1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM

48 486 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

90 Chơng 5 tính toán công trình khai thác nớc ngầm Nớc ngầm có dạng chung nhất là nằm ở dới đất. Để có thể sử dụng nớc ngầm cho các mục đích nh tới, cấp nớc cho sinh hoạt, cho công nghiệp, cho chăn nuôi . cần phải có các công trình khai thác nớc ngầm. Dựa vào tình hình cụ thể của mỗi khu vực nh điều kiện khí hậu, địa hình, điều kiện địa chất và địa chất thủy văn . để tính toán thiết kế công trình khai thác nớc ngầm thích hợp nhằm triệt để tận dụng nguồn nớc ngầm để thoả mãn tối đa các yêu cầu về nớc, đồng thời vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về môi trờng về cân bằng tự nhiên trong khu vực đó. Vì vậy, việc thiết kế công trình khai thác nớc ngầm có một ý nghĩa kinh tế kỹ thuật rất lớn, nó còn chứa đựng ý nghĩa xã hội đặc biệt trong những vùng mà nguồn nớc mặt khan hiếm. 5.1. Các công trình khai thác nớc ngầm Tuỳ vào từng loại nớc ngầm khác nhau nh nớc ngầm tầng nông, nớc ngầm tầng sâu, nớc ngầm hang động, nớc ngầm không áp, nớc ngầm có áp và các điều kiện về địa chất, địa chất thủy văn nh cấu tạo địa tầng, động thái, trữ lợng nớc ngầm mà có các loại công trình khai thác nớc ngầm khác nhau: - Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng. - Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang. 5.1.1. Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng thờng gặp ba loại sau: - Giếng thùng (giếng hở) - Giếng ống - Giếng hỗn hợp Những giếng này có tác dụng tập trung nớc ngầm rồi kết hợp với máy bơm cao áp bơm nớc lên để sử dụng. 1. Giếng thùng Giếng thùng thờng đợc xây dựng với nớc ngầm tầng nông và tầng trữ nớc mỏng. Nh chúng ta đã biết, loại nớc ngầm này chịu ảnh hởng nhiều về điều kiện khí tợng nh ma, nhiệt độ, bốc hơi . và chế độ nớc mặt. Cấu tạo giếng thùng bao gồm: - Miệng giếng - Thân giếng - Bộ phận nớc vào Miệng giếng: Thờng đợc kết hợp để bố trí máy bơm và bảo vệ các vật khỏi rơi vào trong giếng. 91 Hình 5.1 - Giếng thùng (Open well) Thân giếng: Thờng đợc cấu tạo bằng gạch xây, đá xây, bằng gỗ, bê tông nhằm chống sạt lở thành giếng đặc biệt đối với vùng địa chất trầm tích, tầng trữ nớc mềm yếu không đồng chất. Bộ phận nớc vào: Thờng đợc đục lỗ nhỏ hoặc những vật liệu rỗng để có thể lọc nớc từ tầng trữ nớc chảy vào giếng. 2. Giếng ống Giếng ống thờng là giếng khoan, có đờng kính nhỏ hơn giếng thùng nhng chiều sâu rất lớn từ 10 mét đến hàng trăm mét. Giếng ống đợc sử dụng để khai thác nớc ngầm tầng sâu bao gồm nhiều tầng trữ nớc xen kẽ với tầng không trữ nớc, hoặc chiều sâu tầng trữ nớc rất lớn. Giếng ống gồm 3 bộ phận chính: - Miệng giếng - Thân giếng - Bộ phận nớc vào Miệng giếng thờng kết hợp bố trí vị trí đặt máy bơm cao áp Thân giếng đợc cấu tạo bằng ống thép hoặc ống bê tông Bộ phận nớc vào thờng đợc bố trí trên thân giếng tại những vị trí có tầng trữ nớc, đợc cấu tạo có khả năng lọc nớc từ tầng trữ nớc vào giếng. 3. Giếng hỗn hợp Giếng hỗn hợp là loại giếng kết hợp giữa giếng thùng và giếng ống có tác dụng khai thác nớc ngầm tầng nông và cả nớc ngầm tầng sâu. Ngoài ra, còn có tác dụng giảm cột nớc hút của máy bơm khi cần thiết và giảm khối lợng xây dựng. Máy bơm Miện g giếng Thân giếng Bộ phận nớc vào 92 Hình 5.2 - Giếng ống Hình 5.3 - Giếng hỗn hợp Máy bơm Miệng giếng Thân giếng Tầng không thấm Tầng trữ nớc Bộ phận nớc vào Tầng không thấm 93 5.1.2. Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang thờng gặp các loại: - Đờng hầm tập trung nớc - Rãnh tập trung nớc - ố ng ngầm kết hợp với bể tập trung nớc Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang thờng đợc áp dụng để khai thác nớc ngầm tầng nông, tầng trữ nớc mỏng. Loại công trình này đặc biệt có hiệu quả đối với những vùng nớc ngầm nằm nông và đờng mực nớc ngầm có độ dốc (dòng ngầm) ở những vùng nh sờn dốc chân đồi . Hình 5.4 Các dạng công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang Hình 5.4a - Đờng hầm tập trung nớc Hình 5.4b - ống ngầm kết hợp bể tập trung nớc Hình 5.4c - Hào tập trung nớc ngầm 94 5.2. Tính toán thủy lực đối với giếng khai thác nớc ngầm Nhìn chung khi xây dựng các giếng khai thác nớc ngầm, nớc từ tầng trữ nớc sẽ chảy vào giếng, mực nớc trong giếng khi cha bơm bằng mực nớc tĩnh ở tầng trữ nớc bão hoà nớc (mực nớc ngầm). Khi bắt đầu bơm nớc, mực nớc trong giếng sẽ hạ xuống tạo ra một sự chênh lệch về mực nớc giữa mực nớc ngầm và mực nớc trong giếng, nớc từ tầng trữ nớc xung quanh bắt đầu chảy vào trong giếng. Tất cả quá trình đó đều tuân theo những nguyên lý thủy lực nhất định. Để tính toán lu lợng có khả năng cung cấp của giếng, sự thay đổi của mực nớc ngầm nhằm thiết kế công trình khai thác nớc ngầm trong những điều kiện địa chất thủy văn nhất định, chúng ta phải nghiên cứu quy luật thủy lực của dòng chảy nớc ngầm vào giếng. 5.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1. Mực nớc tĩnh Mực nớc trong giếng trớc khi bơm đợc gọi là mực nớc tĩnh. Nhìn chung, mực nớc tĩnh bằng mực nớc ngầm (Water table), trừ trờng hợp giếng phun (Artesim) mực nớc trong giếng có thể cao hơn mực nớc ngầm. á p suất của mực nớc tĩnh bằng áp suất khí trời. Thờng dùng chiều sâu từ mặt đất đến mực nớc trong giếng để thể hiện mực nớc tĩnh. 2. Mặt áp lực Mặt áp lực là mặt có chiều cao bằng với mực nớc trong ống đo áp. Chiều cao h là chiều cao dâng nớc so với một mặt chuẩn nào đó bằng áp suất tại điểm nằm trên mặt chuẩn P chia cho trọng lợng riêng của nớc W: W P h = 3. Mực nớc bơm Mực nớc bơm là mực nớc trong giếng khi bơm với một lu lợng bất kỳ nào đấy. Mực nớc bơm là một đại lợng luôn luôn biến đổi tuỳ theo khối lợng nớc bơm khỏi giếng. 4. Độ hạ thấp (Draw down) Độ hạ thấp tại một thời điểm nào đó là khoảng cách từ mực nớc tĩnh tới mực nớc bơm. Độ hạ thấp có ảnh hởng tới năng suất của giếng. Độ hạ thấp thực tế lớn nhất đợc giới hạn khi mực nớc bơm chạm tới đỉnh bộ phận nớc vào. 5. Vùng ảnh hởng Khi nớc đợc bơm khỏi giếng sẽ có một lợng nớc bổ sung vào giếng từ tầng trữ nớc xung quanh giếng. Hãy tởng tợng vùng ảnh hởng là một hình nón ngợc có đáy là mực nớc tĩnh và đỉnh là mực nớc bơm. Diện tích bị ảnh hởng do bơm nớc ra khỏi giếng gọi là diện tích ảnh hởng hoặc vùng ảnh hởng. Đờng biên của diện tích ảnh hởng gọi là đờng tròn ảnh hởng. Bán kính của đờng tròn ảnh hởng này gọi là bán kính ảnh hởng. Khi càng bơm nớc nhiều ra khỏi giếng, thì lợng nớc bổ sung từ tầng trữ nớc càng nhiều, dẫn đến bán kính ảnh hởng càng lớn, vùng ảnh hởng càng mở rộng. Sự mở rộng 95 này sẽ dừng lại khi lợng nớc bơm ra khỏi giếng cân bằng với lợng nớc bổ sung vào giếng từ tầng trữ nớc bị ảnh hởng. Sự cân bằng này sẽ thay đổi khi mà lu lợng bơm tăng lên hoặc hạ xuống. 6. Công suất của giếng Công suất của giếng là khối lợng nớc đợc lấy ra khỏi giếng trong một đơn vị thời gian, cũng có thể gọi là lu lợng của giếng, có đơn vị là (l/s) hoặc (l/phút). 7. Lu lợng đặc trng Lu lợng đặc trng là lu lợng của giếng trên một đơn vị chiều sâu hạ thấp (l/s-m). 8. Giếng hở Giếng hở là giếng đào đến tầng địa chất trữ nớc, giếng tập trung nớc từ tầng trữ nớc sát mặt đất, do kích thớc lớn nên giếng hở vừa có tác dụng tập trung nớc vừa có tác dụng chứa một lợng nớc khá lớn. 9. Giếng ống (Tube well) Giếng ống đợc cấu tạo bởi các đờng ống cắm vào lòng đất xuyên qua các tầng địa chất trữ nớc và tầng địa chất không trữ nớc. Các ống kín xung quanh đợc đặt trong tầng không trữ nớc. Tại các tầng trữ nớc bố trí bộ phận nớc vào là những lỗ, khe hở ở thành ống. Tuy nhiên, có những giếng bộ phận nớc vào chỉ đặt ở đáy giếng (cavity well), nớc từ tầng trữ nớc vào giếng chỉ đi qua đáy giếng. 10. Các điểm lọc nớc Tại các vùng đồng bằng, tầng trữ nớc thờng là cát sỏi sạn nằm ở gần mặt đất, ngời ta bố trí những ống ngắn. Trên thân ống bố trí chủ yếu là bộ phận nớc vào, phần thân giếng (ống kín xung quanh) không đáng kể. Những giếng kiểu này ngời ta gọi là những điểm lọc nớc. 5.2.2. Tính toán lu lợng của giếng có khả năng khai thác Lý thuyết của Dacxy đã thiết lập nguyên lý cơ bản của chuyển động nớc ngầm. Dựa trên nguyên lý này Dupuite - nhà thủy lực học ngời Pháp đã nghiên cứu các quy luật tổn thất đầu nớc và thành lập công thức tính toán lu lợng nớc chảy vào giếng từ tầng trữ nớc. Trong quá trình nghiên cứu, phân tích ông đã dựa trên một số giả thiết sau đây: Độ dốc thủy lực của đờng áp lực là không đổi tại tất cả các điểm nằm trong vùng ảnh hởng. Độ dốc thủy lực tại một điểm nào đó của đờng mực nớc ngầm (hoặc đờng áp lực đối với giếng có áp) chính bằng độ dốc mặt nớc tại điểm đó. Dựa trên các cơ sở và giả thiết đó Dupuit đã phân ra một số trờng hợp tính toán Tính toán với dòng chảy của nớc ngầm vào giếng là dòng chảy ổn định Tính toán với dòng chảy của nớc ngầm vào giếng là dòng chảy không ổn định 1. Dòng ổn định chảy vào giếng trờng hợp tầng trữ nớc là không giới hạn Dòng chảy đợc gọi là dòng ổn định khi các yếu tố thủy lực tại một điểm nào đó không đổi theo thời gian. 96 0 dt dV = Dòng ổn định xuất hiện khi có sự cân bằng giữa lu lợng bơm khỏi giếng và lu lợng bổ sung vào giếng từ tầng trữ nớc và nguồn nớc ngoại lai nào đó. Những nguồn nớc bên ngoài này thí dụ nh tầng trữ nớc nằm ở phía trên có mực nớc ngầm luôn cố định. Thực tế những điều kiện này rất ít xảy ra trong dòng chảy nớc ngầm vào giếng. Tuy nhiên, trong những trờng hợp khi quan sát thấy sự thay đổi của độ hạ thấp theo thời gian là không đáng kể hoặc độ dốc thủy lực là hằng số thì có thể coi là dòng ổn định để tính toán. Năm 1863 - Dupuite còn tiếp tục phân tầng trữ nớc ra hai loại: - Tầng trữ nớc không giới hạn (unconfined aquifer). - Tầng trữ nớc giới hạn (confined aquifer). Hình 5.5 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nớc không bị giới hạn Tầng trữ nớc không giới hạn là tầng trữ nớc mà phía trên nó không xuất hiện tầng địa chất không thấm nớc làm giới hạn. Trờng hợp này ngời ta gọi là giếng trọng lực . Trong trờng hợp này Dupuite cho rằng tầng trữ nớc cung cấp vào giếng là một hình trụ bão hoà nớc nằm xung quanh giếng có mực nớc ngầm nằm ngang, không đổi. á p dụng công thức: Q = a x V = a x KJ (5.1) Trong đó: Q: Lu lợng chảy vào giếng V: Tốc độ thấm V = KJ R x h 0 h + h dx H x h Q h 97 K: Hệ số thấm J: Độ dốc thủy lực a x : Diện tích thấm - là diện tích xung quanh của hình trụ cấp nớc Lu lợng chảy vào giếng tại mặt cắt có khoảng cách x nào đó tới tâm giếng đợc tính bằng công thức: dx dh xhK2KJaQ x == hdh xK2 Qdx = (5.1) Đối với dòng chảy đồng tâm, ổn định vào giếng thì lu lợng chảy vào giếng của toàn bộ vùng ảnh hởng của tầng trữ nớc sẽ là tích phân hàm số trên với cận: Khi x = r thì h = h 0 Khi x = R thì h = H Ta có: r R ln K2 Q 2 hH x dx K2 Q hdh 2 0 2 R r H h 0 = = ( ) r R ln hHK Q 2 0 2 = ()( ) r R ln hHhHK Q 0 + = (5.2) Trong đó: Q: Lu lợng chảy vào giếng (m 3 /s) H: Mực nớc tĩnh kể từ tầng không thấm (m) h o : Chiều cao mực nớc bơm kể từ tầng không thấm (m) R: Bán kính ảnh hởng (m) r: Bán kính của giếng (m) K: Hệ số thấm của tầng trữ nớc (m/s) Trong thực tế, để áp dụng công thức (5.2) của Dupuite, năm 1870 Adolph - Thiem đã phát triển thêm. Thiem cho rằng khi khoảng cách từ tâm giếng vợt quá một trị số nào đó thì độ hạ thấp của mực nớc ngầm trở nên không đáng kể. Ông quan sát thấy rằng sự bổ sung thêm vào nớc ngầm từ nớc ma hoặc nớc tới trên mặt đất có xu hớng cân bằng với lợng nớc đợc bơm khỏi giếng. Vì thế nó sẽ giữ cho bán kính ảnh hởng R gần nh một hằng số. Lý thuyết của Dupuite - Thiem đa ra hết sức quan trọng trong tính toán thủy lực giếng. 98 Để tính toán các đặc trng thủy lực của tầng trữ nớc, công thức (5.2) đợc biến đổi và đợc sử dụng trong điều kiện dòng chảy là ổn định. Hình 5.6 - Sơ đồ tính toán theo độ hạ thấp mực nớc Nếu lấy công thức (5.1)': hdh xK2 Qdx = Tích phân trong khoảng cách từ x 1 đến x 2 và từ h 1 đến h 2 , ta có: ( ) 1 2 2 1 2 2 x x ln hhK Q = Chúng ta có h = H - S: ()( ) 1 2 2 1 2 2 x x ln SHSHK Q = = H2 S S H2 S S x x ln HK2 Q 2 2 2 2 1 1 1 2 Đặt H2 S S'S 2 = H2 S S'S 2 1 11 = R x H x h Q h 2 r x 1 x 2 S S 2 S 1 99 H2 S S'S 2 2 22 = S 1 , S 2 : Độ hạ thấp (trong trờng hợp dòng chảy ổn định) đã đợc hiệu chỉnh Ta có: () 1 2 21 x x ln 'S'SKH2 Q = (5.3) Đặt KH = T () 1 2 21 x x ln 'S'ST2 Q = (5.4) T = KH: Đợc coi nh khả năng chuyển nớc của tầng trữ nớc (m 2 /s) () 21 1 2 'S'S2 x x lnQ T = (5.5) Công thức (5.5) có thể sử dụng để ớc tính giá trị khả năng chuyển nớc và hệ số thấm của tầng trữ nớc. Trong trờng hợp độ hạ thấp là nhỏ so với chiều dầy tầng bão hoà nớc của tầng trữ nớc. Nói một cách khác, vì chiều dầy tầng trữ nớc không đổi rất ít xuất hiện trong thực tế. 2. Tính lu lợng giếng với dòng chảy ổn định trờng hợp tầng trữ nớc bị giới hạn Hình 5.7 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nớc R x x S 1 S 2 2r H dx dh b Tầng trữ nớc Q h [...]... 5.3 Tính toán thuỷ lực đối với công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang Nhìn chung các công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang là những đờng hầm tập trung nớc, những hào tập trung nớc đợc xây dựng để khai thác nớc ngầm tầng nông, chiều dầy tầng trữ nớc mỏng hoặc ở những khu vực có dòng chảy ngầm (mực nớc ngầm có độ dốc thuỷ lực), nguồn nớc ngầm luôn luôn đợc bổ sung khi bắt đầu khai thác. .. đạt đợc cả điều kiện k thuật và kinh tế trong thiết k giếng Vì vậy, hai yếu tố ảnh hởng lớn tới việc thiết k giếng là: - Điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng công trình - Yêu cầu về khai thác nớc ngầm 1 Yêu cầu về khai thác nớc ngầm Yêu cầu về khai thác nớc ngầm để đáp ứng các đối tợng sử dụng khác nhau Những đối tợng này có những tính chất và yêu cầu khác nhau về thời gian, về khối lợng và chất... đất của vùng xây dựng công trình Mặt khác, thu thập những tài liệu tham khảo, những tài liệu của các công trình đã xây dựng ở những vùng lân cận, từ đó quyết định vị trí k ch thớc chiều sâu, bán k nh giếng và k ch thớc, cấu tạo các bộ phận khác cho thích hợp 5.5.3 Thiết k giếng ống Giếng ống đợc thiết k để khai thác nớc ngầm tầng sâu Đây là loại giếng có khả năng khai thác nớc ngầm với lu lợng tợng... lại, đờng k nh giếng ống quá nhỏ thì không bảo đảm khai thác nớc 116 ngầm theo yêu cầu, gây khó khăn trong việc bố trí, cấu tạo các bộ phận khác của giếng, ngoài ra còn gây khó khăn trong quá trình thi công lắp đặt Đờng k nh giếng ống có thể không thay đổi theo suốt chiều dày của giếng đối với giếng nông Đối với những giếng sâu đờng k nh ống nên thay đổi để đảm bảo điều kiện kinh tế Thờng đờng k nh của... ngành kinh tế khác nhng phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về môi trờng Thiết k giếng bao gồm việc lựa chọn các thông số, những k ch thớc của các bộ phận của giếng để tính toán k t cấu và chọn vật liệu xây dựng Việc thiết k giếng tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên nh khí hậu, địa hình, địa chất, địa chất thủy văn của từng khu vực và mục đích khai thác nớc ngầm khác nhau Thiết k giếng tốt sẽ bảo đảm điều kiện... nguồn nớc ngầm phong phú và lại đợc bổ sung khi khai thác thì việc khai thác dựa vào yêu cầu của các hộ dùng nớc Tuy nhiên, cũng phải xem xét k về thời gian phục vụ của công trình, sự ảnh hởng tới môi trờng của khu vực, yêu cầu nớc lớn nhất (trong những năm hạn hán) Trờng hợp yều cầu nớc lớn nhng trữ lợng nớc ngầm hạn chế cần khai thác nớc ngầm theo khả năng thực tế để đáp ứng yêu cầu nớc 2 Điều kiện tự... với tầng chứa không áp: 2 h w s = Q p 1 p (1 p )h s ln 2 rw K p 111 Nh vậy: S 2 = S 2 + 2 h w S p Q Mực thủy áp ban đầu Đờng thủy áp sau t hS b Hình 5.16 - Đờng hạ thấp mực nớc giếng hút nớc không hoàn chỉnh 5.5 Thiết k công trình khai thác nớc ngầm 5.5.1 Mục đích và ý nghĩa Giếng đợc thiết k để khai thác triệt để lợng nớc ngầm nhằm thoả mãn cao nhất các yêu cầu về nớc đối với nớc ngầm nh nớc cho... tự nhiên của khu vực xây dựng công trình Các điều kiện về địa hình, địa mạo khu tới, cấu tạo của hệ thống dẫn nớc, phơng pháp tới, điều kiện thi công lắp đặt, điều kiện làm việc an toàn của máy bơm là những yếu tố quyết định đến việc chọn vị trí xây dựng công trình và ảnh hởng lớn đến quá trình thiết k giếng Trong thực tế việc thiết k giếng thờng đợc chia ra các trờng hợp sau: 1) Thiết k hở ở vùng... H h x b x dx Hình 5.13 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực với công trình đờng hầm tập trung nớc Q = a x v x = LhK R H b h0 dh dx Qdx = LhKdh Qdx = KL hdh Q(R b ) = ( KL H 2 h 2 0 Q= 2(R b ) ( KL H 2 h 2 0 2 ) ) Trong đó: L: Chiều dài của đờng hầm tập trung nớc K: Hệ số thấm của tầng trữ nớc H: Mực nớc ngầm k từ đáy đờng hầm ho: Mực nớc trong đờng hầm Trờng hợp mực nớc ngầm là mực nớc tĩnh có thể lấy... nằm k p giữa hai tầng địa chất không thấm nớc (tầng địa chất không thấm nằm cả phía dới và phía trên tầng trữ nớc) Với dòng chảy ổn định hớng tâm, Dupuite vẫn dùng công thức (5.1) để tính lu lợng áp dụng cho mặt áp lực tơng đơng với đờng mực nớc ngầm trong trờng hợp tầng trữ nớc không bị giới hạn Lu lợng tại mặt cắt cách tâm một khoảng cách x nào đấy đợc tính toán nh sau: Q = axKJ = 2bK dh dx Q dx 2 Kb . trình khai thác nớc ngầm khác nhau: - Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều đứng. - Công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang. 5.1.1. Công trình khai. 23.10 2 2 0 Kh2 Q C = 109 5.3. Tính toán thuỷ lực đối với công trình khai thác nớc ngầm theo chiều ngang Nhìn chung các công trình khai thác nớc ngầm theo

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5. 1- Giếng thùng (Open well) - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5. 1- Giếng thùng (Open well) (Trang 2)
Hình 5.1 - Giếng thùng (Open well) - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.1 Giếng thùng (Open well) (Trang 2)
Hình 5.2 - Giếng ống - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.2 Giếng ống (Trang 3)
Hình 5.2 - Giếng ống - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.2 Giếng ống (Trang 3)
Hình 5.4 – Các dạng công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.4 – Các dạng công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang (Trang 4)
Hình 5.4 – Các dạng công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang Hình 5.4a - Đ−ờng hầm tập trung n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.4 – Các dạng công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều ngang Hình 5.4a - Đ−ờng hầm tập trung n−ớc (Trang 4)
Hình 5. 5- Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ n−ớc không bị giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5. 5- Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ n−ớc không bị giới hạn (Trang 7)
Hình 5.5 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nước không bị giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.5 Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nước không bị giới hạn (Trang 7)
Hình 5.6 - Sơ đồ tính toán theo độ hạ thấp mực n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.6 Sơ đồ tính toán theo độ hạ thấp mực n−ớc (Trang 9)
Hình 5.6 - Sơ đồ tính toán theo độ hạ thấp mực nước - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.6 Sơ đồ tính toán theo độ hạ thấp mực nước (Trang 9)
2. Tính l−u l−ợng giếng với dòng chảy ổn định tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc bị giới hạn  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
2. Tính l−u l−ợng giếng với dòng chảy ổn định tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc bị giới hạn (Trang 10)
Hình 5.7 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nước - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.7 Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng ổn định trong tầng trữ nước (Trang 10)
Hình 5.8 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng không ổn định với tầng trữ n−ớc bị giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.8 Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng không ổn định với tầng trữ n−ớc bị giới hạn (Trang 13)
Hình 5.8 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng không ổn định với tầng trữ nước bị giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.8 Sơ đồ tính toán thuỷ lực dòng không ổn định với tầng trữ nước bị giới hạn (Trang 13)
Hình 5.9 - Sơ đồ dòng chảy vào giếng có áp - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.9 Sơ đồ dòng chảy vào giếng có áp (Trang 15)
Hình 5.9  - Sơ đồ dòng chảy vào giếng có áp - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.9 - Sơ đồ dòng chảy vào giếng có áp (Trang 15)
1. Chuẩn bị đ−ờng cong mẫu (hình 5.10) của hàm số giếng Theis trên giấy logarit hai chiều, (quan hệ W(u) ∼ u hoặc W(u) ∼ 1/u)  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
1. Chuẩn bị đ−ờng cong mẫu (hình 5.10) của hàm số giếng Theis trên giấy logarit hai chiều, (quan hệ W(u) ∼ u hoặc W(u) ∼ 1/u) (Trang 16)
Hình 5.1 0- Đ−ờng cong Theis W(u) ∼u và W(u) ∼ 1/u - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.1 0- Đ−ờng cong Theis W(u) ∼u và W(u) ∼ 1/u (Trang 17)
Hình 5.11- Ph−ơng pháp chập đ−ờng cong S∼ t/x2 và đ−ờng cong W(u) ∼ 1/u - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.11 Ph−ơng pháp chập đ−ờng cong S∼ t/x2 và đ−ờng cong W(u) ∼ 1/u (Trang 17)
Hình 5.10 - Đ−ờng cong Theis W(u)  ∼  u và W(u)  ∼  1/ u - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.10 Đ−ờng cong Theis W(u) ∼ u và W(u) ∼ 1/ u (Trang 17)
Hình 5.12 - Đ−ờng cong mẫu trong bài toán thuỷ lực tầng trữ n−ớc không giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.12 Đ−ờng cong mẫu trong bài toán thuỷ lực tầng trữ n−ớc không giới hạn (Trang 19)
Hình 5.12 - Đ−ờng cong mẫu trong bài toán thuỷ lực tầng trữ n−ớc không giới hạn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.12 Đ−ờng cong mẫu trong bài toán thuỷ lực tầng trữ n−ớc không giới hạn (Trang 19)
Hình 5.13 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực với công trình đ−ờng hầm tập trung n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.13 Sơ đồ tính toán thuỷ lực với công trình đ−ờng hầm tập trung n−ớc (Trang 20)
Hình 5.13  - Sơ đồ tính toán thuỷ lực với công trình đường hầm tập trung nước - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.13 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực với công trình đường hầm tập trung nước (Trang 20)
Hình 5.15- Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc ngầm do hệ thống giếng tạo ra - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.15 Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc ngầm do hệ thống giếng tạo ra (Trang 21)
Hình 5.14 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực đ−ờng hầm tập trung n−ớc từ hai bên - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.14 Sơ đồ tính toán thuỷ lực đ−ờng hầm tập trung n−ớc từ hai bên (Trang 21)
Hình 5.14 - Sơ đồ tính toán thuỷ lực đường hầm tập trung nước từ hai bên - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.14 Sơ đồ tính toán thuỷ lực đường hầm tập trung nước từ hai bên (Trang 21)
Hình 5.15- Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc ngầm do hệ thống giếng tạo ra - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.15 Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc ngầm do hệ thống giếng tạo ra (Trang 21)
Hình 5.16 - Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc giếng hút n−ớc không hoàn chỉnh - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.16 Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc giếng hút n−ớc không hoàn chỉnh (Trang 23)
Hình 5.16 - Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc giếng hút n−ớc không hoàn chỉnh - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.16 Đ−ờng hạ thấp mực n−ớc giếng hút n−ớc không hoàn chỉnh (Trang 23)
Những giếng hở ở vùng này nên có mặt cắt hình tròn có đ−ờng kính từ 1,5 ữ 4,5 m. Tuy nhiên, đ−ờng kính càng lớn thì khả năng tập trung và trữ n− ớc ngầm trong giếng càng  lớn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
h ững giếng hở ở vùng này nên có mặt cắt hình tròn có đ−ờng kính từ 1,5 ữ 4,5 m. Tuy nhiên, đ−ờng kính càng lớn thì khả năng tập trung và trữ n− ớc ngầm trong giếng càng lớn (Trang 25)
Hình 5.17 - Giếng hở - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.17 Giếng hở (Trang 25)
Hình 5.18 - Dòng chảy n−ớc ngầm vào giếng - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.18 Dòng chảy n−ớc ngầm vào giếng (Trang 26)
Hình 5.18 - Dòng chảy n−ớc ngầm vào giếng - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.18 Dòng chảy n−ớc ngầm vào giếng (Trang 26)
Bảng 5.1 đ−a ra đ−ờng kính ống chứa máy bơm và đ−ờng kính của máy bơm (máy bơm Turbin trục đứng và máy bơm chìm) - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Bảng 5.1 đ−a ra đ−ờng kính ống chứa máy bơm và đ−ờng kính của máy bơm (máy bơm Turbin trục đứng và máy bơm chìm) (Trang 28)
Bảng 5.1 đ−a ra đ−ờng kính ống chứa máy bơm và đ−ờng kính của máy bơm (máy bơm  Turbin trục đứng và máy bơm chìm) - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Bảng 5.1 đ−a ra đ−ờng kính ống chứa máy bơm và đ−ờng kính của máy bơm (máy bơm Turbin trục đứng và máy bơm chìm) (Trang 28)
Bảng 5.2 đ−a ra số liệu của giếng ở vùng tầng trữ n−ớc đ−ợc cấu tạo bởi sỏi và cát. Chỉ tăng đ−ờng kính bộ phận n−ớc vào, các đặc tr−ng thuỷ lực không đổi - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Bảng 5.2 đ−a ra số liệu của giếng ở vùng tầng trữ n−ớc đ−ợc cấu tạo bởi sỏi và cát. Chỉ tăng đ−ờng kính bộ phận n−ớc vào, các đặc tr−ng thuỷ lực không đổi (Trang 29)
Bảng 5.2 - Quan hệ giữa đường kính giếng và số % tăng lưu lượng - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Bảng 5.2 Quan hệ giữa đường kính giếng và số % tăng lưu lượng (Trang 29)
Bảng 5.2 đ−a ra số liệu của giếng ở vùng tầng trữ n−ớc đ−ợc cấu tạo bởi sỏi và cát. Chỉ  tăng đường kính bộ phận nước vào, các đặc trưng thuỷ lực không đổi - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Bảng 5.2 đ−a ra số liệu của giếng ở vùng tầng trữ n−ớc đ−ợc cấu tạo bởi sỏi và cát. Chỉ tăng đường kính bộ phận nước vào, các đặc trưng thuỷ lực không đổi (Trang 29)
Hình 5.19a – Bộ phận n−ớc vào đợc đặt ở tầng trữ n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.19a – Bộ phận n−ớc vào đợc đặt ở tầng trữ n−ớc (Trang 31)
Hình 5.19a – Bộ phận nước vào đợc đặt ở tầng  tr÷ n−íc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.19a – Bộ phận nước vào đợc đặt ở tầng tr÷ n−íc (Trang 31)
Hình 5.20a – Bộ phận n−ớc vào khe hở liên tục Hình 5.20b – Các dạng khác nhau của bộ phận n−ớc vào  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.20a – Bộ phận n−ớc vào khe hở liên tục Hình 5.20b – Các dạng khác nhau của bộ phận n−ớc vào (Trang 36)
Hình 5.20a – Bộ phận n−ớc vào khe hở liên tục  Hình 5.20b – Các dạng khác nhau của bộ phận  n−ớc vào - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.20a – Bộ phận n−ớc vào khe hở liên tục Hình 5.20b – Các dạng khác nhau của bộ phận n−ớc vào (Trang 36)
Hình 5.2 1- Lớp đệm hình thành tự nhiên sau một thời gian làm việc của giếng Bộ phận n−ớc vào với khe hở không liên tục song song với trục  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.2 1- Lớp đệm hình thành tự nhiên sau một thời gian làm việc của giếng Bộ phận n−ớc vào với khe hở không liên tục song song với trục (Trang 37)
Hình 5.21 - Lớp đệm hình thành tự nhiên sau một thời gian làm việc của giếng                                Bộ phận n−ớc vào với khe hở không liên tục song song với trục - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.21 Lớp đệm hình thành tự nhiên sau một thời gian làm việc của giếng Bộ phận n−ớc vào với khe hở không liên tục song song với trục (Trang 37)
Hình 5.22a – Lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo với bộ phận n− ớc vào khe hở không liên tục vuông  góc với trục ống  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.22a – Lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo với bộ phận n− ớc vào khe hở không liên tục vuông góc với trục ống (Trang 38)
Hình 5.22a – Lớp đệm lọc nước nhân tạo với bộ  phận n−ớc vào khe hở không liên tục vuông  gãc víi trôc èng - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.22a – Lớp đệm lọc nước nhân tạo với bộ phận n−ớc vào khe hở không liên tục vuông gãc víi trôc èng (Trang 38)
Hình 5.23 - Đ−ờng cong phân phối cấp hạt - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.23 Đ−ờng cong phân phối cấp hạt (Trang 39)
Hình 5.23 - Đ−ờng cong phân phối cấp hạt  - Hệ số đồng đều (C u ) - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.23 Đ−ờng cong phân phối cấp hạt - Hệ số đồng đều (C u ) (Trang 39)
Hình 5.24 - Quan hệ giữa phân phối cỡ hạt của tầng trữ n−ớc và lớp đệm lọc n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.24 Quan hệ giữa phân phối cỡ hạt của tầng trữ n−ớc và lớp đệm lọc n−ớc (Trang 41)
Hình 5.24 - Quan hệ giữa phân phối cỡ hạt của tầng trữ nước và lớp đệm lọc nước - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.24 Quan hệ giữa phân phối cỡ hạt của tầng trữ nước và lớp đệm lọc nước (Trang 41)
Hình 5.2 5- Đ−ờng cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ n−ớc - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.2 5- Đ−ờng cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ n−ớc (Trang 42)
Hình 5.25 - Đường cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ nước - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.25 Đường cong cấp phối hạt của lớp đệm và tầng trữ nước (Trang 42)
Hình 5.26 - Đ−ờng cong phân phối cấp hạt dùng để thiết kế kích th−ớc hạt của của lớp đệmlọc n−ớc và kích th−ớc khe hở ở bộ phận n−ớc vào  - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.26 Đ−ờng cong phân phối cấp hạt dùng để thiết kế kích th−ớc hạt của của lớp đệmlọc n−ớc và kích th−ớc khe hở ở bộ phận n−ớc vào (Trang 44)
Hình 5.26 - Đường cong phân phối cấp hạt dùng để thiết kế kích thước hạt                                      của của lớp đệm lọc n−ớc và kích th−ớc khe hở ở bộ phận n−ớc vào - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.26 Đường cong phân phối cấp hạt dùng để thiết kế kích thước hạt của của lớp đệm lọc n−ớc và kích th−ớc khe hở ở bộ phận n−ớc vào (Trang 44)
Hình 5.27 - Sơ đồ b∙i giếng - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.27 Sơ đồ b∙i giếng (Trang 46)
Hình 5.29 dưới đây mô tả bãi giếng hoạt động khai thác nước ngầm bố trí trên chu vi  tròn - K TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KHIA THÁC NƯỚC NGẦM
Hình 5.29 dưới đây mô tả bãi giếng hoạt động khai thác nước ngầm bố trí trên chu vi tròn (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w