Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
326,54 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ TRẦN CƯƠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ TRẦN CƯƠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THÁI BÌNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn đề tài nghiên cứu Tác giả Lý Trần Cương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 11 1.1 Một số khái niệm thương mại điện tử 11 1.2 Lợi ích thương mại điện tử 15 1.3 Hạn chế thương mại điện tử 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 24 1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương mại điện tử 27 1.6 Nghiên cứu trường hợp điển hình: Thành cơng ứng dụng TMĐT Điện Máy Xanh 29 Chương 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam 33 2.2 Cơ sở phát triển thương mại điện tử 35 2.3 Tổng quan doanh nghiệp bán lẻ điện máy địa bàn Hà Nội .38 2.4 Thực trạng ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ điện máy thành phố Hà Nội 40 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI HÀ NỘI 57 3.1 Xu hướng phát triển thị trường TMĐT 57 3.2 Phương hướng thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội 58 3.3 Giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AOL ASEAN B2B B2C C2C CAGR CEO CNTT COD CRM D2C DN DNNVV EMS EU FDI GDP GHN GHTK IP KPI OECD P2P SWOT TMĐT TNHH TOE USD VECOM VNNIC WB DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thị trường TMĐT B2C Việt Nam 34 Bảng 2.2: Mức độ quan trọng yếu tố cản trở việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 50 Bảng 2.3: Mức độ quan trọng biến quan sát yếu tố Công nghệ 51 Bảng 2.4: Mức độ quan trọng biến quan sát yếu tố Tổ chức 52 Bảng 2.5: Mức độ quan trọng biến quan sát yếu tố Môi trường 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam giai đoạn 2015- 2019 34 Biểu đồ 2.2: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình hoạt động 40 Biểu đồ 2.3: Mục đích sử dụng email doanh nghiệp 41 Biểu đồ 4: Các tảng công nghệ sử dụng để phục vụ 43 Biểu đồ 2.5: Tần suất cập nhật thông tin tảng công nghệ 44 Biểu đồ 2.6: Các phương thức quảng cáo doanh nghiệp 45 Biểu đồ 2.7: Sử dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp 46 Biểu đồ 2.8: Quản lý đặt hàng qua công cụ, phương tiện .46 Biểu đồ 2.9: Quản lý chuỗi cung ứng qua công cụ, phương tiện 47 Biểu đồ 10: Đánh giá hiệu hoạt động quảng cáo 48 Biểu đồ 2.11: Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại điện tử ứng dụng rộng rãi vào đời sống xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử góp phần hình thành mơ hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh mở thị trường rộng lớn với đối tượng khách hàng nước Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp người mua chỉ ngồi nhà mà lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thị trường nơi giới vài động tác kích chuột Thương mại điện tử động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, nhân tố đẩy nhanh q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế giới Nhờ ứng dụng thương mại điện tử mà doanh nghiệp nào, chí nước nghèo nhất, vùng xa xôi hẻo lánh địa cầu, dễ dàng tiếp cận với thị trường rộng lớn thông qua mạng Internet Thương mại điện tử làm cho hoạt động thương mại doanh nghiệp vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành hoạt động mang tính tồn cầu Ngày 08/8/2016, Thủ tướng Chính phủ có định số 1563/QĐTTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 Trong xác định “Thương mại điện tử sử dụng phổ biến đạt mức tiên tiến nước thuộc hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Thương mại điện tử giúp đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục trở ngại khơng gian, thời gian Vì thế, việc phát triển thương mại điện tử hoạt động doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội tất yếu bối cảnh Thương mại điện tử vào Việt Nam từ khoảng năm 2000, phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ Mặc dù vậy, việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội nói riêng phát triển chưa mạnh mẽ mong muốn Sự phức tạp mặt công nghệ, đầu tư thiếu đồng sở hạ tầng, thiếu chuyên nghiệp đội ngũ nguồn nhân lực, trình độ kinh doanh, ngoại ngữ… rào cản, làm cho việc triển khai thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn Làm để tháo gỡ vấn đề tồn việc phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội nay? Những nhân tố tác động đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy? Làm để doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội quan tâm đến việc phát triển thương mại điện tử nhằm nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh mình? Việc nghiên cứu phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội có ý nghĩa to lớn việc thực sách phát triển kinh tế đất nước Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Thông qua đề tài này, tác giả hi vọng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 tạo môi trường không gian rộng lớn để cung cấp thông tin, chia sẻ kiến thức, kết nối người, tạo sở cho việc phát triển mạng lưới Internet thương mại điện tử (TMĐT) phạm vi toàn cầu Internet TMĐT ngày lan rộng toàn cầu đưa nước việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội khơng chỉ địi hỏi nỗ lực cố gắng thân doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp, đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực mà bên cạnh cần tham gia tích cực bên liên quan hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp logistic, vào quan phủ việc đảm bảo an ninh, hoàn thiện chế pháp luật an ninh mạng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almousa M (2013) Barriers to E-Commerce Adoption: Consumers’ Perspectives from a Developing Countries iBusiness Vol 5, No 2, pp 65-71 Beynon Davies, P (2003), Barries to Ecommerce amongst SMEs, University of Wales, UK Bộ Công thương, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2018) Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2018 Bộ Công thương, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2019) Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019 Bộ Công Thương, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2020) Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020 Bộ Công Thương, Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 Bộ Công Thương, Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ- BTTTT ngày 26/10/2007 Bộ thông tin truyền thông phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2019), Tình hình phát triển thuê bao điện thoại di động tháng 06/2019 https://mic.gov.vn/solieubaocao/Pages/TinTuc/139413/Tinh-hinh-phattrien-thue-bao-dien-thoai-di-dong-thang-6-2019.html 10 Credit Suise (2019), Vietnam Financial Sector 11 Chính phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/09/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 - 2010 74 12 Dai, Nguyen; Binh, D (2017) The Impact of e-Commerce in Vietnamese SMEs Techbullion, 3(2), 90–95 13 Đặng Thị Phương Diễm (2009), Tiềm phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng cho giao dịch toán thương mại điện tử, Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ số 14 Franco, C E., & Bulomine, R S (2016) Advantages And Challenges Of E-commerce Customers And Businesses: In Indian Perspective International Journal Of Research - Granthaalayah, 4(3), Retrieved from http://granthaalayah.com/Articles/Vol4Iss3/02_IJRG16_SE03_02.pdf 15 Freeman, E.Q (2001) “B2B’s Operational and Risk Implications.” Financial Executive 17(3), B14–B16 16 Google, Temasek Bain&Company (2019), “E-Conomy SEA 2019 Swipe up and to the right: Southeast Asia’s %100 billion Internet economy", https://www.blog.google/documents/47/SEA_Internet_Economy_Report_ 2019.pdf 17 Gibbs, J L., & Kraemer, K L (2004) A Cross-Country Investigation of the Determinants of Scope of E-commerce Use: An Institutional Approach Electronic Markets, 14(2), 124–137 https://doi.org/10.1080/10196780410001675077 18 Holley, C., & Hunton, J E (1996) Doing Business on the Internet Journal of Accountancy, 181(3), 42–48 https://doi.org/10.1007/978-14471-0561-9 19 Huang (2007), "Entry to the E-Commerce Markets of China and Taiwan: An Application of Content Analysis," International Journal of Management, Vol 24, No 1:82-92 20 Huu Phuoc Dai Nguyen, Thai Binh Dang (2017), European Journal of Business Science and Technology, Vol No 75 21 International Trade Center UNCTAD/WTO (2001), Secrets of Electronic Commerce: A guide for small and medium - sized exporters, Geneva 22 Kapurubandara, M., Lawson, R (2006) Barriers to Adopting ICT and ecommerce with SMEs in Developing Countries: An Exploratory study in Sri Lanka Proceedings of the 2006 Collector Conference on Electronic Commerce, Adelaide, Australia 23 Kaynak, E., Tatoglu, E., & Kula, V (2005) An analysis of the factors affecting the adoption of electronic commerce by SMEs: Evidence from an emerging market International Marketing Review, 22(6), 623–640 https://doi.org/10.1108/02651330510630258 24 Lê Văn Huy (2005), Các nhân tố tác động đến hội nhập TMĐT doanh nghiệp Việt Nam: Một nghiên cứu thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 25 Mai Anh (2010), Đào tạo nguồn nhân lực Thương mại điện tử nhìn từ góc độ outsourcing, Tạp chí Thương mại số 26 Mayer-Guell, A.M (2001) “Business-to-Business Electronic Commerce.” Management Communication Quarterly 14(4), 644–652 27 Meglena Kuneva (2009), Barriers to eCommerce in the EU, http://europa.eu/rapid/press-release_SPEECH-09-91_en.pdf 28 Nguyễn Thị Hương (chủ biên) (2018), Ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp ngành du lịch Việt Nam, NXB Lao Động 29 Nguyễn Xuân Thủy (2016), Nghiên cứu phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, luận án tiến sỹ, http://hce.edu.vn/upload/file/SDH/LATS/NXThuy/LA.pdf , truy cập ngày 20/07/2020 30 OECD (2000), A New Economy? The Changing Role of Innovation and Information Technology in Growth, OECD Publishing, Paris 31 Oye, D Mazleena, S Noorminshah, I (2012) The Impact of E-Learning in 76 Workplace_ Focus on Organizations and Healthcare Environments.pdf International Arab Journal of E-Technology 32 Pooja Sharma (2014) Barriers to Adopting E-business in SMEs in India: An Exploratory Study International Journal of Business Management and Economics Research Vol 1, Number (2014), pp 13-26 33 Radstaak, Ben G & Ketelaar, Mark H & Hastings, P & H I D C (1998) Worldwide logistics: the future of supply chain services Holland International Distribution Council, The Hague 34 Rahayu, R., & Day, J (2015) Determinant Factors of E-commerce Adoption by SMEs in Developing Country: Evidence from Indonesia Procedia - Social and Behavioral Sciences, 195(1), 142–150 https://doi.org/http://dx.doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.06.423 35 Rosemary S and C Standing (2004), "Benefits and Barriers of Electronic Marketplace Participation: An SME Perspective," Journal of Enterprise Information Management, Vol 17, No 4:301-311 36 Sairamesh, J., R Mohan, M Kumar, T Hasson, and C Bender (2002) “A Platform for Business-to-Business Sell-Side, Priate Exchanges and Marketplaces.” IBM Systems Journal 41(2), 242–252 37 Sonia, N (2017) E-Commerce and SMEs: A Case study of India, 6(2), 190–198 38 Sultana, R., Lopez, J.L., Rusu, L (2011), Barriers to e-Commerce Implementation in Small Enterprises in Sweden Information Systems Communications in Computer and Information Science Vol 219, pp 178189 39 Trung tâm Internet Việt Nam (2019), Thông báo số liệu phát triển Internet Việt Nam https://www.thongkeinternet.vn/ 40 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch (2019), Hà Nội đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, http://hpa.hanoi.gov.vn/thuong77 mai/tin-tuc/tin-ha-noi/ha-noi-day-manh-phat-trien-thuong-mai-dien-tua11417 41 UNCTAD (2008), Ecommerce and Development 2007 – 2008 42 UNIDO (2018) E-commerce development report of the SMEs of BRICS countries 43 VECOM (2019), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử 2019, https://drive.google.com/file/d/1FKgGmyDMFiABm3o9cxUxMYTBAyIP nKWl/view 44 VECOM (2020), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử 2020, https://drive.google.com/file/d/1kQGoZGRWg4GRd75CYTxKTNP3iaJBDTZ/view 45 Vnexpress (2020), Cuộc chiến bàn toán, https://vnexpress.net/cuoc-chien-tren-ban-thanh-toan-4046551.html 46 Zhu, K and Kraemer, K.L (2002), “E-commerce metrics for net-enhanced organizations: assessing the value of e-commerce to firm performance in the manufacturing sector”, Information System Research, Vol 13 No 3, pp 275-295 47 Zulkifli, M (2008), Small & Medium Enterprise: Taking the first steps into Ecommerce, University Tun Abdul Razak, Kualalumpur, Malaysia 78 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI HÀ NỘI Khảo sát nhằm phục vụ cho luận văn “Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy thành phố Hà Nội” Lý Trần Cương, Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Mục đích bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp bán lẻ điện máy địa bàn Hà Nội Tất thông tin Phiếu khảo sát chỉ sử dụng vào mục đích thống kê, tổng hợp nghiên cứu Chúng cam kết bảo mật thơng tin mà anh/chị cung cấp A THƠNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Năm bắt đầu kinh doanh: Số lượng nhân viên: Loại hình doanh nghiệp: Hợp tác xã / Liên hiệp hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần (nhà nước không giữ cổ phần chi phối) Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp tư nhân có liên doanh với nước ngồi B CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TMĐT Doanh nghiệp có lao động chuyên trách thương mại điện tử không? Có 79 Khơng Doanh nghiệp sử dụng cơng cụ sau để trao đổi công việc doanh nghiệp Mục đích sử dụng email hoạt động Trao đổi công việc Liên hệ với khách hàng, nhà cung cấp Quảng cáo Chăm sóc khách hàng Ước tính tỷ lệ chi phí đầu tư cho TMĐT tổng chi phí hoạt động hàng năm Dưới 5% Từ 5-15% Từ 15-33% Từ 33-50% Trên 50% C MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Doanh nghiệp sử dụng tảng công nghệ sau phục vụ cho hoạt động kinh doanh? Website Ứng dụng bán hàng di động Sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,…) 80 Bán hàng qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram, …) Khác (Ghi rõ):………… Tần suất cập nhật thông tin website doanh nghiệp Hàng Các hình thức quảng cáo doanh nghiệp thơng qua phương thức đây: Tờ rơi, báo giấy Báo điện tử Truyền hình Mạng xã hội Tin nhắn, email quảng cáo Ứng dụng di động Không quảng cáo Doanh nghiệp sử dụng phần mềm quản lý Quản lý nhân Kế toán, tài Quản lý khách hàng Quản lý chuỗi cung ứng Quản trị nguồn lực doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua công cụ Website Email Ứng dụng bán hàng di động Sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,…) 81 Qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram, …) Khác (Ghi rõ):………… Doanh nghiệp quản lý chuỗi cung ứng qua công cụ Website Email Sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,…) Qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram, …) Khác (Ghi rõ):………… D HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đánh giá hiệu quảng cáo thông qua phương thức khác (đánh dấu X vào lựa chọn) Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh thông qua công cụ trực tuyến khác (đánh dấu X vào lựa chọn) 82 E Những rào cản việc ứng dụng TMĐT Đánh giá trở ngại việc triển khai TMĐT doanh nghiệp Trở ngại Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống toán điện tử chưa phát triển Dịch vụ vận chuyển giao nhận chưa phát triển Lo ngại an ninh mạng, an tồn/tính bảo mật cho thơng tin/ liệu Nhận thức người tiêu dùng xã hội thấp F Những yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng việc ứng dụng TMĐT (Mơ hình lý thuyết TOE (Technology - Organization - Environment)) Tên biến Nhân tố công nghệ Diễn giải CN1 Hạ tầng CNTT nghiệp sẵn sàng c ứng dụng TMĐT CN2 Doanh website TMĐT CN3 Doanh liên kết hệ thống th trực tuyến, hệ thố mật an tồn thơng việc ứng dụng TM CN4 Doanh nhân lực CNTT s cho việc ứng dụng Tên Nhân tố tổ chức Diễn giải biến TC1 Doanh nghiệp dựa sở quy mô DN để mức độ ứng dụng TC2 Doanh nghiệp sẵn đủ vốn để đầu tư v dụng TMĐT họat động kinh doanh TC3 Lãnh đạo công ty định mức độ ứng dụng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh TC4 Doanh nghiệp có nhân viên chuyên trách TMĐT, hỗ trợ khuyến khích cán bộ, nâng cao chun mơn ứng dụng TMĐT TC5 Mở rộng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo định hướng xuất sở ứng dụng TMĐT Tên Nhân tố môi trường Diễn giải biến MT1 Áp lực cạnh tranh từ ph đối thủ cạnh tranh kh doanh nghiệp tích cực ứ dụng TMĐT MT2 Địi hỏi từ phía khách hà khiến cực ứng dụng TMĐT hơ MT3 Việc thực thủ tụ hành tạo áp lực hỏi doanh nghiệp ứng dụ TMĐT MT4 Chính phủ thực c sách thúc đẩy p triển TMĐT nghiệp tích cực vi ứng dụng TMĐT MT5 Chính phủ đưa qu định rõ ràng g dịch, TMĐT MT6 Các nguồn lực sẵn (hệ thống internetbank dịch vụ vận logistic, s thương giúp doanh nghiệp có độ lực triển khai ứng dụn TMĐT Xin chân thành cảm ơn! 86 ... thành chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI... PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ ĐIỆN MÁY TẠI HÀ NỘI 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÁC DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 1.1 Một... thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội nay? Những nhân tố tác động đến phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp bán lẻ điện máy? Làm để doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hà Nội quan tâm