Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Năm 2019 ****** KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP TT Chuyên đề Nội dung kiến thức, kĩ Thời lượng PHẦN I: ĐỌC HIỂU Kĩ đọc hiểu theo cấp độ Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu văn văn học Kĩ đọc hiểu văn nhật dụng Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác Nội dung thức kiến Các thể thơ Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ Các kiểu văn Những phương thức biểu đạt văn nghị luận Các thao tác lập luận văn nghị luận PHẦN II LÀM VĂN A KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU Nội dung kiến thức Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Đoạn văn có cấu trúc quy nạp Đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp Đoạn văn có cấu trúc song hành Đoạn văn có cấu trúc móc xích Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc quy nạp Rèn kĩ viết đoạn Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc song hành 10.Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc móc xích B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Bài thơ, đoạn thơ chương trình THPT (11, 12) Nghị luận - Lớp 11: Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang thơ, đoạn thơ – Huy Cận, Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử; Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ – Tố Hữu - Lớp 12: Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc – Tố Hữu; Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm; Sóng – Xuân Quỳnh; Đàn ghita Lor-ca – Thanh Thảo Nghị luận Kĩ làm nghị luận tác tác phẩm, đoạn phẩm, đoạn trích văn xi trích văn xi Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích chương trình THPT (11,12) - Lớp 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân; Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng; Chí phèo – Nam Cao - Lớp 12: Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh; Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi; Vợ nhặt – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành; Những đứa gia đình – Nguyễn Thi; Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu Kĩ làm nghị luận tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích Kịch, kí chương Nghị luận trình THPT: tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí - Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt –Lưu Quang Vũ - Tùy bút, bút kí: Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường; Người lái sơng Đà – Nguyễn Tuân Kĩ làm nghị luận ý kiến bàn Nghị luận ý văn học kiến bàn văn Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn học văn học Kiểu so sánh Kĩ làm nghị luận so sánh văn học văn học Những vấn đề so sánh văn học PHẦN III: ĐỀ MINH HỌA NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU I Kĩ đọc hiểu Kĩ đọc hiểu theo cấp độ QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC + Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Đọc hiểu văn bản, Làm văn, Tiếng Việt vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học Mỗi chủ đề lớn chia thành chủ đề nhỏ để xây dựng câu hỏi/ tập + Bước 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, yêu cầu kiến thức, nội dung đạt làm học sinh: Chuẩn kiến thức- kỹ theo yêu cầu môn học Chú ý kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau tập + Bước 3: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực Bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực xếp theo mức: nhận biết - thông hiểu vận dụng - vận dụng cao Khi xác định biểu mức độ, đến mức độ vận dụng cao học sinh có lực cần thiết theo chủ đề Các bậc nhận thức Động từ mô tả Biết: Sự nhớ lại, tái kiến thức, - (Hãy) định nghĩa, mô tả, nhận biết, đánh tài liệu học tập trước dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, … kiện, thuật ngữ hay ngun lí, quy trình Hiểu: Khả hiểu biết kiện, - (Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước tính, nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, giải thích, mở rộng, khái qt, cho ví dụ, dự khơng thiết phải liên hệ đốn, tóm tắt tư liệu Vận dụng thấp: Khả vận dụng - (Hãy) xác định, khám phám tính tốn, sửa tài liệu vào tình cụ đổi, dự đốn, chuẩn bị, tạo ra, thiết lập liên thể để giải tập hệ, chứng minh, giải - (Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh họa, suy luận, tách biệt, chia nhỏ ra… Vận dụng cao: - (Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết Khả đặt thành phần với kế, lí giải, tổ chức, lập kế hoạch, xếp lại, để tạo thành tổng thể hay hình cấu trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại, kể lại mẫu mới, giải toán - (Hãy) đánh giá, so sánh, đưa kết luận tư sáng tạo thỏa thuận, phê bình, mơ tả, suy xét, phân Khả phê phán, thẩm định giá trị biệt, giải thích, đưa nhận định tư liệu theo mục đích định + Bước 4: Xác định hình thức cơng cụ đánh giá (các dạng câu hỏi/bài tập): Công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chuyên đề nội dung học tập tương ứng với mức độ Chú ý tập thực hành gắn với tình sống, tạo hội để học sinh trải nghiệm theo học BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ (Truyện ngắn Việt Nam 1945 đến 1975 theo định hướng lực) Nhận biết - Nêu thông tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại Vận dụng Thông hiểu - Lý giải mối quan hệ, ảnh hưởng hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để viết đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm - So sánh phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm đề tài, thể loại, phong cách tác giả - Hiểu, lý giải ý nghĩa nhan đề - Nhận diện kể, trình tự kể - Phân tích giọng kể, ngơi kể việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn - Nắm cốt truyện, nhận đề tài, cảm hứng chủ đạo - Lý giải phát - Khái quát đặc triển cốt điểm thể loại truyện, kiện, từ tác phẩm mối quan hệ kiện - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Liệt kê/chỉ ra/gọi tên hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, phụ) - Giải thích, phân - Trình bày cảm tích đặc điểm, nhận tác phẩm ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật - Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn để tạo lập văn theo yêu cầu - Đưa ý kiến quan điểm - Đánh giá khái quát nhân vật riêng tác phẩm, vận dụng vào tình huống, bối cảnh thực để nâng cao giá trị sống cho thân - Phát hiện, nêu tình - Hiểu, phân tích truyện ý nghĩa tình truyện Thuyết minh tác phẩm - Chuyển thể văn (vẽ tranh, đóng kịch ) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Chỉ ra/kể tên/ liệt kê chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện CÂU HỎI LƯỢNG - Lý giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, câu văn, biện pháp tu từ ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH BÀI TẬP THỰC HÀNH - Trình bày miệng, thuyết trình - Trắc nghiệm khách quan - So sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề - Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận - Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, trao xét, phát hiện, đánh giá ) đổi thảo luận - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm - Nghiên cứu khoa học nhận, kiến giải riêng cá nhân ) - Phiếu quan sát làm việc nhóm, tao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm Kĩ đọc hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngôn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngơn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lơ gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường khơng trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật * Đọc hiểu văn thơ: Cần lưu ý vấn đề sau: - Tìm hiểu bố cục văn thơ: + Đọc kĩ nhan đề, nắm bắt nội dung khổ thơ + Từ xác định ý đoạn thơ ý đoạn Đặc biệt, thơ dài, việc chia tách đoạn khái quát ý lớn giúp người đọc nắm bắt nội dung mạch cảm xúc toàn - Lựa chọn, khai thác hệ thống từ ngữ, hình ảnh, trạng thái cảm xúc: + Khi phân tích trình bày cảm nhận tác phẩm thơ, để tránh lối diễn xuôi, suy diễn cần biết nắm bắt, khai thác nét đặc sắc nghệ thuật tác giả sáng tạo để biểu đạt cảm xúc, tâm trạng Đó từ ngữ độc đáo, hình ảnh nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, cấu trúc đặc biệt câu thơ, cách ngắt nhịp, tứ thơ, + Sử dụng phối hợp thao tác phân tích, bình giảng, so sánh, đối chiếu, liên tưởng, để vừa khai thác sâu vừa mở rộng ý nghĩa nêu bật sáng tạo độc đáo nhà thơ - Khái quát giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn thơ: + Đọc hiểu nội dung thơ trữ tình hiểu tranh tâm trạng, tiếp xúc trực tiếp với tâm hồn người khoảnh khắc rung động mãnh liệt, sâu sắc Vì thế, tìm thấy chân lí phổ biến sống: tình yêu, nỗi đau, ước mơ, hạnh phúc, lí tưởng, sống, chết, Cần phải khái quát giá trị thông điệp mà nhà thơ gửi gắm tác phẩm + Đóng góp tác phẩm văn học nói chung thơ trữ tình nói riêng khơng “nói điều gì” mà chủ yếu “nói nào” Cho nên, cần khái quát đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật tác giả Có thể xem xét phương diện như: sáng tạo hệ thống ngơn từ, hình ảnh; cách thức biểu đạt dịng cảm hứng trữ tình; hình thành giọng điệu; cách tân thể loại; Từ đó, thấy nhìn mẻ, độc đáo giới mà nhà thơ mang đến qua tác phẩm * Đọc hiểu văn tự sự: +) Đọc hiểu tiểu thuyết truyện ngắn: Cần ý yếu tố sau: - Nhân vật: yếu tố quan trọng hàng đầu Tùy theo tiêu chí, có loại: nhân vật nhân vật phụ, nhân vật diện nhân vật phản diện, Để nắm bắt, khái quát tính cách, chất nhân vật, cần vào phương tiện mà nhà văn thường sử dụng để khắc họa nhân vật như: ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật (bao gồm hình thức đối thoại độc thoại), hành động, nội tâm, mối quan hệ nhân vật, - Cốt truyện tình cốt truyện - Kết cấu - Lời kể +) Đọc hiểu văn kịch: Cần ý yếu tố sau: - Hành động xung đột kịch: hành động kịch thể tính cách ý chí nhân vật chính, gây xung đột với hồn cảnh xung quanh; xung đột kịch xung đột tư tưởng, nhân cách – thể cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ, tuân theo quy tắc định nghệ thuật kịch - Lời thoại (có thể đối thoại hay độc thoại): lời thoại khơng bộc lộ tính cách nhân vật mà cịn có yếu tố trần thuật, cung cấp thơng tin nhân vật khác, cốt truyện, có tác dụng thúc đẩy hành động xung đột Kĩ đọc hiểu văn nhật dụng CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG Xác định đề tài, tìm hiểu luận điểm, nắm bắt nội dung thông tin, khái quát chủ đề văn Tự rút học thiết thực nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm với thân cộng đồng, từ góp phần giải vấn đề cấp thiết xã hội, tạo dựng sống công bằng, tốt đẹp II Nội dung kiến thức Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ : từ đơn, từ láy, từ ghép - Từ đơn: + Khái niệm: từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành + Vai trị; dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú - Từ ghép: + Khái niệm: từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa + Tác dụng: dùng định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm tính chất trạng thái vật - Từ láy: + Khái niệm: từ phức có quan hệ láy âm tiếng + Vai trị: tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả, thơ ca có tác dụng gợi hình gợi cảm b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn: gồm từ Hán Việt ( từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt )và từ mượn nước khác ( Ấn Âu ) - Từ địa phương ( phương ngữ ): từ dùng địa phương ( có từ tồn dân tương ứng ) - Biệt ngữ xã hội: từ dùng tầng lớp xã hội định c Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động , quan hệ ) mà từ biểu thị - Từ nhiều nghĩa: từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa tương tự - Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa khác xa * Cấp độ khái quát nghĩa từ: nghĩa từ ngữ rộng ( khái quát ) hay hẹp ( cụ thể ) nghĩa từ ngữ khác * Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình: từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái vật - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên người 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: + Phát triển nghĩa từ ngữ: trình sử dụng từ ngữ người ta gán thêm cho từ nghĩa làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: cách thức mượn từ ngữ nước ( chủ yếu từ Hán Việt ) để làm tăng số lượng từ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: 10 tư tưởng : tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống b.Tóm tắt tác phẩm: Trương Ba người làm vườn giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt chết Trú nhờ xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ,… mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái tự nhiên giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn khơng phải thân ơng Trước nguy tha hóa nhân cách phiền tối mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết c Đặc trưng kịch Tạo tình xung đột, mâu thuẫn diễn tả phát triển xung đột, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, cuối giải xung đột, mâu thuẫn *Tìm hiểu khái niệm bi kịch - Bi kịch thể loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch) - Xung đột kịch tạo dựng từ mâu thuẫn giải được, cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến diệt vong giá trị quan trọng - Nhân vật bi kịch thường người anh hùng, có say mê, khát vọng lớn lao cịn có sai lầm hành động suy nghĩ nên dẫn đến kết thúc bi thảm Kết thúc bi thảm nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn người Đoạn trích: a Vị trí * Vị trí : Đoạn trích trích cảnh VII đoạn kết kịch * Tóm tắt diễn biến tình kịch: Xung đột trung tâm kịch (hồn Trương Ba xác hàng thịt) lên đến đỉnh điểm Sau tháng trú ngụ thể xác anh hàng thịt, Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân ông chán ghét Từ dẫn đến đối thoại mang tâm trạng dằn trở nhân vật: đối thoại với (độc thoại) đan xen với đối thoại khác (đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người thân, với Đế Thích) Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng đến định giải thoát b Nội dung, nghệ thuật: * Nội dung: Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn, phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hóa - Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngư trị, thắng tàn phá cao quí người - Linh hồn thể xác hai phương diện tồn người Đừng “bỏ bê” 130 thân xác để biết đến thứ linh hồn chung chung trừu tượng không thuộc cõi gian - Cuộc đấu tranh linh hồn xác thịt đấu tranh đạo đức tội lỗi, khát vọng dục vọng, phần “người” phần “con” người Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân - Tình bi kịch thúc đẩy hồn Trương Ba phải lựa chọn với phản kháng mãnh liệt "chẳng cách khác…, Không cần đến đời sống mày mang lại Không cần" - Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, với thân , chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách Màn đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích - Đế Thích: nhìn hời hợt, phiến diện người - Trương Ba: ý thức sâu sắc ý nghĩa sống: Sống thực cho người điều đơn giản- Hồn Xác phải hài hịa, khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục tội lỗi Màn kết - Trương Ba trả xác cho anh hàng thịt; chấp nhận chết để linh hồn - Hóa thân vào cỏ, vật thân thương để tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu với niềm tin sống tuần hồn theo quy luật mn đời - Bi kịch mang âm hưởng lạc quan; thông điệp chiến thắng Thiệncái Đẹp- sống đích thực => Ý nghĩa - Bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống vay mượn, sống tạm bợ trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hóa lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục - Vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách - Thông điệp: + Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với giá trị muốn có theo đuổi quý giá + Sự sống thực có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác + Con người phải luôn đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý * Nghệ thuật: + Sự hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu 131 + Sự kết hợp tính đại với giá trị truyền thống + Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm + Hành động nhân vật kịch phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch + Kết hợp hài hịa phê phán liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ(Trích) - Nguyễn TnKiến thức Về tác giả: - Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ), quê Nhân Mục - Từ Liêm - Hà Nội - Sinh gia đình nhà nho Hán học suy tàn - Nguyễn Tuân người ham mê xê dịch - Viết văn muộn nhanh chóng tiếng ( 28 tuổi ) - Là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam ( 1948 - 1958 ) - Phong cách nghệ thuật độc đáo: tài hoa, uyên bác Về tác phẩm: 2.1 Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ Người lái đị sơng Đà kết nhiều dịp đến với Tây Bắc Nguyễn Tuân, đặc biệt chuyến thực tế năm 1958 Đây số 15 tuỳ bút Nguyễn Tuân in tập tập Sông Đà xuất năm 1960 2.2 Nội dung * Sông Đà - sông “hung bạo” miền Tây Bắc - Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, dội thiên nhiên Sông Đà: + Các vách đá: Cảnh hai bên bờ sông “Đá dựng vách thành yết hầu”gợi nguy hiểm vẻ đẹp kỳ vĩ khung cảnh thiên nhiên + Quãng “ mặt ghềnh Hát Lng” sơng “ gùn ghè lúc đòi nợ xuýt người lái đò nào” ,“Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió’’ tạo nên mối đe dọa với người lái đò qua + Những Cái hút nước chết người hình nhiều góc độ khác nhau: Giống “cái giếng bê tông”; “ thở kêu cửa cống bị sặc”; “ nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào” + Thác nước “ nghe ốn trách, van xin”; “khiêu khích, giọng gằn chế nhạo” có lúc “ rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa” + Đá sông Đà trông “ ngỗ ngược, nhăn nhúm” sẵn sàng giao chiến Khi mai phục, liều lĩnh, kiêu ngạo, khiêu khích thách thức với người Cả trận địa đá bày binh bố trận sẵn sàng dìm chết thuyền 132 =>Tất tốt lên vẻ dội, kì vĩ thiên nhiên * Sơng Đà - sơng “trữ tình” miền Tây Bắc - Hình dáng:“Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn”; Sơng Đà thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung duyên dáng - Màu nước: Màu sắc đa dạng son sông Đà biến đổi theo mùa, mùa vẻ đẹp riêng: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích mùa thu lừ lừ chín đỏ ” - Cảnh hai bên bờ sông:.bờ sông hoang dại hồn nhiên nỗi niềm cổ tích - Cảnh mặt sơng: “lặng tờ đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy rơi thoi”, “những đị nở chạy buồm vải” => Vẻ đẹp yên ả bình * Người lái đị sơng Đà: - Là người lao động, nghệ sĩ lao động, dũng tướng thuỷ chiến thường xuyên với thác nước sơng Đà Đó người bình thường, hiền lành, dũng cảm, say mê sông nước Khi chở đị, ơng lái đị nghệ sĩ, dũng tướng tài ba sông nước - Kết thúc công việc, ơng lại người bình thường: + Con người quý giá lại ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vơ danh + Những người vơ danh nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện người => Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng khơng có chiến đấu mà lao động Người lái đò dũng cảm, tài hoa, trí dũng “vàng mười” vùng Tây Bắc 2.3 Nghệ thuật - Đặc điểm bật tuỳ bút Nguyễn Tuân uyên bác tài hoa Ông vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí, hội hoạ, điện ảnh, quân để viết sông thơ mộng Ơng ln có cảm hứng đặc biệt trước tượng phi thường, gây cảm giác mạnh Nhà văn nhìn cảnh vật người thiên phương diện mĩ thuật tài hoa - Để làm bật tính chất bạo trữ tình Sơng Đà, tác giả vận dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, thú vị, câu văn đa dạng nhiều tầng bậc giàu hình ảnh, nhịp điệu ln xây dựng hình tượng nhân vật phương diện tài hoa, nghệ sĩ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG - Hồng Phủ Ngọc Tường – Kiến thức bản: 133 1.Tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 Huế - Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Học Trung học Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm 1960 Đại học Huế năm 1964 - Từng là: Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt -> Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Ông nhà văn chuyên thể loại bút ký Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm: a Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”; Sơng Hương vùng thượng lưu dịng chảy có quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn - Đoạn 2: Từ “Phải nhiều kỷ” đến “Quê hương xứ sở”: Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế - Đoạn 3: Cịn lại: Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca b Chủ đề: - Tình yêu lòng tự hào tha thiết, lắng sân dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế làm cho đất nước văn hiến từ nghìn xưa - Sơng Hương biểu tượng cho vẻ đẹp cảnh người đất kinh thành * Đọc - hiểu văn bản: Thủy trình Hương giang: a Ở nơi khởi nguồn: Sơng Hương đạp hoang dại, đầy cá tính, trường ca rừng già, gái di-gan phóng khống man dại, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Trong “ sử thi buồn”, Hoàng Phủ Ngọc Tường nói: “ Trước hội ngã ba Tuần, hai nhánh nguồn sông Hương rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống nguời Cà Tu rừng già Trước sông Hương Huế, dịng sơng dân tộc Cà Tu, mang tên gốc “Pô-ly-ê-điêng” sơng “A Pàng” + “Pàng”, tiếng Cà Tu có nghĩa đời người + “A Pàng”, dịng sơng “Đời người”, dịng sơng Huế, chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra.( Sử thi buồn) => Trong cảm nhận hướng nội tài hoa tác giả, đời sông tựa đời người nên sông Hương vùng thượng nguồn mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính: - Trong đoạn này: + Sông Hương tựa “một trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội: “ rầm rộ bóng đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, “ cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng say 134 đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” + Sông Hương tựa “Cô gái Digan phóng khống man dại” với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” => Theo tác giả, mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành dịng sơng khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ Cái tâm hồn vừa sục sôi vừa đằm thắm “thiếu nữ A Pàng” b Đến ngoại vi TP Huế: Sông Hương người gái nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến dánh thức Thủy trình SH bắt đầu xi tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích - Trong nhìn minh triết lãng mạn tác giả: Trước trở thành “Người tình dịu dàng chung thuỷ cố đơ”, tồn thuỷ trình dịng sơng tựa tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực người gái câu chuyện tình yêu nhuốm cổ tích: - Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại: Sông Hương “cô gái đẹp ngủ mơ màng” - Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi: Sông Hương nàng tiên đánh thức: Bừng lên sức trẻ niềm khát khao tuổi xuân “chuyển dòng liên tục”, “vòng khúc quanh đột ngột”, “vẽ hình cung thật trịn”, “ơm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách” c Đến TP Huế: SH tìm vui hẳn lên…mềm hẳn tiếng “vâng” không nói tình u Nó có đường nét tinh tế, đẹp điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… - Khi chảy qua kinh thành Huế Sông Hương cô gái Huế: tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mực chung tình Khéo trang điểm mà khơng l loẹt, giống cô dâu Huế sắc áo điều lục => Như thấy gặp thành phố thân yêu: - sông Hương “vui tươi hẳn lên bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long” - kéo nét thẳng đầy cá tính “theo hướng tây nam – đơng bắc”, “uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Huế” - dịng sơng mềm hẳn tiếng “Vâng!” khơng nói tình u.” - Nó có đường nét tinh tế, đẹp điệu “slow” tình cảm dành riêng cho Huế, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya… d Trước từ biệt Huế: SH giống người tình dịu dàng chung thủy Con sơng nàng Kiều đêm tình tự, trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa… - SH “Như sực nhớ điều chưa kịp nói”, đột ngột đổi dịng, “rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ.” Trong nhìn đa tình tác giả: khúc quanh bất ngờ tựa “một vương vấn”, dường cịn có “một chút lẳng lơ kín đáo tình u” Dịng sơng lịch sử thi ca: (Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca) a Trong lịch sử, SH mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc - Là dịng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ 135 biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” - Là dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) ghi dấu kỷ vinh quang thuở Vua Hùng - Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” - “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” - Sông Hương chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 - Với đời: sông Hương nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời b Trong đời thường, SH mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng đất nước b Sông Hương dịng sơng thi ca, âm nhạc nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ - Có dịng thi ca sơng Hương: “Một dịng thơ khơng lặp lại mình” Đó là: + “Dịng sơng trắng – xanh” thơ Tản Đà + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan + Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát + Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu” => Xin nói thêm: Cả “Màu thời gian tím ngát” Đồn Phú Tứ, “nhân loại tím” Trần Dần từ màu tím Sơng Hương mà - Sông Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: + Có lúc trở thành “Người tài nữ đáh đàn lúc đêm khuya” + Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc”: -> Đó “Tứ đại cảnh” hai câu thơ: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời.” * Nghệ thuật: - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa; - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu * Ý nghĩa văn bản: - Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương; - Bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương * Tổng kết Bằng ngòi bút tài hoa mình, Hồng Phủ Ngọc Tường diễn tả vẻ đẹp chất thơ Huế thể tập trung dịng sơng Hương biểu tượng Huế với tất vẻ đẹp cảnh người đất đế TUN NGƠN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh – Kiến thức bản: Tác giả * Tiểu sử - Hồ Chí Minh (1890 - 1969), quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 136 Thời thiếu niên tên Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Tất Thành; thời gian hoạt động cách mạng, Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc nhiều tên khác - Tại nhà số 48 Hàng Ngang, Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Ngày - - 1945, Tuyên ngôn Độc lập đọc Quảng trường Ba Đình, Hà Nội - Người khai sáng nghiệp cách mạng vĩ đại; đem lại độc lập, tự cho dân tộc - Người đặt móng vững cho văn học cách mạng Việt Nam - Người UNESCO suy tơn “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá lớn” * Văn nghiệp +) Quan điểm sáng tác - Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng Nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hố - tư tưởng - Hồ Chí Minh trọng tính chân thật tính dân tộc văn học Người dặn nhà văn phải “miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn” thực đời sống, phải “giữ tình cảm chân thật”; “nên ý phát huy cốt cách dân tộc” phải có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Người nghệ sĩ phải có sáng tạo Người nhắc nhở “chớ gị bó họ vào khn, làm vẻ sáng tạo” - Hồ Chí Minh xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm Người tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, sau định “Viết gì?” “Viết nào?” +) Di sản văn học - Văn luận: Trực tiếp phục vụ mục đích đấu tranh trị qua chặng đường cách mạng Những văn luận Hồ Chí Minh viết khơng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà cịn lịng yêu, ghét nồng nàn, sâu sắc trái tim vĩ đại Những tác phẩm tiêu biểu: + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925, tiếng Pháp) + Tuyên ngơn Độc lập (1945) + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946) + Khơng có q độc lập, tự (1966) + Di chúc (1969) - Truyện - kí: viết thời gian hoạt động Pháp Những truyện nói chung nhằm tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá bọn thực dân phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng Những tác phẩm tiêu biểu: + Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922) + Con người biết mùi hun khói (1922) + “Vi hành”(1923) + Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu (1925) + Nhật kí chìm tàu (1931) - Thơ ca: Là lĩnh vực bật nghiệp văn chương Người + Nhật kí tù (1942 - 1943; chữ Hán, 133 bài) + Thơ Hồ Chí Minh (86 thơ tiếng Việt) 137 + Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (36 bài) +) Phong cách Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo mà đa dạng Nhìn chung, thể loại văn học, từ văn luận, truyện, kí đến thơ ca, Hồ Chí Minh tạo nét phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững + Văn luận: Bộc lộ tư sắc sảo, giàu tri thức văn hoá; lí luận gắn với thực tiễn; giàu tính luận chiến; vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu + Truyện - kí: Chủ động sáng tạo bút pháp; bộc lộ rõ chất trí tuệ tính đại + Thơ ca: Có phong cách đa dạng Khi cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mực cao nghệ thuật Khi thơ đại vận dụng linh hoạt nhiều thể thơ, phục vụ trực tiếp, hiệu cho nhiệm vụ cách mạng Nhìn cách bao qt thấy: dù viết đề tài gì, thể loại ngơn ngữ nào, tác phẩm Hồ Chí Minh ngắn gọn, giản dị, sáng; ý tưởng hình tượng vận động hướng tới cách mạng, ánh sáng, niềm vui sống Tác phẩm * Hoàn cảnh đời : - Thế giới: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc + Nhật đầu hàng Đồng minh - Trong nước: Cả nước giành quyền thắng lợi + 26 - - 1945: Hồ chủ tịch tới Hà Nội + 28 -8 1945: Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tầng 2, nhà số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội + - - 1945: đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà * Mục đích sáng tác: - Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc trước quốc dân giới - Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bày tỏ tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc * Bố cục: a Đoạn 1: Từ đầu “…không chối cãi được” Nêu ngun lí chung tun ngơn độc lập b Đoạn 2: Từ“Thế mà, … phải độc lập” Tố cáo tội ác thực dân Pháp, khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta đấu tranh giành quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa c Đoạn 3: (Còn lại) Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập * Đọc – hiểu văn bản: Cơ sở pháp lí tun ngơn độc lập - Trích dẫn hai tuyên ngôn Mĩ Pháp làm sở pháp lí cho tun ngơn độc lập Việt Nam: + Tuyên ngôn độc lập Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, 138 có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi.” - Ý nghĩa: + Tôn trọng tuyên ngôn bất hủ người Mĩ Pháp điều nêu chân lí nhân loại + Dùng cách lập luận “gậy ông đập lưng ông” để buộc tội Pháp ngăn chặn âm mưu tái xâm lược chúng + Thể quyền tự hào dân tộc: đặt cách mạng, tuyên ngôn, dân tộc ngang hàng - Từ quyền “bình đẳng”, “tự do”, “mưu cầu hạnh phúc” “con người” (tuyên ngôn Mĩ), Bác “suy rộng ra” quyền bình đẳng, tự dân tộc giới Đó suy luận hợp lí, sáng tạo, phát súng lệnh mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa nửa sau kỉ XX Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam: a Tố cáo tội ác Pháp: - Pháp kể cơng “khai hóa”, tun ngơn kể tội chúng mặt: + Chính trị: thiếu tự dân chủ, luật pháp dã man, chia rẽ dân tộc, đàn áp khởi nghĩa… + Văn hoá – xã hội – giáo dục: nhà tù nhiều trường học, thi hành sách ngu dân… + Kinh tế: Cướp ruộng đất, hầm mỏ, độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng, đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí… Biện pháp liệt kê + điệp từ “chúng” + lập cú pháp + ngôn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép bật tội ác điển hình, tồn diện, thâm độc thực dân Pháp - Pháp kể công “bảo hộ”, Tuyên ngôn lên án chúng: + Mùa thu năm 1940, “phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm đánh Đồng Minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.” + - - 1945, Nhật tước khí giới qn đội Pháp “Pháp bỏ chạy, đầu hàng.” + Vậy năm năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật + Hậu quả: làm “hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.” - Pháp nhân danh Đồng minh thắng Nhật nên chúng có quyền lấy lại Đơng Dương, tun ngơn rõ: + Chính Pháp kẻ phản bội Đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật + Không hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước thua chạy “nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng.” Bác bỏ luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man - Nêu rõ thắng lợi cách mạng Việt Nam: “Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” 139 khẳng định vai trị cách mạng vơ sản Việt Nam lập trường nghĩa dân tộc b Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc: - Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định tuyệt đối để tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam - Căn vào điều khoản quy định nguyên tắc dân tộc bình đẳng hai Hội nghị Tê – - Cựu Kim Sơn để buộc cộng đồng quốc tế phải công nhận quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam.” kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam - Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc: “Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập!” Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ độc lập: - Tuyên bố với giới độc lập dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập.” Những từ ngữ trịnh trọng: “trịnh trọng tuyên bố”, “có quyền hưởng”, “sự thật thành” vang lên mạnh mẽ, nịch lời khẳng định chân lí - Bày tỏ ý chí bảo vệ độc lập dân tộc:“Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” Lời văn đanh thép lời thề, thể ý chí, tâm dân tộc * Nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực, thể rõ phong cách nghệ thuật văn luận Bác - Lập luận: chặt chẽ, thống từ đầu đến cuối - Lí lẽ: xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ tơn trọng thật, dựa vào lẽ phải nghĩa - Dẫn chứng: xác thực, lấy từ thật lịch sử - Ngơn ngữ: đanh thép hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hơ bộc lộ tình cảm gần gũi * Chủ đề: Vạch trần tội ác thực dân Pháp cướp nước ta; tuyên bố độc lập dân tộc; khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thể ý chí tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc 140 PHẦN III: ĐỀ MINH HỌA 2019 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích đây: Nhiều người cho phát triển điều tốt Nhưng người dám cống hiến đời cho phát triển Tại vậy? Bởi muốn phát triển địi hỏi phải có thay đổi, họ lại khơng sẵn sàng cho thay đổi Tuy nhiên, thật hiển nhiên không thay đổi khơng thể có phát triển Nhà văn Gail Sheehy khẳng định: “Nếu khơng thay đổi không phát triển Nếu không phát triển khơng phải sống Phát triển địi hỏi phải tạm thời từ bỏ cảm giác an toàn Điều có nghĩa phải từ bỏ lối sống quen thuộc ln bị hạn chế tính khn mẫu, tính an tồn, điều khơng khiến sống bạn tốt Những điều khiến bạn khơng cịn tin tưởng vào giá trị khác, mối quan hệ khơng cịn ý nghĩa Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm bước, nói thêm lời điều đáng sợ nhất” Nhưng thực tế, điều ngược lại điều đáng sợ nhất.” Tơi nghĩ khơng có tồi tệ sống sống trì trệ, khơng thay đổi không phát triển (John C Maxwell - Cách tư khác thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) Thực yêu cầu: Câu Chỉ tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc nêu đoạn trích Câu Theo anh/chị, “điều ngược lại” nói đến đoạn trích gì? Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến Gail Sheehy có tác dụng gì? Câu Anh/Chị có cho việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần thay đổi để thành công sống Câu (5.0 điểm) Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khốn” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Đáp án: PHẦN I – ĐỌC HIỂU 141 Câu Tác hại việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc: * Nếu không dám từ bỏ lối sống quen thuộc, người sẽ: +Ln bị hạn chế theo tính khn mẫu, tính an tồn, điều khiến người khơng cịn tin tưởng vào giá trị khác +Mọi mối quan hệ khơng cịn ý nghĩa + Sống sống trì trệ, khơng thay đổi khong phát triển * Thay đổi gắn liền với phát triển, không thay đổi không phát triển, khơng phát triển khơng phải sống Câu Theo tơi, điều ngược lại đoạn trích trì trệ, cố chấp, khơng dám bứt phá, sống vùng an toàn, thụt lùi Câu Việc tác giả trích dẫn ý kiến nhà văn Gail Sheehy nhằm: + Nhấn mạnh tầm quan trọng việc dám thay đổi, dám từ bỏ vùng an tồn, khỏi khuôn mẫu để khẳng định phát triển thân người +Truyền thông điệp quan trọng tới độc giả: Hãy dám bứt phá, dám hành động, dám thoát khỏi vùng an tồn để có đời ý nghĩa thực Câu HS đưa quan điểm cá nhân: Đồng ý khơng, phải giải thích rõ Gợi ý: Việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển khơng hồn tồn đồng nghĩa với việc liều lĩnh, mạo hiểm vì: + Từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển dũng cảm dám nhìn nhận mặt hạn chế, chưa tốt, chưa hoàn thiện để thay đổi vươn tới tốt đẹp hơn, hoàn thiện thân ngày +Từ bỏ lối sống an tồn, quen thuộc để phát triển địi hỏi trình thân người tự nhìn nhận, tự cải thiện, thay đổi từ từ, không nhanh, không gấp, phải thấu đáo, chu, kĩ lưỡng trước hành động để tốt Còn mạo hiểm, liều lĩnh làm việc biết nguy hiểm, mang lại hậu tai hại mà làm Như vậy, khẳng định việc từ bỏ lối sống an tồn, quen thuộc để phát triển khơng đồng nghĩa với liều lĩnh, mạo hiểm PHẦN II – LÀM VĂN Câu Đề thành cơng thay đổi yếu tố cần thiết sống Mỗi người bàn điều có quan niệm khác nhau, hiểu nơm na biến đổi khác biệt so với trước Có thể thấy, chất cuốc sống thay đổi, diễn khơng hành động mà cịn suy nghĩ Cho nên, định làm nên khác biệt đời người Khi mang tâm đối diện sẵn sàng thay đổi giúp giúp sống người có nhiều phương tiện sống tốt hơn, nhiều cách làm hiệu hơn, nhiều ước mơ đạt sống ý nghĩa Có lẽ, khơng nhờ thay đổi ngày Chủ tịch tập đồn Vingroup, ơng Phạm Nhật Vượng khơng thể có thành cơng ngày hơm - trở thành tỉ phú đô la nhờ bước đầu khởi nghiệp từ kinh doanh mỳ ăn liền Ukraina, sau đầu tư bất động sản Việt Nam Hiện triển khai dự án sản xuất ô tô Việt Nam nuôi tham vọng vươn tới hội thị trường quốc tế Chắc chắn rằng, thay đổi khơng dễ dàng rõ ràng thay đổi giúp đời ý nghĩa 142 Tuy vậy, đáng buồn có tư thay đổi sống họ khơng cải thiện thêm, sống vòng lẩn quẩn, mặc cho dòng đời đưa đẩy, họ cam chịu kiếp người khốn khổ Nói tóm lại, tất đặc biệt hệ trẻ thân cần nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu thân để có thay đổi phù hợp tích cực “Bạn mong đạt mục tiêu hay vượt qua hoàn cảnh bạn không thay đổi.”_Les Brown Câu Bài làm I Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: +Kim Lân bút chuyên viết Truyện ngắn, ông am hiểu sâu sắc đời sống người nông dân thường tập trung viết họ +Vợ nhặt số truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân ông + Nêu vấn đề nghị luận: Sự thay đổi nhân vật Thị hai lần tác giả miêu tả cung cách ăn uống II Thân Tổng quan kiến thức: Nêu khái quát tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh đời, bối cảnh truyện, ý nghĩa nhan đề,… Lai lịch, ngoại hình +Khơng có q hương gia đình: thấy nạn đói năm 1945 khiến người bị dứt khỏi q hương, gia đình, tên tuổi khơng có qua tên gọi “vợ nhặt”: thấy rẻ rúng người cảnh đói +Ngoại hình: quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn hai mắt - Bình luận: Cái đói khổ khơng làm biến dạng ngoại hình mà nhân cách người Người đọc cảm thơng sâu sắc với thị khơng phải chất mà đói xơ đẩy Sự thay đổi nhân vật Thị hai lần tác giả miêu tả cung cách ăn uống 3.1 Thị - qua cung cách ăn uống lần + Thị người đanh đá, táo bạo tới mức trở nên trơ trẽn (Nghe anh chàng phu xe hò câu cho đỡ nhọc (Muốn ăn cơm trắng giò / Lại mà đẩy xe bị với anh nì), thị cong cớn bám lấy vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.) +Gặp lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, thị đâu xầm xầm chạy đến Thị đứng trước mặt mà sưng sỉa nói: Điêu! Người mà điêu! Khi thấy anh Tràng dễ bắt chuyện, thị tiếp tục cong cớn Thấy có miếng ăn, hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chạp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị Ăn xong, thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng mà thở Bình luận: Phải tính cách vốn có người đàn bà này? Nhưng thực chất Thị hành động hồn tồn theo Thị làm tất để ăn, sống, tồn qua nạn đói khủng khiếp Điều chứng tỏ Thị người có khát vọng sống mãnh liệt 3.2 Thị - Qua cung cách ăn uống lần (sau làm vợ Tràng) - Khi chấp nhận làm vợ Tràng: + Trên đuờng trở nhà Tràng, thị thay đổi hẳn Thị rón rén, e thẹn Thị 143 bắt đầu ý thức thân phận mình, người vợ theo khơng + Sáng hôm sau, thị trở thành người vợ đảm Cùng với bà cụ Tứ, thị thức dậy sớm, lo dọn dẹp nhà cửa, quét tước sân vườn Bữa cơm nghèo buổi sáng hôm ấy, thị bà cụ Tứ anh Tràng thấy nỗi tủi hờn len vào tâm trí phải cố nuốt miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Song, thị hai mẹ Tràng, cố tránh nhìn mặt nhau, khơng muốn làm người khác phải buồn đau Bình luận thay đổi: Điều cho thấy ý nhị, tinh tế trước thái độ ứng xử đầy nhân Thị Sự đanh đá, trở trẽn trước Thị chẳng qua đói khát mà Khi sống tình thương, mái ấm gia đình, người đàn bà sống với chất tốt đẹp mình, người phụ nữ Việt Nam Cái đói cướp nhân phẩm khoảnh khắc khơng vĩnh viễn cướp tâm hồn người Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Kim Lân khắc hoạ nhân vật người phụ nữ điêu luyện - Tác giả lại trọng khắc hoạ hành động, cử chỉ, nét mặt nhân vật để người đọc tự hiểu tâm trạng người phụ nữ Bình luận – Mở rộng thay đổi - Vợ Tràng tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nạn đói 1945: nghèo đói, bị rẻ rúng - Khi người đàn bà may mắn sống tình người, mái ấm gia đình sống cịn nhiều đe doạ đói khát, phẩm chất tốt đẹp sống lại - Nhân vật người vợ nhặt Kim Lân đặt vào tình độc đáo, từ nhân vật bộc lộ tâm trạng, cách hành xử thân Nhân vật tập trung khắc khọa cử chỉ, hành động qua làm bật lên vẻ đẹp người vợ nhật III Kết luận: - Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn gián tiếp tố cáo xã hội đẩy người đến rẻ rúng, tha hoá nhân phẩm chẳng qua đói khát Thế nhưng, cảnh ngộ bi đát, người ln vươn tới sống, hướng tới tương lai hoàn cảnh nhân đạo hơn, phẩm giá người sống dậy mà thay đổi Thị minh chứng rõ cho điều 144 ... thực chất + Gian lận thi cử tức làm cách để thi đỗ mà khơng cần thực chất Gian lận để có kết cao nhân cách + Câu nói nhắc phải trung thực thi cử sống Coi trọng thực chất, không chấp nhận gian dối... định: chấp nhận thi rớt cách trung thực vinh dự thi đỗ nhờ gian lận; đề cập đến đức tính trung thực người + Trung thực thật thà, thẳng, không gian dối - Bàn luận: + Trung thực thi tức phải làm... hóa giao tiếp nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội (giao tiếp cách lịch sự, thái độ thân thi? ??n, cởi mở, chân thành, thể tôn trọng nhau) Bàn luận 36 0,25 0,25 0,25 0,5 - Văn hóa giao