3.16 cho thấy loại mẫu này, với đầu đơn, thời gian tác động có xu hướng làm tăng khả làm thể qua diện tích làm Và xu hướng ảnh hưởng thời gian giảm dần mức thời gian đủ lớn (60 sec) với khoảng cách súng 100, 200, 300mm Ở khoảng cách 20mm, đường nằm ngang từ đầu, khoảng cách gần với miệng ra, nằm vùng liên tục đặc chắc, nên tia bắn phá lần đầu vòng vài phần ngàn giây, sau tác dụng nén gần tĩnh, khiến khơng có tăng hiệu bóc tách đáng kể lan rộng theo thời gian vùng tạo giọt tác động liên với số giọt tăng theo thời gian Hình 3.16: Ảnh hưởng thời gian tác động H khác (đầu đơn D0,8mm, chỗ) 3.5.2.3 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển Từ bảng P2.5E vẽ đồ thị hình 3.17 Ở nhóm áp suất p=1000 đến 2250 bar vận tốc tăng, suất giảm, thời gian lưu lại hay thời gian tác động giảm đi, khiến số giọt phân bổ đơn vị diện tích khơng đủ lớn Điều hoàn toàn ngược với vật liệu khác bê tơng hay granit Chủ yếu tính đàn hồi vật liệu lớp phủ dẻo cao su Với mật độ giọt giọt bị “vơ hiệu hóa” tác dụng tắt chấn lớp phủ đàn hồi 77 v [m/p] P [bar] 1000 1250 1500 1750 2000 2250 400 1000 2000 H [mm] 0,20064 0,9792 2,784 4,5021 6,12 6,36 0 0,741 4,125 5,88 0 0,196 1,671 2,355 50 50 50 50 50 50 Bảng 3.9: Năng suất làm P v khác (đầu quay RWD 2500/10; H=50mm) Hình 3.17: Năng suất làm sạch-vận tốc dịch chuyển p khác (đầu quay RWD 2500/10, H=50 mm) Từ bảng 3.10 vẽ đồ thị hình 3.18 Thí nghiệm đầu đơn cho kết quán vận tốc tăng, suất làm giảm Tuy nhiên tốc độ sụt giảm hơn, hay noi cách khác tốc độ sụt giảm chậm nhiều sức công phá đầu đơn (D=0,8mm) cao đầu quay (d=0,3mm) 78 P [bar] 500 1000 1500 2000 H20 Bước dịch 2mm 0,646229 0,55361 0,49364 0,4416 H70 Bước dịch 2mm 1,5550769 1,4178462 1,3110769 1,1881283 H70 Bước dịch 3mm 1,608 1,523 1,445 1,3589 Bảng 3.10: Năng suất làm P H khác (đầu đơn D0,8 mm, p=1000 bar) Hình 3.18 Năng suất làm sạch-Vận tốc dịch chuyển (đầu đơn D0,8mm; p=1000 bar; H =20 bước 2mm, H =70 bước 2mm, H =70 bước 3mm) 3.5.2.4 Ảnh hưởng số lượt chạy Từ bảng 3.11xây dựng đồ thị hình 3.19 Số lượt chạy P [bar] 1000 0,5002 0,8208 1,2003 1500 4,7472 5,001 5,123 1750 4,8064 5,1128 5,2288 2000 4,9712 5,28 5,4601 Bảng 3.11: Năng suất làm P số lượt chạy khác (đầu quay RWD 2500/10; H=20 mm) 79 Số lượt chạy tăng dẫn đến suất làm tăng Điều giải thích: số giọt phân bổ diện tích tác động tăng lên tương ứng lớp phủ vật liệu đàn hồi, lần tác động chưa đủ phá hủy đến tận mặt kết dính với vật liệu Hình 3.19 Quan hệ suất làm sạch-số lượt chạy p khác (RWD2500/10; H=20mm; p =1000bar, p =1500bar, p =1750bar, p =2000bar) 3.5.2.5 Ảnh hưởng áp suất Cũng từ bảng 3.11xây dựng đồ thị hình 3.20 Hình 3.20: Quan hệ suất làm sạch-áp suất (đầu quay RWD 2500/10; H=20mm;n =1 lượt, n =2lượt, n =3lượt) 80 Tăng áp suất dẫn đến tăng suất làm Đó tăng động dịng tia hay xác giọt tác động Áp suất tăng đồng nghĩa với tăng tốc độ thoát tia làm tăng động lượng giọt Ban đầu p=1000 đến p=1500 bar, đường biểu diễn quan hệ suất-áp suất tăng nhanh, sau 1500 đến 2000 bar đoạn có độ dốc nhỏ nhiều tiến tới gần nằm ngang Điều áp suất cao, với sức bền tương đối lớp phủ, bề mặt hoàn toàn (tỷ lệ làm đạt tối đa) 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nêu phương pháp nghiên cứu; Xây dựng, bố trí thí nghiệm: Lựa chọn thiết bị đồ gá, chọn mẫu chuẩn bị mẫu; Triển khai thí nghiệm thu thập kết quả; Phân tích tác động thông số: Áp suất, khoảng cách phun, vận tốc dịch chuyển, số lượt chạy, thời gian tác động đến khả làm sạch; Tồn khoảng cách tối ưu cho làm TNASC 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Các kết đạt Đã phân tích sở kỹ thuật tia chất lỏng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng tia chất lỏng tốc độ cao, như: tính chất chi tiết; đặc trưng hình học, động học động lực học tia; thông số công nghệ mối liên hệ qua lại lẫn tác động đến hiệu việc phun tia Cơ chế làm bao gồm: xói mịn, xâm thực, làm mỏi vật liệu lớp phủ Các chế độ phá hủy: biến dạng trực tiếp, sinh sóng ứng suất, phun tia lột từ biên, xâm nhập thẩm thấu thủy lực Tiến trình phá hủy vật liệu: phạm vi I - “ủ bệnh”, phạm vi II-chuyển tiếp, phạm vi III-tốc độ phá hủy cao nhất, phạm vi III-tốc độ bóc tách giảm dần Nêu bật ảnh hưởng đặc thù chủng loại vật liệu: Với lớp phủ cứng giòn , cần tạo vết nứt Số lượng vết xé phương thức chạy đầu phun định số mảng bóc tách kích thước mảng qua ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng bề mặt Với lớp phủ dẻo, dòng lột tách vật liệu đóng vai trị quan trọng Khi tăng tốc độ tác động tia, giá trị lượng cần thiết cho tách vật liệu giảm Tốc độ cao hạt nước tạo điều kiện thuận lợi cho tách vật liệu, lột rửa trôi Sự ảnh hưởng yếu tố cơng nghệ cơng trình góp phần nghiên cứu mức áp suất phạm vi 1000 bar ÷ 2500 bar nhóm mẫu phủ (lớp phủ dẻo, giòn); 83 Kiến nghị: Nghiên cứu mở rộng cho chủng loại vật liệu khác Nghiên cứu ảnh hưởng nhiều thông số đồng thời nhằm mơ hình hóa cho loại vật liệu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Văn Quí (1997), Thủy lực khí động lực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Thị Ry (2000), Nghiên cứu ứng dụng tia nước áp suất cao (TNASC) đến 1000 bar để làm thiết bị cơng nghiệp hóa chất, đóng tàu dầu khí, Đề tài cấp 85 Tiếng Anh [3] Trương Hữu Chí (1990), Trennen mit Fl u ssigkeitsstrahl, Disertation A, Universitat Chemnitz [4] W.Schikorr (1986), Beitrag zum Werkstoffabtrag durch Fl u ssigkeitsstrahl hoher Relativgeschwindigkeit, Dissertation, Universitat Hannover [5] D.Sauders, editor, BHR Group Ltd, Cranfiled, Proceedings of the 10th International symposium on jet cutting technology, Elsevier applied science London and Newyork [6] A.Lichtarowicz, editor, University of Notingham UK (1992), Jet cutting technology 11th International conference on Jet cutting technology, Kluwer academic publishers ISBN 0-7923-1979-6 [7] Colin Gee, editor, BHR group (1996), 13th International conference on Jetting technology, Mechanical engineering publications limited, UK [8] Ping Meng (1996), Experimental and analytical investigation of watterjet cleaning process, PhD.Dissertation New jersey institute of technology [9] D.A Summers (1995), Waterjetting Technology, E & FN SPON, ISBN 419 196609, Alden Press, Oxford [10] Uhrner, H (1981) Lack ad im Wirbelbett Oberflache und JOT 21 Nr.11 N.N.Umschau (1982), Oberflache nebehandlung Werkstoffe und Korrsion 33 [11] Oeteren, K.-a Van (1980), Vorbehandlung der Oberflachen fur die verschiedenen, Oberflachenschutzverfahre VDI-Z 122 [12] Hornisch, R (1982), Alternative zur mechanischen Oberflachenbearbeitung E-Polieren, Oberflache und JT 22 [13] Louis, H And Schikorr, W (1982), Fundemaental aspects in cleaning With, high speed water jets, Proceedings of 6th International Symposium on Jet Cutting Technology BHRA, Guildford, England [14] Hiruma, Y (1986), Water jetting installation with air jet stream for cleaning, Technology, Durham, England 86 [15] International standard ISO 8501-1: 19888 (E): Preparation of steel substrater before application of paints and related products- visual assessment of surface cleanliness [16] G Hammelmann, H Freye-Hammelmann (1996), HANSA – Schiddahrt – Schiftbau – Hafen – 133, Jahrgang [17] Singh, P.J., Munoz, and Chen, W.l., Ultra-high pressure water jet removal of thermal spray coating [18] Watson,J.D (1993), Thermal spray removal with ultrahing-velocity water jets, Proceeding of 7th American Water Jet Conference, Seattle, Washington [19] Conn, A Water jet cleaning for in-factory application, Kluwer academic publishers ISBN 0-7923-1979-6 [20] Midden, C.v,, Domann, H And Aust, E (1990), Robot guided waterjet cleaning for subsea applications, Elsevier applied Science London and Newyork [21] Geskin, E., Leu, M C, Meng, P., Tismenetskiy, L.and Uschitsky, M (1995) Waterjet in-situ equipment cleaning, Paper of Emission Reduction Research Center [22] Meng, P.,-Geskin, F., Tismenetskiy, l And Leu, M C., (1995) Improvement of the waterjet based precision cleaning technology, Proceedings of 8th Amercan Water Jet Conference, Houston, Texas [23] Meng, P., Leu, M C., Geskin, F S And Tismenerskiy, L., (1996) Claening with high-pressure directed waterjets, Proceedings of Japan-USA Symposium, MA [24] Erdman-jesnitzer, F., Louis, H amd Wiedernejer, J (1980), the action of high speed water jets on material, measurement methods and their practical application, a critical review, Proceedings of 5th international symposium of jetcutting technology, BHRA, Hanover, F.K Germany [25] Galecki, G and Vickers, G (1982), The development of ice blasting for surface cleaning, Proceedings of 6th International Symposium of Jet cutting Technology, Guildford, England 87 [26] Kang, S.W.,Reitter, T.and Carison, G (1993), Target response to the impact of high-velocity non-abrasive waterjet, Proceedings of 7th tmeritan water Jet Conference, Seattle, Washington, USA [27] Xu, J And Summers, D A (1994), Experimental evaluation of the perfromance of fan let systems, Proceedings of 12th International Symposium on J Cutting Technology, France [28] Hashish , M And duPlessis, M.P (1987), Theoretical and experimrntal investigation of continuous jet pentretion of solid, ASME Journal of Engineering for Industry vol 100 [29] Saunders, P.F and Barton It E P (1986), teh useof fan-shaped water jets in preference to strsight jets to remove a paint coating, Proceedings of 8th International Symposium on Jet Cutting Technology, England [30] Wu,S S And Kim, T.J (1995), An application study of plain water jet process for coating removal, Proceedings of 8th American water Jet Conference, USA [31] Harbaugh, D.J and Fincher, H (1993), Waterjet nozzle design for complex surfaces, Proceedings of 7th American Water Conference, USA [32] Nebeker, E B And Rodriguez, S E.(1976), Percussive water jets for rock cutting, Proceedings of the third Internationl Symposium on Jet Cutting Techology, USA [33] Conn, A., F Rudy, S.L and Mehta, G.D (1976), Development of cavijet system for removing marine fouling and rust, Proceedings of the third International Symposium on Jet Cutting Technology, USA [34] Hall, P.G.(1986), Additives for high pressure jet cleaning, Proceedings of he 8th International Symposium on Jet Cutting Technology, England [35] Remisz, J,(1993), Hydrodemolition, Why ‘yes’ and why “no”, Proceedings of 7th American Water Jet Conference, USA [36] Summers D A (1982), The effectiveness of water jet Sprays in cleaning and the mechanisms for disintegration, Proceedings of 6th International Symposium on Jet Cutting Technology, England, 1982 88 [37] Erdmann-Jesnitzer, F.,Hassan, A.M and Louis, H (1976), A study of the Oscillaation’s sffscts on the cleaning and cutting Efficiency of High speed Water jet, ISJCT, BHRA, Chicago, USA [38] Heymann, F.J (1969), High speed Impact between aLiquid Drop and a Solid Surface, Journal of Applied Phyics, vol 40, No.13 [39] Yanaida, K (1976), Flow Characteristics for water Jets, Paper A2, ISJTC, BHRA, Chicago, USA [40] Yanaida, K (1976), Flow Characteristics for water Jets in Air, Paper A3, ISJTC, BHRA, Chicago, USA [41] Mazurkiewicz, M.; Sebastian, Z.; Galecki, G.(1976), Analysis of the Mechanism of Interaction between High Pressure Water Jet and Material being Cut, Paper A3, ISJTC, BHRA, Chicago, USA [42] Rochester, M C.; Brunton, J H (1979), Pressure Distrebution during Drop Impact, Proceeding 5th international conference on erosion by liquid and solid impact Cambridge, England 89 ... chế làm TNASC để áp dụng vào làm công nghiêp Đề tài ? ?Nghiên cứu chế làm tia nước áp suất cao? ?? lựa chọn nghiên cứu để có kiến thức tổng quát chế làm TNASC số thơng số ảnh hưởng tới cơng nghệ làm. .. trình cơng tác Chất lỏng bị tăng áp hộp làm kín Khi áp suất hộp làm kín nhỉnh áp suất khoang áp suất cao, van áp suất mở Nước chuyển tới khoang áp suất bơm Khi piston đạt đến vị trị cuối van áp suất. .. HÀ NỘI HOÀNG MINH THUẬN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ LÀM SẠCH BẰNG TIA NƯỚC ÁP SUẤT CAO Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG

Ngày đăng: 27/12/2020, 16:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan