Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH PHI HỒNH NGHIÊN Cl''LXĨI Lơ BỜ SÔNG T ĐỒNG THÁP LU^N VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ Huế, Năm 2011 _w BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH PHI HỒNH NGHIÊN Cl'Txól tó BỜ SƠNG TINH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 60 44 70 LU^N VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG IƯ\N KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ÂN Huế, Năm 2011 i Ì1 [f LỜ CAM ĐOAN Tơi crá cho bàt xin riêng luàn phép kỳ cam mộ tôi, đoan văn sử dụng, công số liệu toe, chưa trình tog khác Tác giả luận văn cơng kết được tích dẫn rõ ràng Trịnh Phỉ Hoành Tài trình đồng nghiên nghiên cứu tóc giả cơng bố liệu tham khảo V Giảng viên TS Lê vân Án - thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực luận văn hiệu Trường góp phần định vào kết nghiên cứu UBND Đồng tỉnh Tháp tạo Đồng Tháp, Ban kiện thuận điều giám ÌỢi thời gian Đại học kinh phí cho thân q trình học tập, công tác Ban tạo quản nhiệt giám Sau lý đại Dự tình hiệu, học; án Ban Thư Phát giảng viện triển dạy, chủ Trường giáo giúp nhiệm viên đỡ Khoa ĐHSP THPT & Địa - /ý; Đại TCCN; học q Phịng Đào Huế; Ban thầy thân suốt năm tỉnh Đòng Tháp; Viện Khoa học đại học cao học học SỞ Tài Thủy !Ợi nguyên miền Môi trường Nam; Thư viện tỉnh Đòng Tháp cung cấp số nêu, tài nêu cho ý kiến nội dung nghiên cứu Đặc biệt, xin tỏ lịng biết ơn cơng sinh dục cha mẹ; quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt thành dưỡng cho thân hoàn thành khóa học gia đình, bạn bè, địng nghiệp Tp Huế, ngày 05 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trịnh Phi Hoành iii MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC DANH MỤC CẤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Được sử dụng là: ĐBSCL : Đồng băng sông Cửu Long KHTL : Khoa học Thúy lợi KT-XH : Kinh tế - xã hội Nnk : Nhùng người khác NXB : Nhà xuất TBMT : Tai biến mơi trường Tp HCM UBND : Thành phố Hồ Chí Minh : Ủy ban nhân dân XL : Xói lở DANH M ỤC BẢNG BIỂU Trang Hình 2.21 Xói lở'bo rông Tiền phá vỡ'bậc kè thuộc phường An Lac, thị xà Hồng Ngư' 62 Hình 2.22 Bờ ke b^g khối bê tơng tự chen chống xói lở bờ sơng Tiền, thị xã Hình 2.37 Sự thay đổi bờ sơng khu VU'C thị xã Sa Đéc giai doan 1966 -1999 80 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TBMT xảy ngày nhiều phạm vi giớ Việt Nam Hàng năm, loài ngườ trôn giớ hứng chịu hàng trăm tham hoa thảm khốc TBMT gây ra, làm hư hta khối hroưg khổng lồ cơng trình kinh tế, dân sinh tính mạng người TBMT xảy vơ dang thành phàn môi trương kiểu loậ tai biến Trong đó, điển hình Cả tính phổ biến mức độ tác hại phải kể tớ động đất, núi lưa, lũ quét, lũ lụt, XL bờ sông, XL bờ biển Nghiên cun để năm vùng quy luật, thưc trạng nguyên nhân gây để từ đề xuất giả pháp chủ động phịng tránh, giảm nhe thiệt há mộ vấn đề đặt cấp bách cho toàn thể nhân loại Việt Nam nước có hình thể keo dài theo hướng kinh tuyến, ven biển, địa hình chủ yếu đồi núi, khí hậu điển hình nhiệt đới ẩm gió mùa Vớ đặc trưng tự nhiên tơ để cho nước ta m^g lưới sơng ngịi dày đặc Sự dày đặc cua m^g lưới sơng ngịi mặt tao cho Việt Nam lọữ lớn phát triển kinh tế, mặ khác làm cho nước ta phả đối mặt vớ nhiều loại thiên tai có liên quan đến sơng ngịi, nguồn nước Thờ gian gT đây, biến động tự nhiên địa càu khu vực, đặc biệt biến đổ khí hậu vớ hoạt động KT - XH làm cho tai biến liên quan sơng ngịi t^g mức độ diễn biến phức tạp Trong đó, tai biến XL bờ sông xảy phổ biến, phức tạp; gây ^h hương xấu đến đờ sống s^ xuất, xã hội Đồng Tháp mộ tỉnh ĐBSCL - “xứ sở cua sơng rạch”, có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chịt vớ hai sông kớn (sông Tiền sông Ilậu) thuộc hệ thống sông Cuư Long Cùng sông Irá khác Việt Nam, sông Cửu Long nói chung đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp, tương XL bờ xảy nghiêm trọng Cả số lương, mức độ, gia t^g nhanh diễn biến phức tạp XL bờ sông mộ nhùng tác nhân gây an sinh xã hộ phát triển KT - XH bền vùng cua tỉnh Vì nghiên Cứu tồn diện thực trạng, nguyên nhân gây XL bờ sông nhân tố hương; đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại XL bờ sông gây tMi Đồng Tháp đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế dặt ra, tơi chọn vàn đề “Nghiên cúuxói lở bờ sông tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận vãn thạc sỹ MỤC TIÊU VÀ NHI™ VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thưc trạng, tính quy luật, bất quy luật XL bờ sơng; xác định nguyên nhân nhân tố gây XL bờ sông Tiền đoan chảy qua tỉnh Đồng Tháp Trên sở đó, đề xuất giả pháp phịng ttánh, giảm nhẹ thiệt hại XL bờ sông gây 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng hệ thống hóa sở lý luận cho việc nghiên cưư tượng XL bờ sông - Kết luận thực trang, xác đinh nguyên nhân gây XL bờ sông Tiền đoan chảy qua lãnh thổ tinh Đồng Tháp (sau sử dụng ngăn gọn sông Tiền tỉto Đồng Tháp) - Đề xuất giả pháp phòng tránh, giam nhẹ thiệt há XL bờ sông Tiền gây lãnh thổ toi Đồng Tháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 nội dung Nghiên cto toe trạng, quy luật nguyên nhân gây XL bờ sông thuộc tỉnh Đồng Tháp Đè hạn chế XL, giá pháp vừa phải thực toi hên toàn hệ thống đồng thời pha có giả pháp thực toi hên lãnh thổ nghiên cto Hệ toống gia pháp có mối quan hệ việc thực toi hiệu phòng tránh, gi to nhẹ thiệt hại điều kiện nghiên cto giả pháp thực toàn hệ toống vừa mang tom quốc gia, quốc tế nen gia pháp đề toi đề xuất chủ yếu mang tính cục địa phưOTg nghiên cưu mức độ định hướng 3.2 không gian Đồng Tháp cỏ hai sông Ito - sông Tiền sông Hậu thuộc hệ thống sông Cto Long Tuy nhiên, đề tài nghiên cto tưoưg XL bờ sông Tiền tỉto Đồng Tháp theo ranh giới hành Đây đoan sơng có chiều dài Ito tưoưg XL đièn hình, tiêu bièu Đồng Tháp TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ’U XĨI LỞ BỜ SƠNG 4.1 Ở nước [49] Hà Quang Hải (2010), “Tai biến XI - bồ tụ lịng sơng đoan Tân Châu - Hồng Ngự từ góc nhìn Củi địa mao học”, www.idm.gov.vn, 19/01/2011 [50] Nguyên Quang Mỹ Vù Văn Vĩnh, Đinh Bảo Hoa (2003), “Cơ sở thực tế lý luận xác đinh ván đề nghiên crá dự báo sạ lở sông Tiền”, http://www.diachatvn.com, 28/07/2011 [51] Ngơ Trọng Thuận (2009), “Xói lở bờ mộ số sông Việt Nam”, http://www ỉmh ac vn, 08/03/2011 [52] Nguyễn Ngọc Trân (2010), “ĐBSCL đối mặt vớ thách thức biến đổi khí hậu”, www.vncold.vn, 21/11/2010 [53] Nguyễn Ngọc Trân (2010), “Dịng sơng phát tri® lãnh thổ”, “ứng phó Với biến đổ khí hậu nước biển dâng ĐBSCL duyên mi® Trung - mộ số nhiệm vụ cần triển khai”, www.wrd.gov.vn, 21/11/2010 [54] Nguyễn Ngọc Trân (2010), “Sơng Mê Kơng: thách thiức tị má rừng chuyển nước”, www.vncold.vn, 25/04/2011 [55] http://www.dongthap.gov.vn (UBND tỉnh Đồng Tháp), 02/8/2011 [56] http://www.kttv-nb.org.vn (Đài Khí tượng Thuy văn Nam Bộ), 15/6/2011 [57] http://www.monre.gov.vn (Bộ Tài nguyên Môi trường), 01/08/2011 [58] http://www.mrcmekong.org (ủy hội sông Mê Kông quốc tế), 12/6/2011 [59] http://tuanvietnam.vietnamnet.vn (Báo điện tử Vietnamnet), 02/3/2011 [60] http://tuoitre.com.vn (Báo Tuổi Trẻ), 12/8/2011 [61] http://www.vnmc.gov.vn (ủy ban sông Me Kông Việt Nam), 12/4/2011 [62] http://www.warecod.org.vn (Mang lưới sơng ngịi Việt Nam), 16/7/2011 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH XĨI LỞ BỜ SƠNG TIỀN TỈNH ĐỒNG THÁP Hình P1 Phần hạ lưu sơng Mê Kông chảy qua lãnh thổ Việt Nam [ảnh vệ tinh Landsat, 58] Hình P2 Mái bờ sơng Tiền bị xói lở cuối phường 4, thị xã Sa Đéc P1 16 Hình P3 Xói lở bờ sơng Tiền phá vỡ bờ kè bến phà thuộc phường 6, thành phố Cao Lãnh Hình P4 Khai thác đất khu vực xói lở đầu cù lao Chải gia tăng mức độ xói lở bờ sơng Tiền Hình P5 Xói lở khu vực nhập lưu ngã ba sơng Tiền - vàm Hịa Đơng (xã Hịa An), thành phố Cao Lãnh Hình P6 Mối quan hệ dòng nước lòng dẫn, vật chất cấu tạo bờ nguyên nhân gây xói lở bờ sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp Hình P7 Xói lở mái bờ sơng Tiền thuộc huyện Thanh Bình (ảnh chụp mùa kiệt) Hình P8 Xói lở bờ sơng Tiền cơng trình Hình P9 Xói lở bờ sơng phá vỡ bậc lên xuống chống xói người dân huyện Tam Nơng sơng Tiền (phía sau chùa Kim Sơn Tự, thị xã Hồng Ngự) Hình P10 Bờ kè bờ sơng thị xã Hồng Ngự - cơng trình có ý nghĩa nhiều mặt Hình P11 Bờ kè sơng Tiền (Sa Đéc) hạn chế xói lở nghiêm trọng xảy trước Hình P12 Sự phát triển bãi bồi hạn chế xói lở bờ sơng Tiền thị xã Hồng Ngự (ảnh Hình P13 Bãi bồi ấp Long Phước, huyện Hồng Ngự chắn ngang sơng Tiền Google Earth, 2004) [49] Hình P17 Một hộ dân huyện Hồng Ngự vừa Hình P14 Xói lở bờ sơng Tiền ấp Long Thạnh (Long Thuận, Hồng Ngự) (ảnh: [60]) nhà cửa sau đợt xói lở mùa lũ năm 2009 Hình P15 Xói lở bờ sông Tiền xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự ngày 16/8/2011 Hình P16 Di dời nhà cửa khỏi khu vực xói lở xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự Hình P18 Sơ đồ địa hình khu vực cồn Tào năm 1978 [49] Hình P19 Ảnh vệ tinh Landsat khu vực cồn Tào, năm 1990 [49] Hình P20 Bảo vệ bờ cọc bê tông ứng suất trước Kiên Giang [14] Hình P21 Giải pháp bảo vệ bờ thảm cỏ [14] Phụ lục MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ SÔNG CỬU LONG Bảng P.1 Các yếu tố đặc trưng diễn biến lịng sơng giai đoạn 1895 -1966 Nă m Khu vực Yếu tố 1895 1965 B (m) đỉnh cong Sa Đéc cong (m) H R cong (m) B (m) max đỉnh đỉnh đỉnh cong Mỹ Thuận 1.800 cong (m) H R cong (m) max đỉnh đỉnh 1966 1.300 1.075 13,2 28 3.700 2.150 500 500 525 20 41 46 1.400 1.050 13 8.200 1.570 Nguôn: [5, tr.214] Ghi chú: B - chiêu rộng, H - chiêu sâu nước, R - bán kính Bảng P.2 Một số đặc trưng hình thái vực sâu đoạn sơng cong dọc sơng Tiền TT Vị trí Hmax (m) B (m) R Rg Tân Châu - 43,6 550 2.470 3.300 Hồng Ngự - 42,0 460 2.700 2.840 Chợ Mới - 26,0 600 4.100 3.600 Cù Lao Giêng - 29,8 560 3.100 3.360 Cao Lãnh - 23,9 480 3.310 2.880 Bình Thành - 25,9 580 4.200 3.480 Sa Đéc - 30,0 740 2.410 4.440 Mỹ Thuận - 43,6 560 2.240 3.360 Nguôn: [14, tr.132] Ghi chú: Hmax - Độ sâu lớn nhất; B - Chiêu rộng; R - Bán kính khúc uốn; Rg - Bán kính khúc uốn giới hạn Bảng P.3 Kích thước đoạn sơng phân lạch (L, B), cù lao (l, b) sơng Tiền Vị trí bờ tương ứng L (km) B (km) Cù lao l (km) Huyện Hồng Ngự b (km) Cù lao Long Khánh 8,0 3,5 Cù lao Cái Vừng 12,3 9,0 14,5 10,0 Huyện Thanh Bình 21,0 6,5 Cù lao Tây 18,0 5,0 Chợ Mới, An Giang 15,0 6,5 Cù lao Giêng 14,2 5,0 Tp Cao Lãnh 4,0 2,0 Cồn Lân 3,7 1,2 Tp Cao Lãnh 5,5 3,0 Cù lao Chải 4,9 2,2 Nguôn: [5], [14] Ghi chú: L - Chiêu dài sông, B - Bán kính sơng, l - Chiêu dài cù lao, b - Chiêu rộng cù lao a Bảng P.4 Số liệu bùn cát sông Tiền trạm Tân Châu qua năm b c d a b 20/09/1980 13/10/1980 27/10/1980 17/08/1981 18/09/1981 01/10/1981 10/10/1981 14/08/1982 08/08/1982 12/08/1982 29/08/1982 03/09/1982 09/09/1982 13/09/1982 17/09/1982 22/09/1982 26/09/1982 30/09/1982 06/10/1982 11/10/1982 15/10/1982 19/10/1982 24/10/1982 30/10/1982 21.50 0 5 0 0 0 0 0 0 0 0 19.60 18.20 23.62 20.34 18.02 18.02 12.00 12.30 13.60 19.00 19.10 20.10 21.50 21.80 21.00 20.80 20.70 20.90 21.20 20.70 20.00 19.70 18.60 19.78 2 0 0 2 4 7.05 7.28 29.29 15.66 9.01 15.86 4.12 4.23 6.46 20.52 18.37 18.03 24.51 27.03 8.23 23.50 12.13 32.60 33.07 7.12 21.80 6.81 5.37 0,92 0 0 0 0 0 06/08/1998 0,36 08/08/1998 0,40 20/08/1998 1,24 0,77 0,50 23/08/1998 30/08/1998 06/09/1998 0,88 14/09/1998 0,34 20/09/1998 0,34 26/09/1998 0,47 06/10/1998 1,08 12/10/1998 0,96 0,89 1,14 18/10/1998 25/10/1998 04/11/1998 1,24 9.030 10.00 0 0 0 0 0 0 12.80 14.00 14.90 13.80 15.40 15.50 16.80 15.60 15.30 15.10 13.70 12.30 c d 2.97 2 2.93 4.32 6.80 8.19 7.56 7.79 7.16 9.03 4.00 2.80 1.99 1.85 1.12 0,32 8 0,29 0,33 0,48 0,55 0,54 0,50 0,46 0,53 0,25 0,18 0,13 0,13 0,09 0,39 1,13 0,58 1,56 1,56 0,34 1,09 0,34 0,28 Nguồn: [14, tr.145] Ghi chú: a - Ngày đo, b - Lưu lượng nước - Q (m3/s), c - Hàm lượng bùn cát (kg/s), d - Hàm lượng bùn cát lơ lửng (kg/m3) Phụ lục PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ, THỨ Tự ƯU TIÊN VÀ TRÌNH Tự XỬ LÝ SẠT LỞ (Trích Quy chế xử lý sạt lở bờ sông ban hành kèm theo Quyết định 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/09/2011 [49]) Điều Phân loại mức độ sạt lở Sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gây nguy hiểm trực tiếp đến đối tượng cần bảo vệ thời gian ngắn, gồm: a) Sát chân đê phạm vi bảo vệ đê từ cấp đặc biệt đến cấp III, đe dọa trực tiếp đến an toàn đê b) Gây nguy hiểm trực tiếp đến khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan từ cấp huyện trở lên c) Đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình hạ tầng quan trọng sử dụng gồm; sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ; bến cảng quốc gia; hệ thống điện cao từ 66KV trở lên; trường học, bệnh viện từ tuyến huyện trở lên Sạt lở nguy hiểm, gồm: a) Có nguy ảnh hưởng đến đê cịn ngồi phạm vi bảo vệ đê từ cấp đặc biệt đến cấp III ảnh hưởng trực tiếp đến đê cấp III b) Ảnh hưởng đến khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan c) Có nguy ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng quan trọng sử dụng gồm: sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ; bến cảng; hệ thống điện cao trung thế; di tích lịch sử, văn hóa; trường học, bệnh viện, trạm y tế Sạt lở bình thường: sạt lở khác, không thuộc quy định khoản Điều Điều Thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở Theo mức độ sạt lở, thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở quy định sau: a) Sạt lở đặc biệt nguy hiểm; b) Sạt lở nguy hiểm; c) Sạt lở bình thường Theo đối tượng cần bảo vệ, thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở quy định sau: a) Sạt lở ảnh hưởng đến an toàn đê, hệ thống đê từ cấp đặc biệt đến cấp III b) Sạt lở trực tiếp đe dọa an toàn khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan; c) Sạt lở ảnh hưởng đến cơng trình hạ tầng quan trọng sử dụng quy định điểm c khoản Điều Quy chế này; d) Sạt lở ảnh hưởng đến cơng trình, đối tượng khác Điều Trình tự xử lý sạt lở Khi xảy sạt lở, ảnh hưởng đến phạm vi, trách nhiệm quản lý quan, đơn vị, địa phương nào, Thủ trưởng quan, đơn vị, địa phương phải chủ động đạo xử lý theo trình tự bước sau: Xử lý sạt lở đặc biệt nguy hiểm: a) Sơ tán khẩn cấp người, tài sản khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm khu vực có nguy xảy sạt lở nguy hiểm; b) Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện vào khu vực sạt lở, bố trí cán trực canh theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở; c) Chỉ đạo quan chức năng, đơn vị thuộc thẩm quyền xử lý bước đầu để hạn chế sạt lở; d) Tổ chức lập phương án xử lý cấp bách, phê duyệt phương án huy động lực lượng, vật tư xử lý cấp bách theo quy định pháp luật để đảm bảo an tồn đê, tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước Xử lý sạt lở nguy hiểm: a) Tổ chức việc di dời để đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước; b) Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện vào khu vực sạt lở, theo dõi diễn biến sạt lở; c) Chỉ đạo việc xử lý bước đầu để hạn chế sạt lở; d) Chỉ đạo quan liên quan tổ chức khảo sát, đánh giá để lập dự án đầu tư xử lý sạt lở trường hợp cần thiết; đ) Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư (nếu có) triển khai xử lý theo quy định pháp luật hành Xử lý sạt lở bình thường: a) Tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở, chủ động di dời dân cư đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản cần thiết; b) Cắm biển cảnh báo, khoanh vùng khu vực có diễn biến sạt lở; thực biện pháp xử lý để hạn chế sạt lở trường hợp cần thiết; c) Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định pháp luật Phụ lục MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Bảng P.5 Lượng mưa trung bình tháng, năm thời kỳ quan trắc trạm khí tượng khu vực Đồng sơng Cửu Long Vị trí TT Tên trạm Kinh Vĩ độ độ Thời kỳ quan trắc I II 1950-2000 2,6 1,4 1970-2000 6,4 1961-2000 II mưa năm IV V VI VII VIII IX X XI XII 37,3 154, 3162, 202, 1230, 168, 6227, 188, 1229, 234, 5249, 274,7 1,9 5, 613,3 106, 5148, 25, 840, 5,9 2,1 13,5 68,5 226, 147, 256, 168, 188, 253, 277, 159, 274, 114,7 256, 183, 313, 144, 271, 334, 6 291, 179, 365, 168, 254, 347, 276, 243, 288, 154, 299, 329, 6 134, 155, 180, 157, 155, 193, 36, 30, 44, 35, 50, 57, I Mỹ Tho Cần Thơ 106024’ 10021 105046’ ’10002 Sóc Trăng 105058’ Cao Lãnh 1979-2000 8,6 8,0 19,0 55,7 Rạch Giá 1961-2000 8,9 7,9 23,8 99,0 Châu Đốc 1957-2000 7,9 3,6 17,6 85,1 Bạc Liêu 105038’ 10028 ’ 105004’ 10001 ’ 105007’ 10042 ’ 105043’ 9018’ 1956-2000 4,2 1,9 57,1 Cà Mau 105009’ 1958-2000 24, 14, 4, 37,4 Nguồn: [40, tr.56] ’ 9036’ 9011’ Lượng Lượng mưa tháng (mm) 39,7 122, P12 287, 351, 270,9 305,3 268,6 296,1 262,7 298,8 370,4 1.421,4 1.620,9 1.894,2 1.456,8 2.160,2 1.321,2 1.874,0 2.436,0 Bảng P.6 Đặc trưng phân phối mưa năm thời kỳ quan trắc trạm khu vực Đồng sông Cửu Long Mùa mưa T T Tên trạm Mỹ Tho Cần Thơ Sóc tháng có lượng mưa Tháng có lượng mưa tháng có lượng Tháng có lượng lớn lớn mưa nhỏ mưa Mùa khô (X > 100 mm) a b c b c a b c a b c a b 1.222, 1.370, 1.633, 86,0 199, 250, 260, 14,0 VIII-X/1987 928,0 65,3 X/1997 VIII-X/1998 1.100,9 67,9 X/1988 13,8 VIII-X/1962 1.458,4 77,0 X/1962 IIII/1979 IIII/1971 IIII/1963 0,0 15,5 427, 493, 640, 30,1 Trăng VX VX VX Cao Lãnh Rạch Giá Châu Đốc Bạc Liêu Cà Mau VX VX VX VX IVX 1.180, 1.794, 1.013, 1.599, 2.108, 81,0 276, 365, 307, 274, 327, 19,0 IX-XI/ 1996 969,6 66,6 X/1999 36,2 VIVIII/1991 IX-XI/1985 1.503,1 69,6 916,4 69,4 VIII/ 983 X/ 980 VIVIII/1997 VII-IX/1979 1.227,3 65,5 1.560,1 64,0 IIII/1983 IIII/1968 IIII/1998 IIIV/1983 IIII/1998 0,0 16,9 528, 831, 473, 564, 748, 84,5 86,2 83,1 76,7 85,4 86,6 23,3 14,6 13,4 P12 VII/199 X/1998 30,4 33,8 38,5 35,9 30,1 30,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 c a nhỏ b c 0, I/1979 0, II 1970 0, I/1961 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0, II/ 1979 0, II/1961 0, I 1980 0, II/ 1980 0, VIII/19 78 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: [40, tr.65] Ghi chú: a - tháng, b - mm, c - % so với nămBảng P Thời gian trì lũ ứng với cấp báo động lưu lượng lũ lớn Tân Châu, Châu Đốc giai đoạn 1978 - 2003 Trạm thủy văn Tân Châu sông Tiền T T Trạm thủy văn Châu Đốc sông Hậu Thời gian trì mực nước cấp Năm Thời gian trì mực nước cấp Q max báo động (ngày) Cấp I Cấp II Cấp III (m /s) Q max báo động (ngày) Cấp I Cấp II Cấp III (m3/s) 1978 95 85 55 25.000 96 82 40 1980 85 45 22.200 60 51 20 4.160 1982 80 60 10 20.000 116 80 45 6.990 1984 95 80 35 22.400 135 85 45 7.380 1986 98 40 21.900 95 25 5.960 1989 45 0 19.000 40 25 5.330 1991 95 80 40 24.300 95 77 57 7.660 1995 85 60 36 22.200 90 75 45 6.931 1998 0 17.000 10 2000 125 105 65 25.575 137 105 75 7.676 11 2001 110 90 45 23.800 125 100 65 7.120 12 2002 108 80 45 24.400 110 84 65 6.828 13 2003 55 30 23.100 55 35 5.730 4.330 Nguồn: [14] Ghi chú: Cấp I (z = 3,0 m), Cấp II (z = 3,6 m), Cấp III (z = 4,2 m); Qmax- Lưu lượng dòng chảy lớn P12 ... hại XL bờ sông gây tMi Đồng Tháp đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế dặt ra, chọn vàn đề ? ?Nghiên cúuxói lở bờ sơng tỉnh Đồng Tháp? ?? làm đề tài luận vãn thạc sỹ 2 MỤC TIÊU VÀ NHI™ VỤ NGHIÊN CỨU 2.1... tránh, giam nhẹ thiệt há XL bờ sông Tiền gây lãnh thổ toi Đồng Tháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 nội dung Nghiên cto toe trạng, quy luật nguyên nhân gây XL bờ sông thuộc tỉnh Đồng Tháp Đè hạn chế XL, giá... XL bờ sông; xác định nguyên nhân nhân tố gây XL bờ sông Tiền đoan chảy qua tỉnh Đồng Tháp Trên sở đó, đề xuất giả pháp phòng ttánh, giảm nhẹ thiệt hại XL bờ sông gây 2.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu