Tổng quan về một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm

19 802 3
Tổng quan về một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào PHẦN II: TỔNG QUAN Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 12 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào GIỚI THIỆU THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ SỰ Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI: • Giá trị pH của nước. • Hàm lượng chất rắn lơ lửng dạng huyền phù (Suspended Solid – SS): là phần chất rắn không tan bị giữ lại trên giấy lọc tiêu chuẩn. Đơn vị đo: mg/l. • Màu: thường được xác định bằng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn là clorophantinat coban. Đơn vị: Pt – Co. • Tổng cacbon hữu cơ (Total Organic Carbon – TOC): là chỉ số phản ánh lượng cacbon hữu cơ tổng cộng có trong một m ẫu vật, được tính bằng tỉ lệ giữa khối lượng cacbon so với khối lượng hợp chất hữu cơ. Đơn vị: mg/l. • Nhu cầu oxy tổng cộng (Total Oxygen Demand – TOD): là chỉ số phản ánh lượng oxy tổng cộng cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải. Đơn vị: mg/l. • Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical Oxygen Demand – BOD) là chỉ số phản ánh lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợ p chất hữu có trong mẫu nước nhờ hoạt động sống của vi sinh vật. BOD thể hiện được lượng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ có trong nước mẫu. Đơn vị: mg/l. • Nhu cầu oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand – COD): là chỉ số phản ánh lượng oxy cần thiết để oxy hoá các chất có nhu cầu về oxy trong nứơc mẫu. Giá trị COD thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxy hoá bằng tác nhân hoá học và luôn cao hơn giá trị BOD. Đơn vị: mg/l. • Hàm lượng các kim loại và kim loại nặng: asen, cadimi, chì, niken, crom, sắt, kẽm, mângn, thuỷ ngân, thiếc, . Đon vị: mg/l. • Hàm lượng dầu mỡ khoáng, dầu động thực vật. Đon vị: mg/l. • Photpho tổng số, photpho hữu cơ. Đơn vị: mg/l. • Tổng nitơ, amoniac theo nitơ. Đơn vị: mg/l. • Hàm lượng florua, clorua, sunfua. Đơn vị: mg/l. • Hàm lượng phenol, xianua. Đơn vị: mg/l. Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 13 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào • Coliform: là chỉ số cho biết số lượng các vi khuẩn gây bệnh đường ruột trong mẫu nước. Đơn vị: MPN/100ml. Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 14 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào A. Tình hình ô nhiễm và các vấn đề môi trường trên thế giới và Việt Nam: I. Tình trạng môi trường thế giới: Vài thập niên gần đây, khủng hoảng môi trường trầm trọng hơn. Sự phá hoại sinh thái gia tăng, hố ngăn cách giàu nghèo càng rộng thêm và trẻ em trở thành những nạn nhân đầu tiên của sự quản lí kém cỏi về môi trường. Theo một báo cáo quan trọng hàng đầu của Liên Hiệp Quốc về môi trường ( UNEP ), sự ô nhiễm không khí và nước biên giới tiếp tục gia tăng, theo đó sự phá rừng mở rộng diện tích sa mạc, s ự giảm sức sản xuất nông nghiệp, tỉ lệ gia tăng dân số quá nhanh trong lịch sử nhân loại. Sự tàn phá đó đã dẫn đến tầm vóc hành tinh và bao gồm sự giảm tầng ozone, sự thay đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu, sự gia tăng chất thải độc hại và sự tuyệt chủng của hàng loạt sinh vật. Báo cáo của GEO-3 ( Báo cáo Viễn cảnh Môi trường Toàn cầu ) về tình trạng môi trường 1972-2002 có nh ững kết luận sau: • Đất: Động lực chính tạo ra các áp lực đối với tài nguyên đất chính là sự gia tăng dân số toàn cầu. So với năm 1972, thế giới hiện nay có thêm khoảng 2,2 tỷ miệng ăn. Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, diện tích đất được canh tác đã tăng từ dưới 125 triệu ha năm 1972 lên tới hơn 175 triệu ha . Tưới tiêu quá nhiều hay quản kém đều có thể dẫn tới suy thoái đất do các tác động của mặn hóa. Hơ n 10% - tương đương 25-30 triệu ha đất được tưới tiêu trên thế giới được xếp là đất bị thoái hóa nghiêm trọng . Xói mòn là nhân tố chính của quá trình thoái hóa đất. Khoảng 2 tỷ ha đất trên thế giới, lớn hơn cả nước Mỹ và Mexico cộng lại, được xem là thoái hóa do các hoạt động của con người . Một phần sáu diện tích đất này, khoảng 305 triệu ha được xếp là loại đất thoái hóa mạnh hoặc cực kỳ nghiêm trọ ng. Đất bị thoái hóa nghiêm trọng càng trở nên tồi tệ hơn do không thể khôi phục lại . Các dạng thoái hóa chính là xói mòn do nước (56%); xói mòn do gió (28%); thoái hóa hóa học (12%) và những tổn hại về mặt vật hoặc kết cấu (4%). Chăn thả quá mức cũng là nguyên nhân gây thoái hóa (35%); phá rừng (30% ); nông nghiệp (27%); hủy hoại thảm thực vật (7%) và các hoạt động công nghiệp (1%). Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 15 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Điểm nổi bật trong 30 năm qua chính là sự phát triển của đô thị , diễn ra hầu hết các gia đình khu vực Đông Nam Á và các đảo Thái Bình Dương. • Nước sạch: Khoảng một nửa các sông trên thế giới bị cạn kiệt nghiêm trọng và bị ô nhiễm. 60% trong số 227 con sông lớn nhất thế giới bị chia cắt mức cao và trung bình do xây dựng các đập và các công trình k ỹ thuật khác. Các lợi ích gồm tăng sản lượng lương thực và thủy điện. Song các thiệt hại không thể khôi phục lại xảy ra đối với các vùng đất ngập nước và các hệ sinh thái khác. Từ những năm thập kỷ 50, đã có 40-80 triệu người đã phải di dời. Một phần ba dân số thế giới – tương đương 2 tỷ người phụ thuộc vào các nguồn cung cấ p nước ngầm. một số nước như các vùng của Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Á, gồm Bán đảo Arabia, Liên Xô cũ và phía Tây nước Mỹ, các mực nước ngầm hạ xuống là kết quả của sự khai thác quá mức nguồn nước này. Bơm hút quá mức có thể dẫn đến sự xâm nhập mặn các vùng ven biển. Ví dụ, nhiễm mặn đã lấn sâu vào đất liền hơn 10 km Madras - Ấ n Độ - trong những năm gần đây. Gần 80 nước, chiếm tới 40% dân số thế giới đang trong tình trạng thiếu nước nghiêm trọng kể từ giữa thập kỷ 90. Có khoảng 1,1 tỷ người không có nước sạch an toàn và 2,4 tỷ người được hưởng các điều kiện vệ sinh đã được cải thiện, chủ yếu Châu Phi và Châu Á. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân có được các nguồn c ấp nước đã được cải thiện mới chỉ tăng từ 4,1 tỷ người , chiếm 79% dân số thế giới (năm 1990) đến 4,9 tỷ người, chiếm 82% dân số thế giới (năm 2000). Thiệt hại do các bệnh liên quan đến nước lại thật sự tăng nhanh. Hai tỷ người chịu rủi ro vì bệnh sốt rét, trong đó 100 triệu người có thể bị ảnh hưởng bất cứ lúc nào và hàng năm số người tử vong vì căn bệnh này là 2 triệu người. Ngoài ra, có khoảng 4 tỷ trường hợp khác bị mắc bệnh tiêu chảy và số tử vong hàng năm là 2,2 triệu người. Các bệnh lây nhiễm đường ruột do giun làm khổ sở 10% dân số các nước đang phát triển. Có tới 6 triệu người bị mù do bệnh đau mắt hột. Khoảng 200 triệu người khác bị ảnh hưởng do bệnh sán máng là nguyên nhân gây bệ nh giun trong máu người. • Rừng và đa dạng sinh học: Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 16 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Tổ chức nông lương thế giới (FAO) ước tính rừng che phủ một phần ba bề mặt Trái đất-3866 triệu ha giảm 2,4% kể từ năm 1990.Các mức giảm nhiều nhất là Châu Phi, nơi có 5,6 triệu ha hay 0,7% độ che phủ rừng đã bị mất trong các thập kỷ qua. Sản lượng gỗ toàn cầu đạt tới 3335 triệu m 3 , một nửa trong số này được dùng làm nhiên liệu, nhất là các nước đang phát triển. Các phương pháp khai thác gỗ thương mại thường mang tính phá hủy, ví dụ Tây Phi, 2m 3 gỗ cây bị phá hủy để tạo ra 1m 3 gỗ xẻ. Cuối năm 2000, 2% diện tích đã được cấp chứng nhận quản rừng bền vững theo các chuơng trình của Hội đồng Quản rừng. Hầu hết các diện tích rừng này Canađa, Phần Lan, Đức, Na Uy, Ba Lan, Thụy Điển và Mỹ. Các khu rừng ngập mặn, vùng lãnh hải, các bãi ương nuôi và cư trú của cá, các vùng trú đông của các loài chim di cư đang bị đe dọa bởi các tác độ ng như khai thác quá mức gỗ và nhiên liệu, phát triển du lịch và phát triển ven bờ. Gần 50% việc phá hủy rừng ngập mặn hiện nay là do chặt phá rừng để phát triển các diện tích nuôi tôm. Suy giảm và chia cắt các nơi cư trú như rừng, đất ngập nuớc, các bãi lầy rừng ngập mặn đã làm tăng thêm các áp lực đối với đời sống hoang dã trên thế giới. 12% hay 1183 loài chim và gần ¼ hay 130 các loài động vật có vú hiện đ ang bị đe dọa qui mô toàn cầu. Trong các năm gần đây cùng với sự biến đổi khí hậu, sự xâm lấn của các loài ngoại lai từ một khu vực thế giới tràn sang các khu vực khác làm nảy sinh mối đe dọa đáng chú ý. Các loài ngoại lai thường không có các loài thiên địch tự nhiên các nơi cư trú mới và như vậy có thể chiếm lấy nguồn thức ăn và vùng sinh sản của các loài bản đị a. Ước tính từ 1939, có 497 loài ngoại lai sống trong môi trường nước ngọt và môi trường biển đã xâm nhập vào môi trường thủy sản. Từ 1980-1998, số loài này ước tính tăng lên 2.214 loài. Tổng diện tích các khu bảo tồn, như vườn quốc gia đã tăng lên 2,78 triệu km 2 từ 1970 đến 12,18 triệu ha vào năm 2000. Số lượng các khu vực bảo tồn tăng từ 3.392 đến 11.496 địa điểm trong cùng thời kỳ. Một cuộc khảo sát 93 khu bảo tồn cho thấy hầu hết các khu này đã rất thành công trong việc ngăn chặn khai hoang đất và không mở rộng phạm vi các vấn đề như khai thác gỗ, săn bắt, cháy rừng và chăn thả gia súc. Qui định ngừng săn bắt cá voi thương m ại áp dụng từ giữa thập niên 1980 dường như đã mang lại thành công đáng kể. • Vùng duyên hải và biển: Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 17 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Vào 1994, ước tính 37% dân số toàn cầu sẽ sống trong phạm vi 60 km gần bờ biển, nhiều hơn số dân trên hành tinh này năm 1950. Trên toàn cầu, nước cống rãnh là nguồn gây nhiễm bẩn, do khối lượng các dòng thải lớn nhất các nước đang phát triển tăng lên và là hậu quả của quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, tăng dân số và thiếu qui hoạch, cũng như ít đầu tư vào hệ th ống thoát nước và các trạm xử nước thải. Chương trình hành động toàn cầu của UNEP bảo vệ môi trường biển trước các hoạt động từ đất liền đã được khởi xướng năm 1995 và được tiếp tục thúc đẩy vào năm 2001. Giảm thiểu các dòng thải không được xử một mục tiêu quan trọng . Tác động của kinh tế toàn cầu đối với ô nhiễm biển về mặt b ệnh tật và sức khỏe con người đã tiêu tốn gần 13 tỷ đô la. Nước cống rãnh cùng với các dòng thải có chứa phân bón trong đất, phát thải từ ô tô và các động cơ khác đã làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng nitơ các biển và đại dương. Từ 1991-1992, nông dân nuôi cá Hàn Quốc đã bị thiệt hại 133 triệu đô do sự bùng nổ của các loài tảo độc, hay còn gọi là thủy triều đỏ xuất hiện do môi trường quá giàu chất dinh dưỡng. Sử dụng phân bón ngày càng tăng các nước đang phát triển, còn các nước phát triển đã ổn định hơn. Các mối đe dọa khác đối với đại dương gồm biến đổi khí hậu, tràn dầu và các dòng thải có chứa các kim loại nặng, các chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu (POPs) và rác. Sự bồi lắng là hậu quả của các phát triển ven bờ, nông nghiệ p và phá rừng đã trở thành các mối đe dọa lớn trên toàn cầu đối với các rạn san hô, đặc biệt Caribê, Ấn Độ Dương, Nam và Đông Nam Á. Ô nhiễm biển là mục tiêu chính của Chương trình biển Khu Vực UNEP, trong đó có sự ký kết hiệp định biển khu vực Đông Bắc Thái Bình Dương vào tháng 3/2002, là nơi bao phủ phần lớn môi trường biển của hành tinh. Các nước đã cùng nhau thông qua Hiệp ước Stockholm về 12 ch ất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu vào đầu năm 2001. Gần một phần ba trữ lượng cá thế giới đang ngưỡng cửa cạn kiệt, do bị đánh bắt quá mức bởi được nhận sự trợ cấp khoảng 20 tỷ đô la mỗi năm. • Khí quyển: Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 18 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Suy giảm tầng ozone, có tác dụng bảo vệ sự sống trước tia cực tím, đã đạt tới mức kỷ lục. Vào tháng 9/2000, lỗ thủng tầng ozone Nam Cực đã mở rộng hơn 28 triệu km 2 . Nghị định thư Montreal được thông qua năm 1987. Sản lượng chloroflurocarbons (CFCs), chất chính phá hủy tầng ozone, đạt đỉnh điểm vào năm 1988 và hiện nay được duy trì mức rất thấp. Hơn 1,1 tỷ đô la dành cho 114 nước đang phát triển dùng để loại bỏ các chất làm suy giảm tầng ozone. Vào năm 2000, tổng mức tiêu thụ các hóa chất này đã làm giảm 85%. Tầng ozone hy vọng sẽ phục hồi bằng các mức tr ước những năm 80 vào giữa thế kỷ 21. Các nồng độ cacbon dioxide ( CO 2 ), khí chính gây nóng lên toàn cầu hiện duy trì mức cao hơn 30% so với 1750. Nồng độ các khí nhà kính khác như metan và halocacbon cũng tăng lên. Châu Á và Thái Bình Dương phát thải 2.167 triệu tấn CO 2 vào năm 1998, tiếp theo là châu Âu: 1677 triệu tấn, Bắc Mỹ : 1614 triệu tấn, Mỹ Latin và Caribê: 365 triệu tấn, châu Phi: 223 triệu tấn, Tây Á: 187 triệu tấn. Năm 1997, các nước công nghiệp đã thông qua nghị định thư Kyoto, đòi hỏi các nước này phải giảm thiểu khí nhà kính thấp hơn 5% so với các mức năm 90 trong thời gian từ 2008-2012. Nghị định thư đồng thời kêu gọi các cơ chế linh hoạt cho phép các nước được bù lại các mứ c phát thải của mình bằng các hành động nước ngoài. Ví dụ, Cơ chế Phát Triển Sạch cho phép các nước trồng cây xanh và có các chương trình năng lượng xanh dự phòng các nước đang phát triển. Hội đồng Liên Chính phủ về Thay Đổi Khí Hậu ước tính các chi phí dành cho việc thực hiện Nghị định thư Kyoto các nước công nghiệp sẽ chiếm 1-2% GDP mỗi nước ( trang 34-36, [24]). II. Tình trạng môi trường Việt Nam: • Hiện trạng môi trường đô thị, công nghiệp: Năm 1990, Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người ( chiếm tỷ lệ 20% ), năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45%. Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực rất lớn đến môi trường đô thị. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng. Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 19 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm bụi, ô nhiễm các khí sunfua, cacbonic, nitrit, ô nhiễm chì (Pb), chất thải rắn ( trong sinh hoạt, bệnh viện ). Giáo sư Lâm Minh Triết ( Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ) trong buổi hội thảo “ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Việt Nam “ đã nhấn mạnh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt thường rất cao như là chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, nitơrit, nitơrat…gấp từ 2-5 lần, thậm chí tới 10-20 lần trị số tiêu chuẩn đối với nguồn nước mặt loại B, chỉ số E Coli vượt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần. Ngoài các chất ô nhiễm hữu cơ trên, môi trường nước mặt đô thị một s nơi còn bị ô nhiễm kim loại nặng và chất độc hại như chì, thủy ngân, asen, clo, phenol,… hầu hết các đô thị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm mức trầm trọng. Các nơi bị ô nhiễm nặng nhất là khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy Vicasa Biên Hòa, khu công nghiệp Tân Bình, nhà máy tuyển than Hòn Gai,…Ở một số khu dân cư gần các khu công nghiệp nồng độ khí sunfua vượt chỉ số tiêu chu ẩn cho phép nhiều lần ( khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải Phòng nồng độ khí sunfua trung bình ngày là 0,407 mg/m 3 gấp 1,4 lần tiêu chuẩn cho phép, cụm công nghiệp Tân Bình nồng độ khí sunfua trung bình ngày là 0,338 mg/m 3 gấp 1,1 lần tiêu chuẩn cho phép ). “Tính lượng trung bình chất thải rắn sinh hoạt thải ra các thành phố lớn ( Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh ) từ 0,6-0,8 kg/người/ngày, chất thải rắn trong bệnh viện ( cơ sở y tế ) được thải ra ước tính từ 50-70 tấn/ngày. Chất thải rắn này ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đô thị…”-GS. Lâm Minh Triết nói. Hiện nay khả nă ng thu gom chất thải rắn còn rất thấp so với yêu cầu đặt ra. Tại nhiều xã tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình chỉ đạt 20-40%. Biện pháp thu gom chất thải rắn hiện nay là chôn lấp ( nhưng chưa có bãi chôn lấp nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trường ). Theo thống kê, Việt Nam đã có trên 800 cơ sở sản xuất công nghiệp với gần 70 khu chế xuất – khu công nghiệp tập trung. Đóng góp củ a công nghiệp vào GDP là rất lớn; tuy nhiên chúng ta phải chịu nhiều thiệt hại về môi trường do lĩnh vực công nghiệp gây ra. Hiện nay, khoảng 90% cơ sở sản xuất công nghiệp và phần lớn các khu công nghiệp chưa có trạm xử nước thải. Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác khoáng sản ( diễn đ àn doanh nghiệp, số 50, ngày 20/6/2003, trang 13 ). • Hiện trạng môi trường nước nông thôn: Ô nhiễm nước nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp cũng rất nghiêm trọng. Gần 76% số dân nước ta đang sinh sống nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý, thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Nhiều nơi do nuôi trồng thủy sản ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật, đã gây ra nhiều Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 20 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào tác động tiêu cực tới môi trường nước. Lượng nước thải của các xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh cũng rất lớn, từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn m 3 /năm. Môi trường nước nông thôn cũng đang bị ô nhiễm do việc sử dụng không đúng quy cách và không hợp các hóa chất nông nghiệp; thiếu các phương tiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt nên số hộ nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh mới chỉ đạt 30-40%, và chỉ có 28-30% số hộ có công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn ( trang 14, [23]). B.Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới và Việt Nam: I.Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới: Trong thập niên 60 của thế kỷ 20, ô nhiễm nước đang với nhịp độ đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ. Ta có thể kể ra: _ Anh Quốc chẳng hạn: Đầu thế kỷ 19, nước sông Thames rất sạch. Nó trở thành ống cống lộ thiên vào giữa thế kỷ này. Các sông khác cũng có tình trạng tương tự trước khi người ta đư a ra các biện pháp xử và bảo vệ nghiêm ngặt. _ Nước Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán và nhiều sông lớn nhưng vấn đề cũng không khác bao nhiêu. Dân Paris còn uống nước sông Seine đến cuối thế kỷ 18. Từ đó vấn đề đổi khác: các sông lớn và nước ngầm nhiều nơi không còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5000 km sông của Pháp bị ô nhiễm mãn tính. Sông Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh, khu vực có hơn 40 triệu ngườ i, là nạn nhân của nhiều tai nạn thêm vào các nguồn ô nhiễm thường xuyên. _ Hoa Kỳ, tình trạng thảm thương bờ phía đông cũng như nhiều vùng khác. Vùng Đại Hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng ( trang 111, [2]). II.Tình trạng ô nhiễm nước Việt Nam: II.1. Tình hình chung: _ Nước ta có một nền công nghiệp chưa phát triển mạnh, các khu công nghiệp và đô thị chưa đông lắm nhưng tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác nhau. _ Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng nước tưới lúa và hoa màu, chủ yếu là đồng bằng Sông Cửu Long và sông Hồng. Việc sử dụng nông dược và phân bón hóa học ngày càng góp phần làm ô nhiễ m môi trường nông thôn ( trang 111, [2]). Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 21 http://nuoc.com.vn [...].. .Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào _ Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một loại nước thải khác nhau Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến sông Cầu thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục km Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn m3 nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt xuống sông Hồng làm cho nước bị ô nhiễm. .. Phân loại: Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một số chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên dù chất đó có hại hay không Khi vượt qua một ngưỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên độc hại đối với con người và sinh vật Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 25 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: _ Sự ô nhiễm nước có nguồn... thải trực tiếp ra sông, các chất thải nông nghiệp vẫn chưa được xử + Hiện trạng nước thải và công nghiệp: Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 23 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào _ Nước thải từ các nhà máy sản xuất công nghiệp: Các nhà máy sản xuất gây ô nhiễm môi trường quan trọng tiếp tục được quan trắc, giám sát Qua kết quả quan trắc có thể đánh giá như sau: Trong... nghiệp lớn, có nguồn thải gây ô nhiễm nghiêm trọng đã tích cực thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường, một số doanh nghiệp đã xây dựng xong hệ thống xử nước thải, một số khác cũng đã thiết kế hệ thống xử lý, dự kiến xây dựng trong năm 2002 như công ty Angifish sẽ xây dựng hệ thống xử nước thải Xí nghiệp đông lạnh 8 và nhà máy nước mắm Chánh Hương + Hiện trạng chất lượng nước khu vực làng bè Châu... ngòi gây ô nhiễm trầm trọng cho các nguồn này (trang 89, [3]) Nước dùng sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh do dân số và các ô thị Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các ô thị nước ta ( trang 112, [2]) Bên cạnh đó, nước ngầm cũng bị ô nhiễm do nước sinh hoạt hay công nghiệp và nông nghiệp Việc khai thác tràn lan nước ngầm... 4 lần Tiêu Chuẩn Môi Trường và mật số vi sinh tổng coliforms trung bình 40x103 MPN/100ml, cao gấp 8 lần Tiêu Chuẩn Môi Trường Các chỉ tiêu khác nằm trong giới hạn môi trường Việt Nam So sánh khu vực ô thị và nông thôn trong năm 2001 chất lượng nước khu vực nông thôn ô nhiễm về chất hữu cơ cao hơn khu vực ô thị; các chỉ tiêu khác: sắt tổng cộng, chất rắn lơ lửng, amoniac mức độ ô nhiễm 2 khu vực... nhà nước đã xây dựng xong công trình xử nước thải, đó là Xí nghiệp đông lạnh số 7 ( thuộc công ty Angifish ), Xí nghiệp đông lạnh Bến Mỹ, Nhà máy chế biến khoai mì ( thuộc công ty Afiex ) nâng tổng số đơn vị đã xây dựng hệ thống xử nước thải là 8; trong đó 7 đơn vị thuộc doanh nghiệp nhà nước, 1 đơn vị thuộc doanh nghiệp tư nhân Hầu hết chất lượng nước thải của các đơn vị này có các chỉ tiêu về. .. hoạt CH4 Cấp nước sinh hoạt, sự thấm của nước bề mặt O2 Thành phần sinh học: Các động vật Các dòng nước hở và các nhà máy xử Thưc vật Các dòng nước hở và các nhà máy xử Sinh vật nguyên sinh, Các chất thải sinh hoạt và nhà máy xử các chất thải sinh hoạt virut Bảng 2: Phân loại nước ô nhiễm dựa vào hàm lượng chất ô nhiễm ( trang 32, [13]) Các chất Mức độ ô nhiễm Nặng Trung bình Thấp Tổng chất rắn,... khỏi quá trình xử sinh học cùng với bùn Bảng 3: Thành phần nước thải của một số ngành công nghiệp ( trang 18, [15]) Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong nước thải Nồng độ (mg/l) Chế biến sữa Tổng chất rắn 4516 Chất rắn lơ lửng 560 N - hữu cơ 732 Natri 807 Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 29 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử nước ô nhiễm Phan Anh Đào Canxi 112 Kali 116 Photpho 59 BOD5 1890... xử nước thải, nước thải trực tiếp ra sông Hậu gây ô nhiễm nguồn nước mức độ xấp xỉ các năm trước _ Nước thải khu vực ô thị: Nước thải khu vực ô thị thành phố Long Xuyên cũng như các ô thị, thị xã Châu Đốc có nồng độ chất ô nhiễm rất cao, đặc biệt là mật số vi sinh tổng coliforms, trung bình 2,7x106 MNP/100ml, nồng độ chất hữu cơ BOD5 trung bình vượt gấp hai lần Tiêu Chuẩn Môi Trường Các phương . Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào PHẦN II: TỔNG QUAN Đề tài nghiên cứu khoa học Trang 12 http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử lý. http://nuoc.com.vn Một số phương pháp xử lý nước ô nhiễm Phan Anh Đào _ Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng, mỗi ngành có một loại nước thải khác

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan