1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẪU đọc HIỂU 6,7,8,9

82 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 149,36 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ NGỮ LIỆU Bàn tay u thương, trích Qùa tặng sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang TRANG Đất rừng phương Nam- Đoàn Giỏi Màu vàng hoa cải, Phạm Đức Tre Việt Nam_ Nguyễn Duy 11 Ngữ văn - Tập 12 Nhớ sông quê hương, Tế Hanh 14 Mầm non, Võ Quảng 16 Hoa hồng tặng mẹ, Qùa tặng sống 18 10 Ngơ Văn Phú 20 11 Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy 22 12 “Biển”- Khánh Chi 24 13 Hồng Trung Thơng, Những cánh buồm 27 14 Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991 15 Con sẻ, Theo I Tuốc-ghê-nhép 30 16 Trích Dịng sơng mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo 34 17 Cả nhà học, Cao Xuân Sơn 37 18 Sang năm lên bảy” - Vũ Đình Minh 41 19 Sự tích hoa cúc trắng 44 20 Cổ tích viết chân, Internet 48 21 Trích “Đời thay đổi thay đổi”-Making 51 32 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 friend.tr103 22 Quê hương – Đỗ Trung Quân 53 23 Con quạ thông minh – Kho tàng truyện dân gian Việt Nam 56 24 Dế lừa, Hạt giống tâm hồn, tập 14, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí minh, tr 77 25 Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa 59 26 Trích “Phong cảnh Hịn Đất” - Anh Đức 64 27 Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa 66 61 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Văn Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy Thầy thuốc giỏi cốt lòng Bài học đường đời Sông nước Cà Mau Vượt thác Bức tranh em gái Buổi học cuối Đêm Bác không ngủ Lượm Cô Tô Cây tre Việt Nam Lao xao Mưa Bức thư thủ lĩnh da đỏ Số đề 2 4 3 1 Trang 68 71 73 85 97 103 114 118 121 132 135 138 141 143 152 155 161 168 175 184 190 196 203 208 210 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỀ SỐ 1: Câu Đọc câu chuyện sau: Bàn tay yêu thương Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm em thích đời Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh tên Đắc-gờ-lớt: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn: "Đó bàn tay bác nông dân" Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật " Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu: "Thưa cơ, bàn tay cô ạ!" Cô giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờlớt sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cô hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Đắc-gờ- lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Trích Quà tặng sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập 1) Giải nghĩa từ “biểu tượng” Đặt câu có sử dụng từ phận vị ngữ Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lớt miêu tả nào? Bức tranh Đắc-gờlớt vẽ có khác lạ so với tranh bạn? Vì tranh coi “một biểu tượng tình u thương”? “Cơ hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình u thương” Cịn em, từ câu chuyện em hiểu điều gì? Em thấy cần phải làm gặp người khuyết tật, người có hồn cảnh bất hạnh sống? Câu 2: Những vận động “Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam”, “Ngày người nghèo” , chương trình truyền hình: “Trái tim cho em”, “Thắp sáng ước mơ”, “Cặp yêu thương”, mang lại nhiều điều tốt đẹp cho sống Em viết đoạn văn (dài khoảng 15-20 dịng) nêu cảm nghĩ hành động vấn đề với câu mở đầu: “Sự sẻ chia tình yêu thương điều quý giá sống” Câu 3: “Suốt đêm mưa to, gió lớn Sáng ra, tổ chim chót vót cao, chim mẹ khẽ giũ lông cánh cho khô nhẹ nhàng nhích ngồi Tia nắng ấm áp vừa vặn rơi xuống chỗ chim non ngái ngủ, lông cánh khô nguyên Chim mẹ mệt mỏi lịng ngập tràn hạnh phúc Au yếm nhìn chim con, chim mẹ nhớ lại ” Từ đoạn văn trên, em tưởng tượng kể lại câu chuyện xảy với hai mẹ chim đêm mưa gió BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 GỢI Ý: Câu Ý a b c d Đáp án - Giải nghĩa : Biểu tượng hình ảnh sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa tượng trưng trừu tượng - Đặt câu yêu cầu: Ví dụ: “Chim bồ câu biểu tượng hồ bình.” - Nhân vật Đắc gờ lớt miêu tả qua chi tiết: cô bé khuyết tật, khuôn mặt không xinh xắn, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo - Các bạn em vẽ gói quà, li kem, đồ chơi mà bạn u thích, cịn tranh em vẽ bàn tay Đó tranh khác lạ, gây tò mò cho lớp Bức tranh coi biểu tượng tình yêu thương vì: - Bức tranh vẽ điều mà Đắc gờ lớt u thích nhất: bàn tay giáo - Bức tranh bày tỏ lịng biết ơn, tình u thương Đắc gờ lớt tới cô giáo - Bức tranh thể tình cảm dìu dắt u thương giáo dành cho học sinh - HS tự thể điều ý nghĩa mà cảm nhận từ câu chuyện - Việc cần làm với người khuyết tật, người có hồn cảnh khó khăn khơng kì thị, xa lánh ; cần đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ họ từ việc nhỏ - Nội dung chương trình truyền hình vận động nêu nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ người gặp khó khăn Việc làm thể truyền thống yêu thương đùm bọc, tinh thần đoàn kết, nhân dân tộc ta - Hiểu tình u thương sẻ chia ln điều q giá sống vì: + Yêu thương chia sẻ mang lại hạnh phúc cho người nhận, giúp họ vượt qua khó khăn, mât mát + Yêu thương, chia sẻ nhiều sống tốt đẹp, hạnh phúc + Biết chia sẻ, đồng cảm với người khác thân thây hạnh phúc - Nêu hành động cụ thể : + Bài học nhận thức: Xác định lẽ sống yêu thương sẻ chia lẽ sống cao đẹp mà người cần hướng tới + Phê phán người sống ích kỉ, vơ cảm + Nêu hành động cụ thể thân với hoạt động lớp, trường phong trào nói phong trào nhân đạo khác a Mở truyện: BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 - Dùng ngữ liệu cho đề - Cảnh mưa to, gió lớn đêm: bầu trời đen kịt, mưa trút nước, gió lớn quật cơn, sâm chớp dội - Sự mong manh tổ chim chót vót cành cao; nỗi lo lắng chim mẹ, sợ hãi chim (Yêu cầu tập trung kể cảm giác, tâm trạng chim mẹ hoàn cảnh nguy hiểm) Những nguy hiểm xảy với tổ chim đêm mưa gió ; chống đỡ, bảo vệ chim chim mẹ (Yêu cầu tập trung kể hành động, tâm trạng chim mẹ việc bảo vệ chim con) - Nguy hiểm qua đi, chim ngủ yên lịng mẹ, lơng cánh khơ ngun Chim mẹ mệt mỏi thấy hạnh phúc c Kết truyện: - Nêu cảm nghĩ tình mẫu tử thiêng liêng qua câu chuyện BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn bản? Mưa mùa xn đem đến cho mn lồi điều gì? Dựa vào nội dung câu in đậm trên, người em trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô ngồi ghế nhà trường? II LÀM VĂN Giờ chơi đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, viết văn tả quang cảnh chơi sân trường em GỢI Ý PHẦN I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Phương thức biểu đạt miêu tả - Nhân hóa: -> Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất -> Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành -> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi nhảy nhót - Ẩn dụ -> Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái - Mưa mùa xn mang đến cho mn lồi sống sức sống mãnh liệt - Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ - Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ dầy, tràn lên nhánh mầm non - Chăm học tập, đạt thành tích cao học tập - u thương, kính trọng, ngoan ngỗn, lễ phép PHẦN II LÀM VĂN Mở bài: BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 - Giới thiệu quang cảnh chơi bổ ích, thú vị Thân bài: * Tả khái quát quang cảnh trước chơi - Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị lại, cô lao công quét dọn - Không gian chim chóc, nắng vàng… - Tiếng chng reo vang lên báo hiệu chơi - Thầy cô kết thúc tiết học bạn ùa sân chơi * Trong chơi: - Học sinh ùa sân, thầy vào phịng giáo viên nghi ngơi - Sân trường rộn rã tiếng cười, nhóm học sinh chơi trị chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lơng, đá bóng… - Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích… - Những chim cành hót ríu rít… - Những gió… - Khôn mặt bạn lấm mồ hôi… * Sau chơi: - Tiếng chuông reo kết thúc giời chơi - Các bạn học sinh nhanh chân vào lớp học - Sân trường vắng vẻ trở lại… Kết bài: - Suy nghĩ em chơi BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 ĐỀ SỐ 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng hôm nay, rừng khô lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ ánh mặt trời vàng óng Những thân tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rủ phất phơ đầu liễu bạt ngàn Từ biển xanh rờn bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng lên trời xanh cao thẳm không Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, nơi mà sắc xanh, ta nghe tiếng gió vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có cánh khơng ngớt, bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng.” (Đất rừng phương Nam- Đoàn Giỏi) Câu 1: Nêu PTBĐ đoạn văn trên? Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn văn trên? Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Đọc đoạn văn trên, em học tập làm văn miêu tả? II/ Tập làm văn Tả người em yêu quý -Hết -GỢI Ý: PHẦN I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - PTBĐ miêu tả - Biện pháp tu từ đoạn văn so sánh - Nội dung đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh - miền Tây Nam Bộ - thật sôi động giàu chất thơ - HS trình bày thu nhận cá nhân làm văn miêu tả (quan sát, liên tưởng, cảm nhận tinh tế tâm hồn ) PHẦN II LÀM VĂN a Mở bài: - Giới thiệu chung người tả lý chọn người b.Thân bài: Tả đặc điểm chi tiết về: - Hình dáng - Tính tình - Cử chỉ, hành động, lời nói ( Lưu ý:HS phải biết sử dụng hình ảnh so sánh phù hợp để làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả) c Kết bài: BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 - Nhận xét nêu cảm nhận thân người tả ĐỀ SỐ 4: Câu Khi miêu tả màu vàng hoa cải, tác giả Phạm Đức viết: “…Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, vơ vàn cánh bướm bé xíu đậu chấp chới khắp cành Màu vàng tiếng nói đất vườn, lấp lánh giọt mồ hôi tháng ngày đọng lại.” Dựa vào đoạn văn trên, em trả lời câu hỏi sau: a Giải thích nghĩa từ “đọng” câu văn: “Màu vàng tiếng nói đất vườn, lấp lánh giọt mồ hôi tháng ngày đọng lại.” b Chỉ biện pháp nghệ thuật tác giả Phạm Đức sử dụng câu văn thứ c Câu (1) câu (2) liên kết với cách nào? Câu Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại cho phù hợp: “… Họ khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống… Nhưng bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt lấy cọc tre đóng chắc, dẽo chão Tóc dài quấn chặt vào cổ cậu trai, mồ hôi suối, hòa lẫn với nước chát mặn.” Động từ Tính từ Quan hệ từ Câu Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) Em cảm nhận điều mà nhân dân ta muốn gửi gắm qua ca dao Câu Trong thơ gửi người lính đảo, nhà thơ ca ngợi: Từ biển đảo khơi xa sóng quanh năm rì rào Nơi anh đứng gác biển trời bao la Vì tổ quốc thân yêu đêm ngày anh canh giữ, Tên anh người chiến sĩ nơi biển đảo Trường Sa Dưới mặt trời thiêu đốt chói chang Anh hiên ngang dù hiểm nguy đối mặt 10 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ Trong sống ln có hội cho dám chấp nhận mạo hiểm, trải nghiệm thử thách, mạnh dạn vượt qua khn khổ lối mịn để bước lên đường (Theo Hạt giống tâm hồn, Fisrt New NXB Tổng hợp TP HCM) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tác dụng biện pháp điệp ngữ “tôi muốn” lời nói hạt mầm thứ Câu 3: Sự khác quan điểm sống thể lời nói hai hạt mầm Câu 4: Viết đoạn văn (khoảng 15 dịng) trình bày suy nghĩ em đường để đạt ước mơ GỢI Ý: Phương thức biểu đạt văn Phương thức biểu đạt văn trên: tự Tác dụng biện pháp điệp ngữ “tơi muốn” lời nói hạt mầm thứ Điệp ngữ “tôi muốn” nhấn mạnh diễn tả khát khao, ước mơ hạt mầm thứ Sự khác quan điểm sống thể lời nói hai hạt mầm Sự khác quan điểm sống thể lời nói hai hạt mầm: - Hạt mầm thứ nhất: sống đầy mơ ước, khát khao hương tới điều cao đẹp, dũng cảm đương đầu với thử thách - Hạt mầm thứ hai: chọn cách sống an toàn, sống hèn nhát, thụ động, sợ hãi Viết đoạn văn (khoảng 15 dịng) trình bày suy nghĩ em đường để đạt ước mơ * Nêu vấn đề * Giải thích vấn đề - Ước mơ ước mong, khát vọng, tốt đẹp mà ta ln hướng tới Mỗi người có ước mơ khác - Con đường đạt ước mơ cách thức để ta biến ước mơ thành thực * Phân tích, bàn luận vấn đề - Tại người cần có ước mơ? + Ước mơ động lực thúc đẩy ta hành động + Người có ước mơ người sống có lí tưởng riêng định thành 68 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 cơng với lựa chọn - Con đường thực ước mơ: + Không ngừng nâng cao lực thân, trau dồi tri thức kĩ + Khơng chùn bước trước khó khăn, sẵn sàng vượt qua trở ngại + Con đường thực ước mơ phải ngày hôm nay, từ bước nhỏ + Điều quan trọng q trình đến ước mơ đơi khơng phải đích đến mà hành trình - Phê phán kẻ bất chấp tất để đạt ước muốn - Liên hệ thân: Em có ước mơ gì? Em lựa chọn đường để thực ước mơ đó? ĐỀ 7: Đọc kĩ ngữ liệu sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới: Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm bắt thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên, Thời gian vàng, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.36) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung ngữ liệu Câu 3: Xét cấu tạo, câu “Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội.” kiểu câu gì? Vì sao? Câu 4: Ngữ liệu chuyển tải thông điệp gì? GỢI Ý: Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Phương thức biểu đạt ngữ liệu nghị luận Nêu ngắn gọn nội dung ngữ liệu 69 70 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 Nội dung ngữ liệu trên: Khẳng định giá trị thời gian q vàng khơng mua Thời gian sống, thắng lợi, tri thức biết tận dụng thời gian, làm nhiều điều đáng quý cho cho xã hội Xét cấu tạo, câu “Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội.” kiểu câu gì? Vì sao? - Xét cấu tạo, câu “Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội.” kiểu câu ghép 0- Vì câu ghép bị lược hai thành phần chủ ngữ hai vế hiểu đối tượng mà câu văn nói tới người, chúng tảo cặp quan hệ từ “nếu … thì” Chúng ta khơi phục câu văn sau để dễ xác định: “Thế biết, biết tận dụng thời gian chũng ta làm điều cho thân cho xã hội.” Ngữ liệu chuyển tải thơng điệp gì? Ngữ liệu chuyển tải thông điệp nhắc nhở người biết quý trọng thời gian, dùng thời gian để làm điều có ý nghĩa BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 71 VĂN BẢN Chủ đề: Văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Chủ đề: Truyện Hiện đại Lặng lẽ Sa Pa Làng Chiếc lược ngà Những xa xôi Bến quê Chủ đề: Thơ đại Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Ánh trăng Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Nói với Sang thu Con cò Chủ đề: Truyện thơ Trung đại Chuyện người gái Nam Xương Hoàng Lê thống chí Truyện Kiều Chủ đề: Văn nghị luận Bàn đọc sách Chuẩn bị hành trang vào kỉ Tiếng nói văn nghệ Chủ đề: Văn học nước ngồi Mây sóng Số đề Trang 3 11 17 12 11 13 23 46 68 80 103 7 5 12 109 119 131 150 164 175 185 197 214 230 11 232 246 255 268 274 279 283 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – LÊ ANH TRÀ PHIẾU SỐ 1: Phần I (4,0 điểm) Trong Phong cách Hồ Chí Minh, sau nhắc lại việc Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, tác giả Lê Anh Trà viết: … “Nhưng điều kỳ lạ lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại”… (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người? Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển GỢI Ý: 72 Ở phần trích trên, tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa yếu tố nào? Em hiểu điều tình cảm tác giả dành cho Người? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa Quốc tế gốc văn hóa dân tộc - Qua tác giả Lê Anh Trà thể tình cảm kính trọng, ca ngợi Bác Hồ, tự hào Người đại diện người ưu tú Việt Nam Xác định hai danh từ sử dụng tính từ phần trích dẫn cho biết hiệu nghệ thuật cách dùng từ Hai danh từ sử dụng tính từ: Việt Nam, Phương Đơng Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao Tác giả nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc Phương Đông người Bác BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển Trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập: - Giải thích: thời kỳ hội nhập: kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước - Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc; + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; Uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp tục ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai - Đánh giá: PHIẾU SỐ quan trọng đòi hỏi ý thức nhận thức hệ trẻ đồng lịng, chung tay góp sức PHIẾU SỐ 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: “Trong đời đầy truân chun mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại.” Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? 73 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 Câu 3: Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chương trình Ngữ văn THCS Câu 4: Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? GỢI Ý: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc; bình dị Việt Nam, phương Đông với đại mẻ Kể tên tác phẩm Hồ Chí Minh viết đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THCS? Kể tên tác phẩm – Tác giả viết Bác mà em học chương trình Ngữ văn THCS - Tác phẩm Hồ Chí Minh viết: + Cảnh khuya – Rằm tháng giêng + Ngắm trăng – Tức cảnh Pác Bó – Đi đường + Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (bút danh Nguyễn Ái Quốc) + Tinh thần yêu nước nhân dân ta + Thuế máu - Tác phẩm – tác giả viết Hồ Chí Minh + Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng + Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ + Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà + Viếng lăng Bác - Viễn Phương Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại? HS trình bày ý kiến theo nhiều cách, cần thể ý: + Phải chăm rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đơi với thực hành, vận dụng lí thuyết vào giải vấn đề sống Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai + Khơng ngừng học tập làm theo gương phong cách, tư tưởng, đạo 74 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 đức Hồ Chí Minh: sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lười ỉ lại, bng thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc PHIẾU SỐ 3: Cho câu văn sau: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu văn trích văn nào? Tác giả ? “di dưỡng tinh thần” dùng có nghĩa gì? Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút từ câu văn trên? GỢI Ý: Câu văn trích văn nào? Tác giả ? “di dưỡng tinh thần” dùng có nghĩa gì? - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh - Tác giả: Lê Anh Trà - “Di dưỡng tinh thần”: bồi bổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khoẻ Văn chứa câu văn đề cập đến chủ đề gì? Hội nhập giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? - Sự kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa giới nơi người Bác - Lối sống Bác, vị "vua", lại bình dị đỗi đời thường, phong cách sống đạo đứa, giống với phong cách sống bậc hiền tiết ngày xưa: vua Nghiêu, vua Thuấn, Có bạn cho rằng, học tập theo lối sống cao đẹp Bác, 75 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 cần nên ép vào sống khắc khổ Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Vì sao? Em vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình với suy nghĩ - Đồng tình nên học tập theo lối sống giản dị, cao Bác Đây lối sống đẹp - Khơng đồng tình với việc "mỗi cần nên ép vào sống khắc khổ" Bởi cách sống Bác giản dị khác xa hoàn toàn với lối sống khổ sở, khắc khổ Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em học mà em rút từ câu văn trên? Câu văn ngắn để ại nhiều học lịng người đọc Một số lối sống giản dị hiểu cho lối sống Trong xã hội đại với xu không ngừng thay đổi đức tính giản dị điều cần thiết mà người nên có Đó đức tính hướng thứ tự nhiên, khơng trọng vật chất bên ngồi, khơng cầu kì hay xa hoa, kiểu cách, sống chân phương phù hợp với hoàn cảnh thân Đức tính giản dị mang lại ý nghĩa to lớn sống người Trước hết, người dễ hòa nhập với cộng đồng, dễ người quan tâm, gần gũi, sẻ chia giúp đỡ cần thiết Chắc hẳn người khơng cầu kì, kiểu cách mang lại thiện cảm người đối diện nhiều Đồng thời cịn tạo cho người tâm hồn thư thái, bình yên tâm hồn xã hội ngày xô bồ Con người chạy theo đồng tiền, theo vật chất xa hoa, không sống thực dụng mà trân trọng thứ có Giản dị khơng biểu sống hàng ngày mà suy nghĩ, tiềm thức, phong cách sống người Bản thân học tập đức tính Bác Hồ - người tiếng với lẽ sống giản dị sinh hoạt lẫn tác phong công việc Tuy nhiên, giản dị không đồng nghĩa với gị bó, lạc hậu, khơng đồng nghĩa với tiết kiệm cách thái quá, hà tiện Vậy nên mối người cần nhận thức cho lối sống cao, giản dị Bác học tập điều PHIẾU SỐ 4: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác” 76 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? Câu 3: Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? Câu 4: Trong chương trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? GỢI Ý: Đoạn trích trích văn nào? Ai tác giả? - Trích văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” - Tác giả: Lê Anh Trà Giải nghĩa cụm từ “phong cách” văn chứa đoạn trích trên? - Giải nghĩa “phong cách”: lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… tạo nên riêng người hay tầng lớp người Vì nói lối sống Bác kết hợp giản dị cao? - Lối sống Bác kết hợp giản dị cao, khơng phải là: + Cách tự thần thánh hóa + Tự làm cho khác đời, đời - Mà là: + Cách di dưỡng tinh thần + Một quan niệm thẩm mĩ sống + Có khả đem lại hạnh phúc cao cho tầm hồn thể xác Trong chương trình Ngữ văn THCS mà em học có tác phẩm nói phẩm chất tốt đẹp Bác Hồ Đó văn nào? - Tác giả: Phạm Văn Đồng - Tác phẩm: “Đức tính giản dị Bác Hồ” PHIẾU SỐ 5: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ đến (1) Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” mình.(2) Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích (3) Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (4) Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì (5) Hàng ngày, việc ăn uống Người 77 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa (Trích Phong cách Hồ Chí Minh, Lê Anh Trà, Ngữ văn 9) Câu 1: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời người khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng Câu 3: Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? Câu 4: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (4) (5) GỢI Ý: Xác định nội dung đoạn văn Đoạn văn gợi em nhớ đến văn học lớp 7? - Nội dung: đức tính giản dị Bác sinh hoạt - Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng Trong đoạn văn, tác giả dẫn lại lời người khác Xác định lời dẫn cho biết cách dẫn mà tác giả sử dụng - Lời dẫn: Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì - Cách dẫn: gián tiếp Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua đó, em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? - Câu văn kết hợp yếu tố biểu cảm: - Tình cảm tác giả: trân trọng, ngợi ca Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (4) (5) - Biện pháp: so sánh (4) liệt kê (5) - Tác dụng: + Diễn đạt giàu hình ảnh, dễ hiểu + Khẳng định vẻ đẹp giản dị lối sống Bác ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH – G.G Mác - két 78 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 PHIẾU SỐ 1: Một văn chương trình Ngữ văn có viết: “Trong thời đại hồng kim khoa học , trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp , cần bấm nút đưa q trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình GỢI Ý: Câu văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu văn trích từ văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” Tác giả G Mác-két “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn việc gì? “Một biện pháp” mà tác giả đề cập đến câu văn chiến tranh hạt nhân Tại tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp”ấy? Em hiểu thái độ tác giả việc trên? - Tác giả lại cho rằng: “trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện phá” biện pháp hạt nhân mà người phát minh hiểm họa khơn lường ảnh hưởng, đe dọa trực tiếp tới sống hịa bình toàn giới - Tác giả thái độ phản đối gay gắt PHIẾU SỐ Đất nước trải qua năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt đau thương Ngày nay, chiến tranh qua, hệ niên sống hịa bình Bằng hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa sống hịa bình u cầu hình thức: – Viết hình thức đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) – Trình bày rõ ràng, mạch lạc Yêu cầu nội dung + Giải thích khái niệm “hịa bình”: bình đẳng, tự do, khơng có bạo động, khơng có chiến tranh xung đột quân 79 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 + Ý nghĩa sống hịa bình: • Để dành hịa bình, hệ cha anh trước – anh hùng thương binh liệt sĩ chiến đấu hết mình, hi sinh xương máu • Trạng thái đối lập hịa bình chiến tranh Sống chiến tranh, người đối diện với thảm họa mát, đau thương • Sống hịa bình, người tận hưởng khơng khí độc lập, tự do, yên bình hạnh phúc + Lật lại PHIẾU SỐ: Tuy nhiên, cịn tồn số tín đồ, đảng phái ln sử dụng chiêu trị cơng kích, kích thích, chống phá, gây bạo lực vũ trang,… + Bài học nhận thức hành động: • Nâng cao nhận thức ý nghĩa hịa bình • Cần tránh xa lực gây ảnh hưởng đến hịa bình, đồng thời giữ gìn, bảo vệ hịa bình PHIẾU SỐ 2: “Khơng ngược lại lí trí người mà ngược lại lí trí tự nhiên […] Từ nhen nhóm sống Trái Đất, phải trải qua 380 triệu năm bướm bay được, 180 triệu năm hồng nở, để làm đẹp mà Cũng trải qua bốn kỉ địa chất, người hát hay chim chết u Trong thời đại hồng kim khoa học, trí tuệ người chẳng thể tự hào phát minh biện pháp, cần bấm nút đưa trình vĩ đại tốn hàng triệu năm trở lại điểm xuất phát nó” (Đấu tranh cho giới hịa bình, G.G Mác- két SGK Ngữ Văn lớp 9, tập 1) a Thông điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ đoạn văn gì? b Đoạn văn câu văn vừa mang ý nghĩa câu chuyển đoạn (chuyển luận điểm), vừa mang ý nghĩa câu chủ đề đoạn văn, luận điểm GỢI Ý: Thông điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ đoạn văn gì? Thơng điệp mà nhà văn muốn nhắn nhủ đoạn văn là: nên ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hịa bình Đoạn văn câu văn vừa mang ý nghĩa câu chuyển đoạn (chuyển luận điểm), vừa mang ý nghĩa câu chủ đề đoạn văn, luận điểm Khơng ngược lại lí trí người mà ngược lại lí trí tự nhiên 80 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 PHIẾU SỐ 3: Trong văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”,đoạn mở đầu văn tác giả G.G Mác-két viết: “Chúng ta đâu? Hôm ngày 8-8-1986, 50 000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh Nói nơm na, điều có nghĩa người, khơng trừ trẻ em, ngồi thùng thuốc nổ; tất chỗ nổ tung lên làm biến hết thảy, lần mà mười hai lần dấu vết sống trái đất Nguy ghê gớm đè nặng lên gươm Đa-mơ-clét, lí thuyết tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh phá hủythế thăng hệ mặt trời Câu 1: Ở đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt để thấy nguy chiến tranh hạt nhân? Em hiểu thái độ tác viết PHIẾU SỐ chiến tranh hạt nhân? Câu 2: Ghi lại câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn cho biết hiệu cách dùng biện pháp tu từ Câu 3: Em trình bày suy nghĩ em (khoảng nửa trang giấy thi) ý nghĩa sống hịa bình chúng ta, đặc biệt trẻ em GỢI Ý: Ở đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt để thấy nguy chiến tranh hạt nhân? Em hiểu thái độ tác viết PHIẾU SỐ chiến tranh hạt nhân? - PTPĐ: Nghị luận kết hợp với thuyết minh - Thái độ: Phê phán kêu gọi người đấu tranh, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân để bảo vệ cho giới hịa bình Ghi lại câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh đoạn văn cho biết hiệu cách dùng biện pháp tu từ - Câu văn có sử dụng BP so sánh: Nguy hệ mặt trời - Hiệu quả: Nhấn mạnh tính chất nguy hiểm, hủy diệt ghê gớm chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người sống trái đất Em trình bày suy nghĩ em (khoảng nửa trang giấy thi) ý nghĩa sống hịa bình chúng ta, đặc biệt trẻ em Hs cần đảm bảo số ý sau: 81 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 + Cuộc sống hịa bình gì? + Cuộc sống hịa bình mang đến điều kiện tốt đẹp cho người? + Đặc biệt trẻ em? + Ý nghĩa? + Phản đề + Liên hệ với vai trò trách nhiệm thân PHIẾU SỐ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (….) Chúng ta đâu? Hôm ngày 8-8-1986, 50 000 đầu đạn hạt nhân đựơc bố trí khắp hành tinh Nói nơm na ra, điều có nghĩa người, khơng trừ trẻ con, ngồi thùng thuốc nổ: tất chỗ nổ tung lên làm biến hết thảy, lần mà mười hai lần, dấu vết sống trái đất Nguy ghê gớm đè nặng lên gươm Đa-mơ-clet, lý thuyết tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, phá hủy thăng hệ mặt trời Khơng có ngành khoa học hay cơng nghiệp có tiến nhanh ghê gớm ngành công nghiệp hạt nhân kể từ đời cách 41 năm, khơng có đứa tài người lại có tầm quan trọng định đến vận mệnh giới” (Ngữ Văn 9, Tập 1) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả văn ai? Câu Văn chứa đoạn trích sáng tác hoàn cảnh nào? Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Câu Nêu nội dung đoạn trích trên? 82 ... ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1: Phần I: Phần đọc ? ?hiểu: Đọc văn sau thực yêu cầu bên Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương 25 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9. .. chơi vơi người lần cắp sách học BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 37 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH... tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49 85 38 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 39 BỘ ĐỀ ĐỌC – HIỂU LỚP 6,7,8,9 – FB ĐẶNG LIÊN 0973576694 BỘ ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN – NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w