Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2017 2019

72 24 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2017 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2017-2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2017-2019 Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Quang Dực THÁI NGUYÊN 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố để bảo vệ học viên Tôi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Quang Dực, thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, HĐND, UBND bà nông dân địa bàn hun giúp tơi q trình thu thập số liệu, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp./ Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Vị trí, vai trò chè phát triển kinh tế 1.1.2 Hiệu kinh tế 1.2 Phân loại hiệu kinh tế sản xuất chè 12 1.3 Điều kiện đạt hiệu kinh tế 14 1.4 Khái niệm yếu tố đầu vào, đầu 14 1.5 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè 15 1.5.1 Khái niệm hộ kinh tế hộ 15 1.5.2 Đặc trưng kinh tế hộ sản xuất 17 1.6 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới năm gần 20 iv 2.2.2 Tình hình sản xuất xuất chè Việt Nam năm gần 21 2.2.3 Những lợi khó khăn sản xuất chè Việt Nam 22 2.3 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 24 2.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 24 2.3.2 Chế biến, tiêu thụ chè huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên 26 2.4 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đại Từ 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, dân số lao động 31 2.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1.Cơ sở phương pháp luận 37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 38 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 39 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 39 2.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 39 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Đại Từ, giai đoạn 2017 – 2019 42 3.2 Tình hình chung hiệu kinh tế nhóm hộ nghiên cứu 45 3.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế chè cho huyện Đại Từ 53 v 3.3.1 Giải pháp chung cho toàn huyện 53 3.3.2 Giải pháp với nhóm hộ điều tra 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SXNN : Sản xuất nông nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân THCS : Trung học sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đại từ 30 qua năm 2017 – 2019 30 Bảng 2.2 Tình hình nhân khẩu, lao động huyện Đại Từ năm 2017 - 2019 31 Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế xã hội huyện Đại Từ năm 2017 – 2019 33 Bảng 3.1: Diện tích chè huyện năm 2017 - 2019 43 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng chè kinh doanh huyện Đại Từ 03 năm 2017 - 2019 44 Bảng 3.3: Tình hình nhân lực hộ 45 Bảng 3.4: Phương tiện sản xuất chè hộ 46 Bảng 3.4: Đất sản xuất hộ 47 Bảng 3.5: Một số tiêu sản xuất chè hộ 48 Bảng 3.6: Chi phí sản xuất chè hộ 50 Bảng 3.7: Kết sản xuất chè hộ 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại Từ huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Ngun 25km Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 57.335 Huyện có 30 xã, thị trấn với dân số 172.289 người, gồm dân tộc anh em sinh sống Trong sản xuất nông nghiệp (SXNN), Đại Từ huyện có diện tích chè lớn tỉnh Thái Nguyên, vùng sản xuất chè có truyền thống lâu đời, có tiềm năng suất, nguyên liệu chè có chất lượng cao, huyện sản xuất chè có tiêu số lượng lớn so với quy mơ sản xuất cấp huyện, là: năm 2019 diện tích trồng chè 6.342 chiếm 30,5% diện tích chè tỉnh Thái Nguyên, suất chè cao đạt 105 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 69.588 tấn, cao tỉnh Thái Nguyên Ngành chè Đại Từ giữ vai trò mũi nhọn SXNN (chỉ đứng sau lúa) trồng số vùng đồi Diện tích đất trồng chè huyện chiếm 11 % tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm 33,9% diện tích đất nông nghiệp Chất lượng chè Đại Từ đánh giá ngon, có nhiều vùng chè đặc sản tiếng nước như: Chè La Bằng, chè Khuân Gà – thị trấn Hùng Sơn, chè Làng Thượng - Phú Thịnh, Chè Quân Chu Trong năm qua, chè huyện coi trồng chủ lực, mũi nhọn phát triển nông nghiệp, giúp cho hộ nơng dân nghèo tiến tới làm giàu Tuy nhiên việc đầu tư, phát triển cho chè chưa nhiều, chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh phát triển chè huyện Tổ chức sản xuất chè chủ yếu hộ nhỏ lẻ, thiếu hệ thống dịch vụ kỹ thuật, thương mại; chưa tạo gắn kết chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ chè, hiệu sản xuất chưa tương xứng tiềm Chưa gắn việc hình thành gắn kết ngành sản xuất chè - ngành sản xuất mũi nhọn với ngành khác với công thương (sản xuất thiết bị chế biến, xuất sản phẩm), ngành dịch vụ kỹ thuật (cung ứng loại vật tư, thiết bị kỹ thuật, dịch vụ tư vấn kỹ 49 nhóm hộ kiêm Sự chênh suất sản lượng tháng thời vụ thu hoạch đặc tính chè quy định Thời gian thu hoạch chè năm dài suốt từ tháng tháng 12 Sản lượng chè tăng dần qua tháng Đầu tháng cuối tháng thời gian thu hoạch chè xuân, sản lượng đạt cịn thấp Sau tăng dần lên, nông hộ thực bước vào mùa chè tính từ tháng Sản lượng chè búp tươi tăng lên nhanh chóng, cao điểm tập trung vào tháng 7, Thời kỳ chè phát triển mạnh cho suất tối đa, đòi hỏi người làm chè phải khẩn trương chăm sóc thu hái cho kịp lứa Nhưng hạn chế khó khăn chưa thể giải giai đoạn thời tiết nóng bức, ảnh hưởng lớn tới suất lao động nông dân Từ tháng 10 trở suất chè giảm dần giảm mạnh gần cuối tháng 11 đến cuối tháng 12 Hai tháng sản lượng chè thu thấp lại chè cuối vụ lên chất lượng Sau chè bước vào thời kỳ ngủ đơng, thời gian hộ thường cúp, đốn chè chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Tuy nhiên đặc điểm chè chủ yếu tính theo lứa thu hái, phân chia theo tháng, mà số lứa thu hoạch tháng hay năm hộ lại khác Do dó kết thu qua điều chỉnh quy đổi theo tháng để thuận tiện cho q trình nghiên cứu phân tích - Chi phí sản xuất chè hộ : Đầu tư phân bón chi phí vật tư khác khâu quan trọng, tác động trực tiếp tới suất chè nông hộ Nếu biết khai thác mà khơng có chế độ chăm sóc, bảo vệ đất cách thích hợp đất bị bạc mầu thối hố cách nhanh chóng Bón phân biện pháp chủ yếu làm tăng chất dinh dưỡng cho đất tốt hơn, đầu tư lượng phân bón hợp lý giai 50 đoạn phát triển chè, tác dụng bảo vệ đất cịn làm cho suất chè ngày tăng cao Đi sâu vào nghiên cứu tình hình đầu tư sản xuất nông hộ, kết thu cho thấy mức chi phí hai nhóm hộ có chênh lệnh lớn, nhóm hộ chuyên chè có mức chi phí cao hẳn so với nhóm hộ kiêm xem bảng sau Bảng 3.6: Chi phí sản xuất chè hộ ĐVT: 1000đ Loại hình sản xuất Chỉ tiêu Hộ chuyên Hộ kiêm (n=60) (n=40) Bình quân (n=100) Tổng chi phí 4.361,60 1.493,21 3.147,91 I Chi phí trung gian 3.332,82 1.119,42 2.381,05 Chi phí phân đạm 1.150,88 398,84 827,50 Chi phí phân lân 564,91 204,53 409,95 Chi phí phân ka li 302,11 61,63 198,70 Chi phí phân chuồng 450,88 168,37 329,40 Thuốc trừ sâu 864,04 286,05 615,50 II Giá trị lao động thuê 854,39 312,16 640,96 III Khấu hao 174,39 61,63 125,90 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 Chi phí trung gian: Là tồn khoản chi phí vật chất thường xuyên nguyên liệu, nhiên liệu dịch vụ sử dụng trình sản xuất sản phẩm chè Chi phí trung gian nhóm hộ chun bình qn 3.332.820 đ/hộ, nhóm hộ kiêm có 1.119.420 đ/1hộ mức chênh lệch lớn tới 2.213.400 đ/hộ Đặc biệt phân bón thuốc trừ sâu hai yếu tố đầu tư có chênh lệch rõ rệt hai nhóm hộ Nguyên nhân nhóm hộ chuyên người ta 51 coi chè trồng chính, sống họ phụ thuộc trực tiếp vào chè mà hộ quan tâm ý tới việc đầu tư phân bón thuốc trừ sâu nhiều hẳn so với hộ kiêm Kết điều tra cho thấy loại phân bón sử dụng nhiều đạm (bình quân hộ chuyên sử dụng 1.150.880 đồng, hộ kiêm sử dụng 398.840 đ/hộ), loại phân kích thích búp, chè sinh trưởng mạnh, thường sau lứa hầu hết hộ tiến hành bón đạm cho chè Ngồi loại chính: Đạm, Lân, Kali hộ sử dụng số loại phân NPK, phân hữu (phân chuồng) có sử dụng chủ yếu hộ chuyên, hộ kiêm sử dụng phân chuồng chủ yếu dành để bón lúa Thuốc trừ sâu khâu quan trọng thiếu trồng trọt, đặc biệt sản xuất chè Trên thực tế nghiên cứu xã: La Bằng, Tân Linh, Phú Lạc hầu hết nông hộ đều sử dụng thuốc trừ sâu (đối với hộ chuyên bình quân hộ sử dụng tới 864.040 đ/hộ, hộ kiêm sử dụng 286.050 đ/hộ) Đầu tư khâu quan trọng, định trực tiếp tới kết sản xuất Để tính hiệu kinh tế phải tính đầy đủ xác mức đầu tư chi phí cho diện tích chè cụ thể (có thể tính sào ha) Điều đòi hỏi người làm chè phải biết tính tốn xem xét để định mức đầu tư thật hợp lý, với mức chi phí thấp Tránh lãng phí, đầu tư không hiệu quả, song đảm bảo suất sản lượng tối ưu Đây thực tốn khó người sản xuất, u cầu buộc họ phải tính tốn xem xét vấn đề thật cụ thể, nghiêm túc đạt hiệu kinh tế cao 52 Bảng 3.7: Kết sản xuất chè hộ ĐVT: 1000 đồng Loại hình sản xuất Chỉ tiêu Hộ chuyên (n=60) Bình quân Hộ kiêm (n=40) (n=100) GO 7.312,28 2.242,67 5.132,35 IC 3.332,81 1.119,42 2.381,05 VA 3.979,47 1.123,26 2.751,30 Giá trị bán chè 7.006,14 2.148,49 4.917,35 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 Qua bảng 3.7 cho thấy tổng giá trị sản xuất thu chè hộ chuyên cao hộ kiêm Cụ thể: tổng giá trị sản xuất thu chè bình quân hộ chuyên đạt 7.312.280 đ/hộ cao 3,26 lần hộ kiêm Mặc dù, chi phí trung gian cho sản xuất chè hộ chuyên bình quân 3.333.281 đ/hộ cao 2,98 lần so với hộ kiêm, giá trị gia tăng sản xuất chè hộ chuyên bình quân đạt 3.979.470 đ/hộ cao 3,54 lần so với hộ kiêm *Phân tích hiệu sản xuất chè hộ - Các tiêu hiệu sản xuất chè hộ : Hiệu mục tiêu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nào, nghề trồng chè Việc đánh giá hiệu kinh tế sở để đề xuất giải pháp phù hợp kích thích phát triển sản xuất chè Một điều dễ nhận thấy hộ có quy mơ lớn thường hộ sản xuất chuyên chè, nhóm hộ chè đầu tư tốt hơn, trọng sản xuất Chính lý dẫn đến kết hộ chuyên sản xuất chè có hiệu kinh tế cao hộ kiêm 53 3.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế chè cho huyện Đại Từ Huyện Đại Từ vùng đất thích hợp cho chè sinh trưởng phát triển Phát huy mạnh này, huyện Đại Từ cần mở rộng diện tích chè năm tới (khả đất đai mở rộng) đồng thời không ngừng thâm canh cải tạo vườn chè để nâng cao suất, sản luợng, đưa chất lượng chè vùng có sức cạnh tranh thị trường Để nâng cao giá trị cho chè, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh nguồn lực hỗ trợ HTX, nơng hộ hồn thiện quy trình sản xuất an toàn, ứng dụng hiệu khoa học – kỹ thuật, hình thành sản xuất theo chuỗi giá trị cho 6.342 chè 3.3.1 Giải pháp chung cho toàn huyện 3.3.1.1 Giải pháp giống Xác định cấu giống, nhu cầu chuyển đổi giống, xây dựng kế hoạch trồng mới, trồng thay hàng năm Chú trọng cải tạo, phục tráng, trồng Chuyển đổi giống theo hướng ưu tiên thay giống chè Trung Du già cỗi, suất, chất lượng thấp giống chè có suất, chất lượng cao, thích ứng với điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ Phát triển chè giống mới, nhân giống phương pháp giâm hom chủ yếu vùng địa hình thấp, có điều kiện thâm canh - Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, quy trình kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản nhằm nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm 3.3.1.2 Giải pháp sản xuất nguyên liệu chè búp tươi an tồn Tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền, phổ biến sách pháp luật an toàn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng chè an tồn 54 - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất chè an tồn Trong trọng đẩy mạnh tập huấn sản xuất chè theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP, GAP khác), sản xuất chè hữu cơ; ưu tiên kinh phí hỗ trợ chứng nhận VietGAP GAP khác, chứng nhận sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm - Quản lý chặt chẽ kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, ngăn chặn triệt để buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng cho chè hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc “4 đúng” nhiệm vụ, giải pháp quan trọng hàng đầu sản xuất chè an tồn Rà sốt, kiên loại bỏ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật không đủ điều kiện; tăng cường phổ biến kiến thức pháp luật quản lý thuốc bảo vệ thực vật; phân cấp tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm; xử lý nghiêm vi phạm - Hình thành hệ thống mạng lưới bảo vệ thực vật gắn với công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trồng đến tận cấp sở - Phát triển nhanh hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất chè an toàn; xây dựng mơ hình hợp tác xã dịch vụ bảo vệ thực vật; mơ hình liên kết chuỗi sản xuất chế biến - tiêu thụ chè an tồn - Rà sốt, thống kê, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị chè để quản lý thực thi sách hỗ trợ phát triển nhân rộng 3.3.1.3 Giải pháp chế biến - Đẩy mạnh ứng dụng giới hóa loại hình chế biến truyền thống quy mơ nơng hộ nhằm nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn sản phẩm giảm chi phí cơng lao động - Đối với nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích phát triển theo hướng chế biến truyền thống ứng dụng giới hóa kết hợp chế biến công nghiệp với công nghệ tiên tiến, quy mơ cơng suất phù hợp; khuyến khích chế biến thành phẩm đóng gói, có bao bì, nhãn mác, dẫn địa lý Hạn chế xuất bán sản phẩm sơ chế chất lượng, giá trị thấp 55 - Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp nước đầu tư chế biến ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng giá trị gia tăng sản phẩm chè 3.3.1.4 Giải pháp khoa học công nghệ, khuyến nông - Đẩy mạnh ứng dụng đồng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản chè; có sách ưu tiên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào khâu chế biến, nhằm đa dạng sản phẩm có giá trị gia tăng cao để phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường nước đẩy mạnh xuất khẩu; - Ứng dụng giống có suất, chất lượng cao; quy trình kỹ thuật sản xuất chè gắn với chứng nhận chè an toàn; ứng dụng biện pháp: quản lý trồng tổng hợp, phòng trừ dịch hại tổng hợp, quản lý dinh dưỡng, quản lý nước tưới, đặc biệt phát triển mở rộng áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm; sản xuất chè hữu cơ, an toàn - Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè theo quy trình VietGAP, GAP khác để nâng cao chất lượng Xây dựng, nhân rộng mơ hình trình diễn khuyến nơng, mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè - công tác khuyến nơng : Thơng qua nhiều hình thức để chuyển giao mạnh mẽ tiến KHCN sản xuất, chế biến, thị trường chè thông qua chương trình đào tạo, tập huấn hệ thống khuyến nông Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân đối tượng kinh doanh, chế biến tiêu thụ chè địa bàn; xác định đào tạo nghề để thúc đẩy phát triển chè nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt huyện chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Quyết định phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 56 Tiếp tục tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, cán làm công tác khuyến nông, cán kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển chè Hình thành mạng lưới giảng viên, cộng tác viên, chuyên gia kỹ thuật để chủ động đào tạo huấn luyện kỹ thuật Đổi mạnh mẽ công tác khuyến nông, gắn quyền lợi người trồng chè với cán khuyến nông Tập trung đạo xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất chè an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Tăng cường hợp tác với quan nghiên cứu để ứng dụng tiến kỹ thuật khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến bảo quản sản phẩm chè Có chế hỗ trợ để thu hút chuyên gia giỏi để tư vấn, hỗ trợ giúp đỡ xây dựng triển khai thực mơ hình, dự án khuyến nơng để phát triển chè Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện lựa chọn, cử cán có kỹ thuật, có trình độ lực, thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi sản xuất tình hình trồng, chế biến, tiêu thụ chè 3.3.1.5 Giải pháp đổi hình thức sản xuất Phát triển mạnh mơ hình HTX kiểu mới, liên kết nông dân, HTX, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; phát triển hình thức liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo mơ hình chuỗi Đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ để thực ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo quản sản phẩm chè; thực sản xuất ứng dụng công nghệ cao theo quy hoạch, quy trình kỹ thuật, đảm bảo nâng cao chất lượng, giá trị, an toàn thực phẩm 3.3.2 Giải pháp với nhóm hộ điều tra 3.3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư cho chè : Trước hết khẳng định khơng ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trị 57 quan trọng cho q trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân không yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất 3.3.2.2 Giải pháp kỹ thuật : Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng cường thâm canh toàn diện tích trồng chè, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm bao gồm từ cải tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật canh tác 3.3.2.3 Về công tác cải tạo giống: Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người, giảm hàm lượng cafein tăng hoạt chất thơm Việc đưa giống vào sản xuất gặp khó khăn, chi phí mua giống cao, nương chè chủ yếu 58 giống chè trung du phát triển, khoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Mặt khác hộ hầu hết quen với giống cũ, hộ dám chấp nhận rủi ro, nương chè cần có thời gian kiến thiết định Quá trình phải thực bước, trước hết tạm thời đưa giống vào diện tích trồng thay cho nương chè cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè 3.3.2.4 Về kỹ thuật canh tác Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc xây dựng đồi, nương chè (mật độ trồng, tạo hình nương chè) đến việc chăm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè 1ha để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mịn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vườn trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn mơi trường sinh thái Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trường Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lượng phân bón hàng năm Việc phịng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè, sâu bệnh làm giảm sản lượng từ 10 đến 12% Trên thực tế, khả phát sâu bệnh người nông dân thường kém, họ khơng phát xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan, vừa lãng phí mà chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường hiệu sản xuất 3.3.2.5 Về chế biến 59 Tăng xuất chất lượng nguyên liệu, kỹ thuật tiến giống mới, quy trình canh tác yếu tố định Giống cách trồng phổ biến cành thay cho cách trồng hạt tạo suất gấp đến lần giống cũ Đổi cấu giống cho vùng để tạo thay đổi mạnh mẽ chất lượng nguyên liệu cho chế biến 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Đại Từ hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân.Tình hình sản xuất chè huyện Đại Từ năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè Tổng diện tích trồng chè năm 2019 7.687 (tăng 1.231 ha) Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngồi trồng chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành, tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững Về chế biến: công cụ chế biến cải tiến nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa phần cơng cụ cịn thiếu đồng bộ, vật liệu chế tạo không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nên chất lượng chè không lần sản xuất Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thương hiệu khâu tiêu thụ nhiều bất cập, chưa có thị trường xuất ổn định Đề nghị Để thúc đẩy phát triển sản xuất chè địa bàn tương xứng với tiềm mạnh tỉnh, qua nghiên cứu huyện Đại Từ, kiến nghị với tỉnh cần có số chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất chè địa bàn sau: - Ưu tiên nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng chè, đặc biệt đầu tư xây dựng giao thông, thủy lợi, điện đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất - Tăng nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển chè, tập trung hỗ trợ công tác chuyển giao khoa học công nghệ; hỗ trợ 100% kinh phí cho cơng tác 61 chuyển đổi giống chè Có sách ưu đãi hỗ trợ lãi xuất vốn vay ngân hàng cho HTX, tổ hợp tác hộ gia đình đầu tư mua máy móc thiết bị tưới chè, chế biến, đóng gói bảo quản để đổi cơng nghệ theo hướng đại nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP - Hỗ trợ 100% kinh phí lập dự án đầu tư phát triển sản xuất, chế biến chè an toàn; tập huấn quy trình sản xuất chè an tồn, chi phí tổ chức giám sát cấp giấy chứng nhận tổ chức, cá nhân đăng ký sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP; kinh phí xây dựng triển khai mơ hình sản xuất, chế biến chè an tồn, mơ hình ứng dụng KHCN sản xuất chè cơng tác đào tạo tập huấn Có sách ưu đãi để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển chè, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào trung tâm dịch vụ kĩ thuật, thương mại du lịch vùng chè 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư 116/2006/TTBNN ngày 18/12/2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Báo cáo nghiên cứu Quy hoạch phát triển LN thủ cơng theo hướng Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam Hà Nội Hồng Văn Chung (2012), ‘Nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan vùng núi cao Bắc Kạn’ Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Giáo trình Quản trị Nơng Trại, Nguyễn Thị Song An, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái Nguyên Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Tất Khương- Hồng Văn Chung(1996) Giáo trình chè Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017, 2018, 2019 Niên giám thống kê huyện Đại Từ năm 2017, 2018, 2019 10 Nghị Đại hội Đảng huyện Đại Từ lần thứ XXIII 11 Đỗ Thị Thuý Phương (2007), Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Thái Nguyên 12 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên 63 13 Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội 14 UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 2200/QĐ-UBND, ngày 24/7/2017 việc ban hành đề án nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững chè thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên giai đoạn 2017 – 2020 15 UBND huyện Đại Từ, báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng năm 2018 16 UBND huyện Đại Từ, báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng năm 2019 17 UBND huyện Đại Từ, báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2019, phương hướng năm 2020 18 Website: www.vinanet.com.vn 19 Website: www.gso.gov.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2017- 2019 Ngành: Kinh tế nông... tiễn sản xuất chè hiệu kinh tế nói chung, chè nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Đại Từ, năm từ năm 2017 – 2019 - Đánh giá hiệu kinh tế việc... triển sản xuất chè tương xứng với tiềm mạnh huyện Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè địa bàn huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017

Ngày đăng: 27/12/2020, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan