Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình.. Có khi cả hai b[r]
(1)Dàn thuyết minh trò chơi kéo co
Dàn thuyết minh trò chơi dân gian kéo co - Bài làm 1
1 Mở bài
Giới thiệu trò chơi dân gian kéo co hình thức trực tiếp gián tiếp
Ví dụ: Một giá trị tinh thần quan trọng sống người trị chơi văn hóa dân gian mà bật trị chơi kéo co
2 Thân bài
a Khái quát chung
Trò chơi xuất từ lâu đời trở thành nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Việt Nam ta
Trên khắp dải đất hình chữ S này, người biết đến trò chơi thân quen
Nó xuất lễ hội, nhà trường, buổi sinh hoạt văn hóa chí trị em nhỏ thường xun chơi với
Dù tồn thể hay dịp mang màu sắc, đặc điểm riêng biệt không lẫn lộn với trò chơi khác
b Thuyết minh chi tiết
Cần chuẩn bị sợi dây thừng đủ vững chắc, chia thành hai phần đánh dấu điểm khăn mảnh vải khác màu
Hai đội chơi đứng cách đoạn khoảng kẻ vạch sẵn từ trước
Trị chơi khơng giới hạn số lượng người tham gia với điều kiện thành viên hai đội phải
(2)Người trọng tài sau thấy hai đội ổn định thổi tiếng cịi thật to Tiếng còi trọng tài vừa dứt lúc hai đội dùng để kéo sợ dây phía
Đội kéo khỏe để điểm đánh dấu chạm qua vạch kẻ bên thành viên đứng đầu đội cịn lại vượt qua vạch kẻ họ đội giành chiến thắng tiếng còi trọng tài vang lên báo hiệu hiệp đấu kết thúc
Trò chơi thường có ba hiệp, đội giành số hiệp thắng nhiều thắng chung
Đối với trị chơi kéo co có nhiều đội tham gia đội giành chiến thắng vào vòng đấu với đội mạnh để tìm đội chiến thắng cuối
c Yêu cầu trị chơi
Các thành viên phải có sức khỏe dẻo dai định Những người tham gia trị chơi thường có sức khỏe sức chịu đựng tốt tinh thần, ý chí kiên cường, vững vàng
d Tác dụng trò chơi
Trò chơi dân gian giúp rèn luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội đoàn kết
Giúp có giây phút vui vẻ pha ngã nhào hài hước đội thi
Ngồi ra, cịn giúp cho người gần gũi với hơn, từ thi giao lưu có thêm người bạn
3 Kết bài
Khái quát lại giá trị trò chơi dân gian
Dàn thuyết minh trò chơi dân gian kéo co - Bài làm 2
(3)Trị chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sơi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trị lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Trong số có trị chơi kéo co trị chơi dân gian thơng dụng
2 Thân bài
Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía
Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng
Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thường dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dơ ta", "cố lên"
Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, cịn người sau ơm bụng người trước mà kéo Ðang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên
3 Kết
Trò kéo co thể tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực nhanh nhẹn, khéo léo
Dàn thuyết minh trò chơi dân gian kéo co - Bài làm 3
I Mở bài: giới thiệu trò chơi kéo co
(4)II Thân bài: thuyết minh trò chơi kéo co
1 Lịch sử trò chơi kéo co:
- Trò chơi kéo co xuất từ thời cổ đại
- Thời Ai Cập người ta không dung dây thừng để chơi
- Kéo co sử dụng phổ biến Trung Quốc vào thời Đường
- Tại Hy Lạp, khoảng 500 năm trước Công nguyên, kéo co xem môn thi đấu tập thể lực cho môn thể thao khác
2 Luật chơi trò kéo co:
- Luật kéo co nơi khác
- Kéo co có đội đội dung sức giành chiến thắng
- Kéo đến bên ngã phía mình, sợi dây có buộc khăn đỏ, bên kéo đoạn dây có buộc khăn đỏ qua vạch trước thắng
- Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ
III Kết bài: nêu cảm nghĩ trò chơi kéo co
- Đây trò chơi thú vị vui vẻ
- Chúng ta nên giữ gìn trị chơi gian dân