1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những định luật cơ bản của cơ học - Phần 2

16 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 249,32 KB

Nội dung

Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 20 vật thể chứa chúng khi vật thể chứa nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong: Ghi chú: Trường hợp này vật thể không chuyển động quay quanh tâm của chính nó nên phương chuyển động dời chỗ của vật thể cũng là phương của thân vật thể và cũng là phương của thân của phần tử điểm chứa nguyên tử/ hạt bản. “Khi vật thể chuyển từ trạng thái chuyển động dời chỗ từ theo đường thẳng chuyển sang trạng thái chuyển động theo lộ trình cong thì sẽ xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản so thân vật thể chứa chúng, và trạng thái chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này phương của mặt phẳng xích đạo của nó trùng với phương tạo bởi mặt phẳng mà vật thể chuyển động động dời chỗ theo đường cong, và chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này chiều quay quanh tâm phát sinh thêm này so với thân vật thể thì ngược chiều với chiều chuyển động dời chỗ theo đường cong của vật thể, và vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này bằng với vận tốc góc tạo bởi sự quét cung đường cong lộ trình chuyển động dời chỗ của vật thể (chính xác là vận tốc góc tạo bởi sự quét cung đường cong của phần tử chứa vừa vặn nguyên tử/hạt bản trên thân vật thể)”. 22. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể chuyển động dời chỗ theo đường cong độ cong không đổi và sự tăng vận tốc chuyển động dời chỗ: Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không chuyển động quay tròn. “Với cùng một lộ trình chuyển động cong với độ cong không đổi thì khi vật thể chuyển động dời chỗ chịu áp đặt tăng vận tốc thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản với đường chỉ phương chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể trong trường hợp vật thể không chuyển động quay), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát sinh này chiều cùng với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể, và vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này bằng với vận tốc góc tăng thêm tạo ra bởi sự quét cung của đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể”. 23. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm khi vật thể chuyển động dời chỗ theo đường cong độ cong không đổi và sự gĩam vận tốc chuyển động dời chỗ: Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không chuyển động quay quanh tâm của chính nó. “Với cùng một lộ trình chuyển động cong với độ cong không đổi thì khi vật thể chuyển động dời chỗ chịu áp đặt giãm vận tốc thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản với Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 21 đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát sinh này chiều ngược với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể, và vận tốc góc của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này bằng với vận tốc góc tăng thêm tạo ra bởi sự quét cung của đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể”. 24. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) tăng lên: Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không chuyển động quay quanh tâm của chính nó. “Với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi, thì khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong độ cong tăng lên thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể trong trường hợp vật thể không chuyển động quay), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát sinh chiều ngược với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể.” 25. Định luật vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) phát sinh thêm của nguyên tử hạt bản khi vật thể chứa nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ với vận tốc không đổi và lộ trình chuyển động cong với độ cong (bán kính cong) gĩam xuống: Ghi chú: Trong trường hợp này vật thể không chuyển động quay quanh tâm của chính nó. “Với vận tốc chuyển động dời chỗ không đổi, thì khi vật thể chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo lộ trình cong độ cong giãm xuống thì xuất hiện trạng thái chuyển động quay tròn phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của vật thể (tức so với thân của vật thể trong trường hợp vật thể không chuyển động quay), và mặt phẳng xích đạo của chuyển động quay tròn phát sinh thêm này trùng với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể, và chiều chuyển động quay quanh tâm mới phát sinh chiều cùng với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của vật thể.” 26. Định luật về tính giống nhau và điểm khác nhau giữa chuyển động của hạt bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) khi hạt bản/nguyên tử hay vật thể đó chuyển động dời chỗ: Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 22 Ghi chú: Các trường hợp trong định luật và các định luật bên dưới khi không đề cập đến chuyển động quay quanh tâm của vật thể tức là vật thể chỉ chuyển động dời chỗ, tức là chỉ nói đến vật thể đứng yên hay vật thể chuyển động dời chỗ mà không chuyển động quay quanh tâm kèm theo. “Các hiệu ứng vật lý liên quan đến chuyển động xãy ra như nhau đối với các hạt bản/nguyên tử và vật thể dạng cầu khi hạt bản/ nguyên tử và vật thể dạng cầu đó chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, với các hiệu ứng giống nhau là hiệu ứng vận tốc chuyển động quay tròn phát sinh thêm giữa hạt bản/nguyên tử và vật thể so với đường chỉ phương chiều chuyển động của chúng, và hiệu ứng Bomerang hạt bản/nguyên tử và hiệu ứng Bomerang vật thể, và điểm khác nhau là trạng thái chuyển động quay tròn của các hạt bản/nguyên tử tồn tại theo tự nhiên và sinh ra trong quá trình hình thành và vận động của vật chất, còn đối với chuyển động quay tròn của vật thể thì được sinh ra do các tương tác các tác động khác nhau sau khi vật chất được hình thành”. 27. Định luật lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt bản khi nguyên tử/hạt bản chứa trong phần tử điểm chịu áp đặt chuyển động dời chỗ, với lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt bản chính là lực quán tính ly tâm hữu hướng nguyên tử/hạt bản đó: (Hay Định luật về lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt bản và khối lượng hữu hướng Boomerang nguyên tử/hạt) Ghi chú: Trong trường hợp này phần tử điểm chuyển động dời chỗ theo đường cong và không chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính phần tử điểm). “Khi nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo đường cong do chuyển động của vật thể thì sẽ xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính chúng) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt bản so với đường chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của nguyên tử/hạt bản, và trạng thái chuyển động quay quanh tâm này phương mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của nó trùng với mặt phẳng tạo ra bởi đường cong mà nó chuyển động dời chỗ, và chiều của chuyển động quay quanh tâm phát sinh thêm này ngược chiều với chiều chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo cong của nguyên tử/hạt bản, do xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm mới sinh lên nguyên tử/hạt bản đồng thời nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động dời chỗ nên lực quán tính Boomerang xuất hiện trên phần tử điểm đó, và lực này điểm đặt tại tâm của nguyên tử/hạt bản hướng hướng về phía ra xa tâm đường cong chuyển động dời chỗ của nguyên tử/hạt bản, và lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt bản này cũng chính là lực quán tính ly tâm nguyên tử/hạt bản khi nguyên tử/hạt bản chịu áp đặt chuyển động cong theo sự chuyển động của thân vật thể”. 28. Định luật về tính địa phương của mỗi hệ quy chiếu quán tính: Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 23 “Các hệ quy chiếu quán tính khác nhau với mỗi hệ quy chiếu vận tốc chuyển động đều trên lộ trình chuyển động dời chỗ của chúng khác nhau (hoặc hệ quy chiếu đứng yên) thì trạng thái chuyển động quay tròn của các hạt bản/nguyên tử chứa trong các hệ qui chiếu khác vận tốc chuyển động dời chỗ đầu đó so với đường thẳng chỉ phương chiều chuyển động dời chỗ của các hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau, tức vận tốc quay quanh tâm của nguyên tử/hạt bản phát sinh thêm so với thân mỗi hệ qui chiếu quán tính đó sẽ khác nhau, với những sự khác nhau đó nên dẫn đến các hiện tượng vật lý xãy ra không như nhau trên các hệ quy chiếu quán tính khác nhau đó, và thể phân biệt các hệ quy chiếu quán tính khác nhau bằng kết quả khác nhau của cùng một loại thí nghiệm từ bên trong mỗi hệ quy chiếu quán tính đó. Nói cách khác mỗi hệ quy chiếu quán tính khác nhau thì tính địa phương khác nhau với các định luật tự nhiên trên mỗi hệ quy chiếu quán tính khác nhau đó sẽ dạng không hoàn toàn như nhau, và sự khác nhau này xuất phát từ mỗi hệ quy chiếu quán tính khác nhau thì sẽ vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) của nguyên tử/hạt bản so với thân hệ quy chiếu quán tính chứa chúng sự khác nhau”. 29. Định luật về tính địa phương của các hệ quy chiếu gia tốc gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động khác nhau: “Các hệ quy chiếu gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau thì trạng thái chuyển động quay tròn của các hạt bản/nguyên tử của các hệ quy chiếu đó so đường chỉ phương và chiều chuyển động dời chỗ của hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau tức so với thân hệ qui chiếu đó sẽ khác nhau, với sự khác nhau đó sẽ dẫn đến các hiện tượng vật lý xãy ra không như nhau trên các hệ quy chiếu cùng gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau đó, và thể phân biệt các hệ quy chiếu này bằng các kết quả khác nhau của cùng một loại thí nghiệm từ bên trong mỗi hệ quy chiếu gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động dời chỗ khác nhau đó. Nói cách khác các hệ quy chiếu gia tốc như nhau nhưng vận tốc chuyển động khác nhau thì các hệ quy chiếu đó tính địa phương khác nhau với các định luật tự nhiên, tức các định luật tự nhiên trên các hệ qui chiếu gia tốc như nhau nhưng vận tốc khác nhau sẽ dạng không hoàn toàn như nhau, và sự khác nhau này xuất phát từ mỗi hệ quy chiếu quán tính khác nhau thì sẽ vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt bản) của nguyên tử/hạt bản so với thân hệ quy chiếu quán tính chứa chúng sự khác nhau ”. 30. Định luật trạng thái bức xạ của bức xạ từ nguyên tử vào môi trường không gian chân không khi vật thể chứa nguyên tử là nguồn phát bức xạ thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ: “Do sự bảo tòan trạng thái chuyển động quay tròn của nguyên tử khi phần tử trên thân vật thể sự thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ, nên trạng thái bức xạ của một bức xạ từ nguyên tử vào không gian chân không sẽ không thay đổi trạng thái khi nguyên tử đó thay đổi trạng thái chuyển động dời chỗ”. Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 24 31. Định luật vị trí phát bức xạ photon trên bề mặt nguyên tử chịu ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn lên vật thể là nguồn phát sáng: “Bức xạ photon được thoát ra từ bề mặt nguyên tử tại vùng quỹ đạo của electron mà khi đó electron của nguyên tử đi qua vị trí mà vị trí này khoảng cách xa nhất đến tâm thiên thể hấp dẫn nhất vật thể là nguồn phát sáng, nói cách khác một bức xạ photon được phát ra tại vị trí trên quỹ đạo chuyển động của electron mà ở vị trí đó lực hấp dẫn tác động lên electron một cách nhỏ nhất so với lực hấp dẫn tác động lên các vị trí khác trên quỹ đạo chuyển động của electron”. Hệ quả: Khi vật thể (vật thể không chuyển động quay) là nguồn sáng chuyển động trên một mặt cầu khoảng cách đến tâm thiên thể hấp dẫn không đổi chằng hạn như xe nguồn sáng là đèn pha chạy trên mặt đường là mặt cong trái đất, thì do sự bảo toàn chuyển động quay tròn của nguyên tử (hay do sự bảo toàn chuyển động quỹ đạo của electron khi xe gia tốc trên mặt cong trái đất) nên nguyên tử sẽ phát sinh chuyển động quay tròn với chiều quay ngược với chiều chuyển động theo đường cong của xe trên mặt đất, và do bức xạ sinh ra khi electron đi qua vùng vị trí cao nhất so với mặt đất nên trong trường hợp này xe gia tốc và đi được một đoạn bao nhiêu thì vị trí cao nhất này sẽ chuyển động ngược lại theo một đoạn với vận tốc bấy nhiêu, điều này làm cho ánh sáng không tính cộng với hệ quy chiếu là nguồn sáng dù xe chạy trên mặt đất theo bất kỳ phương nào với bất kỳ vận tốc nào. 32. Định luật vận tốc ánh sáng tính cộng thêm và tính trừ đi với vận tốc của hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi hệ quy chiếu này chuyển động theo lộ trình cong và lộ trình cong này sự thay đổi khoảng cách từ nguồn phát sáng đến tâm thiên thể hấp dẫn nguồn sáng này: Ghi chú: Để hiệu ứng xãy ra được rõ và dễ hình dung, trong trường hợp này chọn lộ trình chuyển động dời chỗ của nguồn phát sáng là đường cong với mặt phẳng tạo ra bởi đường cong này vuông góc với mặt đất như nguồn sáng phát ra từ biên của một đĩa quay tròn và vận tốc quay tròn của đĩa tròn không quá nhanh để các phần tử đi qua vùng đỉnh phía xa mặt đất nhất của đĩa tròn lực ly quán tính tâm nhỏ không thắng lực hấp dẫn của trái đất, vận tốc ánh sáng được xét trong trường hợp này theo phương ngang và chiều chuyển động dời chỗ tới của nguồn sáng so với hệ quy chiếu là một điểm chứa nguồn sáng trên biên đĩa quay tròn này khi điểm này đi qua vị trí cao nhất và thấp nhất so với mặt đất, nghĩa là xét vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu phát sáng là điểm phát sáng trên đĩa tròn khi điểm phát sáng đi qua đỉnh trên và đáy dưới của đĩa tròn theo phương ngang và chiều là chiều đi tới của điểm đó. “Khi hệ quy chiếu là nguồn sáng chuyển động dời chỗ theo lộ trình là một đường cong với mặt phẳng tạo ra của đường cong không song song với đường cong của bề mặt thiên thể hấp dẫn (tại vị trí đang xét) và độ cong khác với độ cong của bề mặt thiên thể hấp dẫn thì vận tốc ánh sáng sự thay đổi theo phương chuyển động ngang của nguồn phát sáng khi nguồn phát sáng đi qua vị trí xa nhất hoặc gần nhất đối với tâm thiên thể hấp dẫn; trong đó khi nguồn phát sáng đi theo quỹ dạo cong dạng lồi so với bề mặt thiên thể hấp dẫn và khi nguồn sáng đi qua vị trí xa nhất so với bề mặt thiên thể hấp dẫn thì vận tốc ánh sáng phát ra tại vị trí đó so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng đó sẽ vận tốc Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 25 ánh sáng giãm đi theo phương và chiều chuyển động của nguồn phát sáng; ngược lại khi nguồn phát sáng đi theo quỹ dạo cong dạng lõm so với bề mặt thiên thể hấp dẫn và khi nguồn sáng đi qua vị trí gần nhất so với bề mặt thiên thể hấp dẫn thì vận tốc ánh sáng phát ra tại vị trí đó so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng đó sẽ vận tốc ánh sáng tăng lên theo phương và chiều chuyển động của nguồn phát sáng”. Hệ quả: Do vật chất được sinh ra đồng thời với việc sinh ra của môi trường hấp dẫn của thiên hà nên trong môi chân không hấp dẫn của thiên thể và của thiên hà luôn mang tính bất đối xứng và tính bất đối xứng của không gian thiên hà làm vật thể chứa các nguyên tử phát bức xạ chịu chi phối bởi sự hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn (nguồn sáng chứa nguyên tử phát bức xạ ánh sáng nằm trong vùng ảnh hưởng của thiên thể hấp dẫn gần nhất), trong trường hợp nguồn sáng là vật thể (không chuyển động quay) chịu ảnh hưởng mạnh bởi lực hấp dẫn của một thiên thể hấp dẫn thì bức xạ sẽ được sinh ra ở vị trí trên quỹ đạo electron lớp ngoài của nguyên tử mà ở vị trí đó electron khoảng cách nằm xa tâm thiên thể hấp dẫn nhất; trong trường hợp vật thể (không quay) là nguồn phát bức xạ ánh sáng và vật thể là nguồn sáng này đi qua vùng không gian giữa hai thiên thể hấp dẫn như giữa hai hành tinh lớn thì bức xạ được sinh ra trên quỹ đạo electron ở vị trí xa tâm thiên thể hấp dẫn lực hấp dẫn tác động mạnh hơn lên nguyên tử đó nếu như nguồn sáng này nằm trên đường thẳng nối tâm hai thiên thể hấp dẫn. 33. Định luật vận tốc ánh sáng so với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng chịu áp đặt chuyển động theo lộ trình cong với lộ trình cong của hệ quy chiếu nguồn phát sáng đó chuyển động theo lộ trình cong với vận tốc chuyển động theo lộ trình cong để vật thể mang nguồng sáng lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn: “Khi lực ly tâm xuất hiện trên hệ quy chiếu là vật thể mang nguồn phát sáng, nếu hệ quy chiếu này chịu áp đặt chuyển động cong với lực ly tâm xuất hiện lớn hơn lực hấp dẫn thì bức xạ sẽ được phát ra trên biên nguyên tử ở phía ngược lại với phía mà lực ly tâm xuất hiện lớn hơn lực hấp dẫn”. Hệ quả: Vận tốc ánh sáng sẽ tính cộng thêm với vận tốc chuyển động với hệ quy chiếu là nguồn phát sáng khi nguồn phát sáng chuyển động trên một đường cong dạng lồi so với mặt cong của thiên thể hấp dẫn vật thể là nguồn phát sáng và vận tốc chuyển động chuyển động theo lộ trình cong đủ lớn để vật thể khi đi qua đỉnh đường cong được lực quán tính ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của thiên thể. Ghi chú: thể bố trí nguồn sáng trên một đĩa tròn và đĩa tròn này phương mặt phẳng của nó vuông góc với mặt đất và nguồn phát sáng đặt trên biên của đĩa tròn và nguồn phát sáng chỉ phát ánh sáng khi nguồn phát sáng đi qua đỉnh trên của đĩa tròn ở vị trí cao nhất so với mặt đất và vận tốc đĩa tròn đủ lớn để khi nguồn phát sáng đi qua vị trì đỉnh đó được lực ly tâm lớn hơn lực hấp dẫn của trái đất, và điểm đến để đo vận tốc ánh sáng thì cùng độ cao với điểm mà nguồn sáng ở vị trí đi qua đỉnh cao nhất đó. Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 26 34. Định luật trạng thái đường kính một hệ quay với hệ quay khả năng thay đổi đường kính của hệ quay (như các chiếc dù quay và để dù quay khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), đường kính của hệ quay này chịu chi phối bới sự chênh lệch vận tốc góc của hệ quay với vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của hệ quay khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động theo một quỹ đạo cong: Ghi chú: Hệ quay như một chiếc dù sẵn chuyển động quay với các nan dù khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), xét hiệu ứng co vào hoặc bung ra của các nan dù ở trường hợp chiếc dù với chuyển động quay tròn sẵn và chiếc dù chịu áp đặt chuyển động theo quỹ đạo tròn với mặt phẳng chuyển động quỹ đạo tròn của chiếc dù song song với mặt phẳng quay của chiếc dù khi nan dù ở trạng thái bung vuông góc với cán dù, và chuyển động quỹ đạo tròn của dù với các vận tốc khác nhau và với chiều chuyển động khác nhau. “Trong một hệ quay quanh tâm (tâm của chính hệ quay) với hệ quay này đường kính (hay thể tích) khả năng thay đổi tự do được (như các chiếc dù quay và để dù quay khả năng bung và xếp tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) và hệ quay này vận tốc chuyển động quay quanh trục tâm (trục tâm của chính hệ) sẵn có, thì khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động quỹ đạo theo đường cong (chọn quỹ đạo tròn để dể khảo sát), thì khi vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hệ và vận tốc góc chuyển động quay quỹ đạo của hệ càng chênh lệch thì đường kính của hệ càng thu hẹp, và ngược lại khi vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hệ và vận tốc góc chuyển động quay quỹ đạo của hệ càng ít chênh lệch thì đường kính của hệ càng tăng rộng, nói cách khác trạng thái vật chất của hệ càng trở nên sít đặc khi vận tốc góc của hệ quay càng chênh lệch với vận tốc chuyển động quỹ đạo của hệ, tức các phần tử vật chất trên thân hệ quay sẽ chịu lực kéo dồn về phía tâm của hệ, lực này là lực chênh lệch vận tốc góc quay quanh tâm của hệ ( cũng như của vật thể quay) và vận tốc góc quay quỹ đạo cũa hệ ”. 35. Định luật sự thay đổi đường kính (hay thể tích) của vật thể sẵn chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) và vật thể khả năng thay đổi đường kính (hay thể tích) một cách tự do (như các chiếc dù quay và để dù quay khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù), Ghi chú: Để đơn giản hóa cho việc hình dung trong phần này vật thể chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) với mặt phẳng chuyển động quay quanh tâm xích đạo của vật thể/hạt song song hoặc gần song song với mặt phẳng xích đạo của hệ quay quanh tâm chứa vật thể/hạt đó. Trong trường hợp này vận tốc góc của hệ quay luôn lớn hơn vận tốc góc chuyển động quỹ đạo theo lộ trình cong vẩ vật thể. Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 27 “Trong một hệ quay với hệ quay chứa các vật thể thành phần hay đường kính (hay thể tích) khả năng thay đổi tự do được (như các chiếc dù quay và để dù quay khả năng bung và xếp tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù), và nếu hệ quay này vận tốc chuyển động quay (quay quanh trục của chính hệ) sẵn và chịu áp đặt chuyển động theo quỹ đạo cong với chiều chuyển động theo quỹ đạo cong này ngược chiều với chiều quay của hệ quay, thì khi hệ quay chịu áp đặt tăng vận tốc chuyển động quỹ đạo theo lộ trình cong sẽ kéo theo đường kính của hệ quay giãm đi với các vật thể thành phần co cụm về phía trục của hệ quay, nghĩa là vật chất của hệ quay bị nén lại; và ngược lại nếu hệ quay này vận tốc chuyển động quay (quay quanh trục của chính hệ) sẵn và chịu áp đặt chuyển động theo quỹ đạo cong với chiều chuyển động theo quỹ đạo cong này cùng chiều với chiều quay của hệ quay, thì khi hệ chịu áp đặt giãm vận tốc chuyển động quỹ đạo theo lộ trình cong sẽ kéo theo đường kính của hệ quay tăng lên với các vật thể thành phần bung ra xa khỏi trục của hệ quay, nghĩa là vật chất của hệ quay bị giãn rỗng ra hơn” Hệ quả: Khi hệ quay sẵn chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hệ) với chiều quay ban đầu sẵn và hệ khả năng thay đổi đường kính một cách tự do, và hệ này chịu áp đặt chuyển động qũy đạo tròn với trục quay của hệ song song với trục chuyển động quỹ đạo tròn của hệ, thì khi chiều chuyển động quỹ đạo của hệ ngược chiều với chiều quay quanh tâm của hệ thì đường kính của hệ sẽ giãm xuống, và ngược lại khi chiều chuyển động quỹ đạo của hệ cùng chiều với chiều quay quanh tâm của hệ thì đường kính của hệ sẽ tăng lên. (Thực hiện trong điều kiện vận tốc góc quay quanh tâm của hệ luôn lớn hơn vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của hệ dể áp dụng hiệu ứng này cho tương thích với chuyển động quay của các hạt bản trong tự nhiên luôn vận tốc góc quay quanh tâm luôn lớn hơn vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của chúng). 36. Định luật sự phối hợp trạng thái chuyển động quay quanh tâm và trạng thái chuyển động quỹ đạo của các hạt bản sơ cấp tạo nên thể tích không gian chiếm chổ khác nhau của mỗi loại hạt bản sơ cấp tạo nên thể tích các hạt bản thể tích khác nhau: (Hay Định luật vận tốc chuyển động quỹ đạo kín của hạt bản sơ cấp phối hợp với chuyển động quay quanh tâm của hạt bản sơ cấp sẽ tạo nên thể tích khác nhau và tạo thành các loại hạt bản trên chúng thể tích khác nhau làm tạo nên những đơn vị vật chất ban đầu mang thể tích tức mang lại tính hình hài cho vật chất) Ghi chú: thể hình dung hiệu ứng này qua quan sát hiệu ứng co và bung của các vật treo trên biên một đĩa tròn nhỏ chuyển động quay tròn và đĩa quay tròn nhỏ này được gắn trên một đĩa tròn lớn để được áp đặt quay quỹ đạo theo hai chiều khác nhau với các vận tốc khác nhau, và mặt phẳng của hai đĩa tròn nhỏ và lớn này cùng song song nhau và song song với mặt đất. Hoặc giống như một chiếc dù khả năng bung và cụp tự do và chiếc dù này sẵn chuyển động quay quanh trục của chính nó, các hiệu ứng bung hay cụp dù xãy ra khi chiếc dù này chịu áp đặt chuyển động quỹ đạo tròn với các vận tốc quỹ đạo khác nhau, và mặt phẳng của quỹ đạo tròn này song song với mặt phẳng tạo ra bởi các nan dù khi các nan dù ở tư thế bung thẳng. Chú giải: Các hạt bản sơ cấp là các loại hạt hạ hạt quark mà chuyển động quỹ đạo của nó tạo nên các hạt dạng cầu và sự tổ hợp của chúng lại thành các hạt lớn hơn như hạt quark chẳng hạn. Các hạt sơ cấp này còn kéo theo sự tham gia các hạt không gian Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 28 vào vòng xoáy của chúng trong một thời gian nhất định như các hạt không gian hấp dẫn tham gia vào việc tạo nên vùng hấp dẫn của các thiên thể hấp dẫn trong một thời gian nhất định. “Do các hạt bản sơ cấp luôn vừa chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hạt bản sơ cấp) vừa luôn chuyển động dời chỗ theo quỹ đạo kín với vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hạt sơ cấp luôn lớn hơn vận tốc góc chuyển động theo quỹ đạo kín ( quanh tâm quỹ đạo kín của chính nó) của nó, nên trong cùng một đơn vị thời gian lực quán tính Boomerang hạt sơ cấp luôn xuất hiện trên các hạt bản sơ cấp; với các hạt bản sơ cấp vận tốc góc chuyển động quanh quanh tâm (tâm của chính hạt bản sơ cấp) càng chênh lệch so với đường chỉ phương chiều chuyển động quỹ đạo của chúng thì sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt bản sơ cấp đường kính quỹ đạo càng lớn vì quán tính Boomerang hạt bản sơ cấp đó hướng hướng ra ngoài quỹ đạo kín của chúng với độ lớn càng lớn, và sự chuyển động quỹ đạo với đường kính lớn này sẽ tạo nên thể tích không gian hạn chế các hạt không gian xuất hiện bên trong quỹ đạo kín của hạt bản sơ cấp đó càng lớn, kéo theo làm thể tích hạn chế xác xuất hiện diện của các hạt không gian bên trong quỹ đạo kín của các hạt bản (các hạng thượng hạt bản sơ cấp đang đề cập) càng lớn, nên thể tích không gian chiếm chổ bởi chuyển động của hạt bản đó càng lớn; ngược lại với các hạt bản sơ cấp vận tốc góc chuyển động quanh quanh tâm (tâm của chính hạt bản sơ cấp) càng ít chênh lệch so với đường chỉ phương chiều chuyển động quỹ đạo của chúng thì sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt bản sơ cấp đường kính quỹ đạo càng nhỏ vì quán tính Boomerang hạt bản sơ cấp đó hướng hướng ra ngoài quỹ đạo kín của chúng với độ lớn càng nhỏ hơn nên sẽ tạo ra chuyển động quỹ đạo kín của hạt bản sơ cấp đường kính quỹ đạo nhỏ hơn”. 37. Định luật về các dòng hạt không gian trong hệ thiên hà và trong không gian vũ trụ với quy luật chuyển động của chúng và sự tác động của chúng lên các hạt bản các hạt bản sơ cấp: “Trong không gian hình đĩa dẹt của mỗi hệ thiên hà tồn tại các dòng hạt không gian chuyển động ưu thế theo dạng ưu thế các hình vòm gối lên nhau với vận tốc chuyển động dời chỗ tăng dần từ ngoài biên thiên hà vào đến tâm của thiên hà và các dòng hạt không gian này chiều chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của các hệ sao quanh thiên hà, các dòng hạt không gian của hệ thiên hà vai trò tạo nên sự hình thành các hạt bản sơ cấp của vật chất, đồng thời các dòng hạt không gian duy trì và kiểm soát chuyển động quay quanh tâm của các hạt bản cũng như duy trì chuyển động quỹ đạo kín của các hạt bản sơ cấp, cũng như làm tích lũy dần động năng chuyển động quay tròn và chuyển động quỹ đạo của các hạt bản sơ cấp. Bên cạnh đó trong không gian vũ trụ và không gian thiên hà còn tồn tại nhiều loại hạt khác nhau trong đó các dòng hạt của hệ mẹ các thiên hà phương mặt phẳng quay ưu thế khác với mặt phẳng phương quay ưu thế của các dòng hạt của hệ thiên hà, và trong không gian vũ trụ cũng như không gian nội tại thiên hà sự tồn tại các hạt ít chuyển động dời chỗ đồng thời ít chuyển động quay quanh tâm”. Ghi chú: Các hạt ít chuyển động dời chỗ trong không gian vũ trụ và trong không gian thiên hà khái niệm tương tự khái niệm Aether mà Aether là các thành phần trong không gian tính chất tĩnh và tính chất truyền tương tác mà vật lý trước đây đã nêu ra. Riêng các dòng hạt không gian chuyển động theo các quỹ đạo cong trong không gian Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 2010 Trang 29 tạo nên các vùng không gian các tính chất riêng của từng vùng không gian xung quanh nam châm, xung quanh hạt bản, tạo nên vùng không gian của các thiên thể, vùng không gian của hệ thiên thể sao, vùng không gian của hệ thiên hà, và vùng không gian của hệ mẹ các thiên hà, thì các thành phần hạt không gian này tính chất động và co quy luật chuyển động rõ ràng, và các dòng hạt chuyển động trong vũ trụ gồm các dòng hạt của hệ mẹ các thiên hà ( hoặc thể cấp trên nữa) và dòng hạt không gian của hệ thiên hà là vật chất tối và năng lượng tối mà vật lý hiện nay đang nêu ra và sự tồn tại và chuyển động của các dòng hạt này là nguồn gốc tạo nên sự kết tụ vật chất và tạo nên sự tích lũy năng lượng vật chất cho vật chất bằng cách tích lũy dần vận tốc chuyển động quay tròn cho các hạt bản và tích lũy vận tốc chuyển động quỹ đạo cho các hạt bản sơ cấp. 38. Định luật dạng chuyển động của các vòng xoáy nhỏ trong của vòng xoáy lớn của không gian thiên hà và chuyển động các dòng vòng xoáy làm duy trì, kiểm soát chuyển động quay của các hạt bản và tạo nên đặc tính định vị tuyệt đối của các vị trí không gian trong không gian thiên hà: “Trong không gian chân không của mỗi thiên hà vòng xoáy gồm nhiều dòng xoáy được cấu tạo bởi các hạt không gian chuyển động theo các dạng vòng xoắn gồm dạng ưu thế là những hình vòm gối lên nhau hoặc dạng xoắn lò xo xiên với chiều xoáy ưu thế theo chiều xoáy của các thiên thể chuyển động quanh lỗ đen thiên hà (tương tự như vòng xoáy của cơn bảo nhiệt đới chứa các vòng xoáy con trong nó với các vòng xoáy con chuyển động xoáy cùng chiều với chuyển động của vòng xoáy của cơn bảo), và các dòng hạt không gian của các vòng xoáy này vì chuyển động cong và sự chênh lệch vận tốc của các lớp của vòng xoáy nên các hạt không gian thay nhau tương tác một cách liên tục và tương tác một cách bất đối xứng với các hạt bản vật chất nên duy trì và tính kiểm soát chuyển động quay (hoặc chuyển động qũy đạo kín) cho các hạt bản; đồng thời do đặc tính vòng xoáy của thiên hà tăng dần vận tốc chuyển động của vòng xoáy từ ngoài biên thiên hà vào đến lỗ đen trung tâm thiên hà nên mỗi một vị trí trong không gian thiên hà đó đều một giá trị định vị xác định vị xác định vận tốc chuyển động quay tròn (hoặc vận tốc quỹ đạo kín) tuyệt đối đối với mỗi loại hạt bản khi phần tử điểm của vật thể vật chất chứa các hạt bản loại đó đi qua điểm đó, vì vậy khi một phần tử điểm chứa một hạt bản đi qua vị trí đó thì hạt bản đó sẽ một giá trị trạng thái chuyển động quay tròn tuyệt đối được xác định giá trị duy nhất so với thân của phần tử điểm (xem như phần tử điểm đó chuyển động quay hoặc chuyển động với vận tốc không đáng kể quay so với vận tốc chuyển động quay của các hạt bản) chứa các hạt bản đó trong thiên hà”. 39. Định luật về sự tương quan trạng thái thể tích của các hạt bản với sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn của các hạt bản hay chuyển động quỹ đạo của các hạt bản sơ cấp với chuyển động dời chỗ theo đường cong của chúng và sự giãm dần thể tích của các hạt bản cùng với sự tăng dần tỉ trọng của vật chất của các thiên thể trong chu trình thiên hà: Chú thích: Vật chất được sinh ra từ các phần tử nhỏ với sự kết hợp các phần tử nhỏ tạo thành các phần tử lớn hơn, và quá trình này đồng thời diễn ra với sự tiến dần vật chất ở trên các thiên thể chuyển động với xu hướng ưu thế theo dạng hình vòm gối lên nhau [...]... đạo của hệ thiên thể sao quanh lỗ đen trung tâm thiên hà làm cho chuyển động quay quanh tâm của hạt bản so với phần tử Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 20 10 Trang 30 Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn thiên thể chứa hạt bản ở giai đoạn này lớn hơn so với vận tốc chuyển động quay của phần tử chứa hạt bản ở biên đối diện về phía biên của. .. động dời chỗ của vật thể: Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 20 10 Trang 32 Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn Vật thể chuyển động quay tròn với trục quay tròn của nó trùng với phương chuyển động dời chỗ của vật thể thì một điểm trên thân vật thể sẽ vạch ra trong không gian một lộ trình dạng một vòng xoắn lò xo đều, chuyển động này của vật thể... ngày 16 tháng 03, năm 20 10 Trang 34 Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn hạt bản sơ cấp và sau khi tương tác các hạt không gian này xuất hiện trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hạt bản sơ cấp) mới phát sinh gia tốc và chuyển động dời chỗ mới phát sinh gia tốc, hai chuyển động mới phát sinh này của các hạt không gian làm các hạt không... thấy hiện tượng các thiên hà Tác giả: Huỳnh Công Nhân, ngày 16 tháng 03, năm 20 10 Trang 31 Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn này rời xa nhau một cách gia tốc cũng như chúng đang rời xa thiên hà mộc một cách gia tốc, vì các chuyển động dời chỗ của các thiên hà trên quỹ đạo xoắn ốc của chúng là chuyển động gia tốc, ngoài ra do các thiên hà là một hệ vật... 20 10 Trang 33 Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn “Các hạt bản sơ cấp lộ trình chuyển động dời chỗ theo lộ trình dạng lò xo xiên với độ xiên trên hai phía đối diện của lò xo đối nghịch nhau với một biên xiên nhiều và một biên xiên ít và chuổi hai biên này dạng hai dây xoắn lại với nhau, hoặc theo lộ trình dạng những hình vòm gối lên nhau với chân.. .Những định luật vật lý bản của học, học lượng tử và học thiên văn với chân vòm hướng về phía tâm thiên hà và đường hình vòm gối lên nhau này dạng xoắn ốc đi từ biên thiên hà vào tâm thiên hà với vận tốc tăng dần theo thời gian cùng với sự giãm dần khoảng cách đến lỗ đen trung tâm thiên hà “Không gian thiên hà tồn tại sự chuyển động của các hạt không gian (các... chỗ của nguyên tử theo thân vật thể làm xuất hiện lực quán tính Boomerang nguyên tử/hạt bản lên mỗi nguyên tử/hạt bản, tức cũng là lực ly tâm xuất hiện lên mỗi nguyên tử/hạt bản, và lực này tạo thành khối lượng ly tâm mang tính hướng xuất hiện lên mỗi nguyên tử/hạt bản với hướng của khối lượng ly tâm này là hướng rời xa tâm đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể chứa nguyên tử/hạt cơ. .. tròn của các hạt bản sơ cấp cho các hạt không gian để các hạt không gian tăng động năng chuyển động dời chỗ, các tương tác bất đối xứng này vừa làm duy trì và kiểm soát được trạng thái chuyển động quỹ đạo kín của các hạt bản sơ cấp vừa tạo tính không ma sát cho các hạt bản sơ cấp khi các hạt bản sơ cấp chuyển động dời chỗ theo đường cong” 46 Định luật lộ trình chuyển động của các hạt không... quỹ đạo của các hệ sao quanh lỗ đen trung tâm thiên hà, đồng thời các hệ sao cũng tích lũy dần vận tốc chuyển động quỹ đạo quanh lỗ đen thiên hà, tuy nhiên vận tốc chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính hạt bản) của các hạt bản được tích lũy ngày càng mau hơn sự tích lũy chuyển động dời chỗ của thiên thể chứa chúng (bởi chuyển động quay của các hạt bản là chuyển động tiền thân của chuyển... độ cong của lộ trình chuyển động dời chỗ ít hơn, các hạt không gian tương tác với các hạt bản một cách bất đối xứng với sự tương tác một cách nhiều hơn và một cách mạnh hơn về phía mặt ngoài của đường cong quỹ đạo cong của các hạt không gian lên một phía bề mặt của các hạt bản sơ cấp, cách tương tác phía mặt cong ngoài này tạo nên cho các hạt bản sơ cấp duy trì chuyển động quỹ đạo của chúng . (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản) phát sinh thêm giữa nguyên tử/hạt cơ bản với Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học thiên. động của thân vật thể”. 28 . Định luật về tính địa phương của mỗi hệ quy chiếu quán tính: Những định luật vật lý cơ bản của cơ học, cơ học lượng tử và cơ học

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w