Em thấy cách gọi lá cọ là mặt trời xanh rất thú vị vì đó là một sự so sánh rất sáng tạo của tác giả bài thơ. Tham khảo chi tiết:.[r]
(1)Tập đọc lớp : Mặt trời xanh tôi Mặt trời xanh tôi
Đã có lắng nghe
Tiếng mưa rừng cọ?
Như tiếng thác dội
Như ào trận gió
Đã lên rừng cọ
Giữa buổi trưa hè?
Gối đầu lên thảm cỏ
Nhìn trời xanh che
Đã biết gió ấm
Thổi đến tự nào?
Từ rừng cọ nở
Hoa vàng hoa cau
Đã có dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi?
(2)Giống hệt mặt trời
Rừng cọ ơi, rừng cọ!
Lá đẹp, ngời ngời
Tôi yêu, thường gọi
Mặt trời xanh tơi
Nguyễn Viết Bình
Câu (trang 126 sgk Tiếng Việt 3): Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?
Trả lời:
Tiếng mưa rừng cọ so sánh với tiếng thác nước đổ về, tiếng gió thổi ào
Câu (trang 126 sgk Tiếng Việt 3): Về mùa hè, rừng cọ có thú vị? Trả lời:
Về mùa hè, nằm rừng cọ nhìn lên, tác giả thấy trời xanh qua kẽ
Câu (trang 126 sgk Tiếng Việt 3): Vì cọ giống mặt trời? Trả lời:
Tác giả thấy cọ giống mặt trời cọ hình quạt có nhiều gân lá, phiến xoè tia sáng mặt trời
Câu (trang 126 sgk Tiếng Việt 3): Em có thích gọi cọ mặt trời xanh khơng? Vì sao?
(3)Em thấy cách gọi cọ mặt trời xanh thú vị so sánh sáng tạo tác giả thơ