Hai câu thơ: “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở/Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!” đã để lại cho em nhiều suy nghĩ: khi ta ở, mảnh đất chỉ là nơi để con người sinh sống nhưng khi rời khỏi đó, từng[r]
(1)Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Văn
Đề bài I Đọc hiểu văn (3đ):
Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất ở
Khi ta đi, đất hóa tâm hồn!
Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương”
(Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Câu (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt thể thơ mà tác giải sử dụng trong đoạn trích
Câu (0,75đ): Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng
Câu (0,75đ): Hai câu thơ: “Khi ta ở, nơi đất ở/Khi ta đi, đất hóa tâm
hồn!” để lại cho anh/chị suy nghĩ gì?
Câu (1đ): Chất suy tưởng triết lí thể qua câu thơ nào? Từ triết lí đoạn thơ trên, anh/chị rút học cho thân?
II Làm văn (7 điểm)
Câu (2 điểm): Viết văn nghị luận (200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị về ý kiến: “Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp.”
(2)Giải đề thi thử THPT Quốc Gia môn Văn
I Đọc hiểu văn (3đ) Câu (0,5đ):
Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: biểu cảm Thể thơ: tám chữ
Câu (0,75đ): Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ:
Điệp từ “nhớ” diên tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình dành cho nơi gắn bó người u thương
Câu hỏi tu từ: “ Nơi qua lòng lại chẳng yêu thương?” → Lời khẳng định yêu thương, trân quý nới qua
So sánh chùm: “ anh nhớ em đông nhớ rét, tình yêu ta cánh kiến hoa vàng -xuân đến chim rừng lơng trổ biếc” thể tình u thương sâu nặng với người yêu cung bậc cảm xúc khác tình yêu
→ Tạo sinh động, truyền cảm cho lời thơ Câu (0,75đ):
Hai câu thơ: “Khi ta ở, nơi đất ở/Khi ta đi, đất hóa tâm hồn!” để lại cho em nhiều suy nghĩ: ta ở, mảnh đất nơi để người sinh sống rời khỏi đó, kỉ niệm, ngày tháng trở thành phần tâm hồn chúng ta, in sâu vào kí ức
Câu (1đ): Chất suy tưởng, triết lí thể qua câu thơ: “Khi ta là
nơi đất ở/Khi ta đất hóa tâm hồn/Tình u làm đất lạ hóa quê hương”
Bài học cho thân rút từ triết lí chân lí mang tính phổ quát, rút từ đời sống, từ quy luật tình cảm Mỗi mảnh đất người gắn bó khơng phải quê hương trở thành phần máu thịt, thành mảnh đất tâm hồn, mảnh đất kỉ niệm Vì vậy, biết yêu thương, trân trọng, sống thủy chung với khứ, với miền đất qua
II Làm văn (7đ) Câu (2đ):
Dàn ý văn nghị luận xã hội 200 chữ ý kiến: “Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp.”
(3)Con người tiềm tàng sức mạnh vô biên, sức mạnh phát huy vào hồn cảnh định Cũng giống câu nói: “Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp.”
2 Thân bài a. Giải thích
Sỏi đá khơ cằn: vùng đất nghèo nàn, cằn cỗi, khó làm ăn, sinh sống
Cây hoa dại: mọc tự nhiên, không vun trồng, chăm sóc
→ Ý câu: dù thiên nhiên có khắc nghiệt đến đâu lồi hoang dại với sức sống vượt qua khó khăn để nở chùm hoa xinh tươi làm đẹp cho đời
→ Con người đứng trước khó khăn, gian khổ bộc lộ mạnh tiềm tàng vượt qua thử thách để đứng đài vinh quang thành cơng
b. Phân tích
Trong sống lúc người gặp may mắn mà nếm trải cay đắng, khổ đau, người cần phải có ý chí để vượt qua
Khi ta khơng tự vượt qua hồn cảnh khó khăn lần lần sau không vượt qua đời hành trình thất bại c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng gương lịng kiên trì vượt khó, nghị lực phi thường đạt thành công sống
Lưu ý: Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu nhiều người biết đến d. Phản biện
Tuy nhiên, có nhiều người hay nản chí, dễ bị khuất phục trước khó khăn; gặp thử thách dễ bị chùn bước Những người khó có thành cơng
3 Kết bài
Cuộc sống trở nên thú vị bạn đạt nhiều thành công bạn biết vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách
Câu (5đ):
(4)1 Mở bài
Truyện ngắn “Vợ nhặt” kiệt tác tái lại chân thực hình ảnh người nơng dân sống nạn đói năm 1945 Dưới ngịi bút tài hoa Kim Lân khắc họa hình ảnh anh Tràng đầy ấn tượng
2 Thân bài
a. Lai lịch, ngoại hình
Tràng gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bị th, ni mẹ già
Tràng bị coi khinh, chẳng thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo làm
Ngoại hình xấu xí, thơ kệch, hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc nhấp nhỉnh ý nghĩ vừa lý thú vừa tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, lưng to rộng lưng gấu, cười lạ, phải ngửa mặt lên cười
b. Tính cách
Tràng người khơng biết tính tốn, khơng ý thức hết hồn cảnh Anh ta thích chơi với trẻ chẳng khác chúng
Tràng người đàn ơng nhân hậu, phóng khống: ban đầu khơng chủ tâm tìm vợ Thấy người đàn bà đói, anh cho ăn Khi thấy thị theo Tràng vui vẻ chấp nhận Hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa no nê… Anh mua hào dầu thắp sáng đêm đầu có vợ
Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm: Anh ngoan ngỗn với mẹ, tránh gợi niềm tủi hờn người khác Từ anh phu xe cục mịch, biết việc trước mắt, sống vô tư, Tràng người quan tâm đến chuyện xã hội khao khát đổi đời Khi tiếng trống thúc thuế ngồi đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng thần mặt nghĩ đến cảnh người nghèo đói ầm ầm keo đê Sốp để cướp kho thóc Nhật đằng trước cờ đỏ to
c. Tổng kết
(5) Kim Lân khắc hoạ nhân vật Tràng anh phu xe cục mịch có đời sống tâm lý sống động với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động ngòi bút sắc sảo
Qua nhận vật Tràng, nhà văn phản ánh mặt đen tối thực xã hội trước năm 1945 số phận người dân nghèo với vẻ đẹp tâm hồn họ
3 Kết bài
Bằng bút pháp tả thực cách xây dựng tình truyện độc đáo, tái diễn biến tâm lý nhân vật cách cụ thể sắc nét Kim Lân vẽ lên hình ảnh người nơng dân nghèo đói, bần hàn có tâm sáng, giàu tình u thương Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi:
Những văn nghị luận xã hội hay
14 mở kết ôn thi THPT Quốc gia môn Văn
Lý thuyết tập Đọc - Hiểu môn Ngữ văn lớp 12