cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một bài thơđoạn thơ vận dụng kiến thức làm bài nghị luận về một br

6 35 0
cụ thể đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau  nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một bài thơđoạn thơ  vận dụng kiến thức làm bài nghị luận về một br

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: + Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ + Vận dụng kiến thức làm bài nghị luận về một b[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT GIỮA KÌ LỚP 12 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn Ngữ văn lớp 12

- Đề khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 12 học kì theo nội dung Làm văn, với mục đích đánh giá lực tạo lập văn bảncủa HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận

Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: + Nắm cách viết văn nghị luận thơ,đoạn thơ + Vận dụng kiến thức làm nghị luận thơ, đoạn thơ II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT

- Hiểu khái niệm phương thức biểu đạt Cụ thể + Khái niệm

- Nhận diện, phân tích phương thức biểu đạt; biết cách sử dụng chúng ngữ cảnh cần thiết

- Hoàn thiện kiến thức, kĩ dạng nghị luận văn học nhà trường phổ thông

- Hiểu yêu cầu cách thức vận dụng tổng hợp thao tác phương thức biểu đạt văn nghị luận: Chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh

- Biết vận dụng kiến thức vào lập luận, trình bày vấn đề liên quan thơ, đoạn thơ học

- Biết vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận phương thức biểu đạt để viết văn nghị luận văn học

 Năng lực hướng tới

- Năng lực thu thập, lựa chọn xử lý thông tin, dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập VBNL VH

- Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho văn nghị luận VH - Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ đoạn thơ

- Năng lực tạo lập văn Năng lực so sánh

III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC:

Chủ đề

Mức độ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngVận dụng cao 1.Chủ đề:

Đọc – hiểu

Nêu khái niệm

Phân biệt phương thức biểu đạt

Nhận diện phân tích giá trị phương thức biểu

(2)

đạt Nêu

khái niệm phương thức biểu đạt

Phân biệt điểm khác chúng

Nhận diện phân tích phương thức biểu đạt ngữ liệu cụ thể

- Viết văn co liên quan đến văn - Chỉ giá trị văn thực hành

2.Nghị luận văn học

- Xác định dạng đề

- Xác định nội dung vấn đề nghị luận

- Lập dàn ý - Chọn ý để triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Viết đoạn văn mở bài/kết

- Viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo liên quan đến vấn đề văn học

- Xác định vấn đề nghị luận dạng đề so sánh

- Xác định phạm vi kiến thức cần sử dụng

- Lựa chọn phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho cho viết - Kết hợp phương thức biểu đạt, thao tác lập luận cho cho viết - Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập đoạn/bài văn nghị luận văn học

IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

(3)

Phần I: Đọc hiểu

- Chỉ cá phương thức biểu Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu

- Nêu nội dung văn

- Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ, nêu tác dụng

Viết đoạn văn ngắn thể suy nghĩ thân vấn đề đặt văn

Số câu/ Số điểm Tỉ lệ

1 câu: 0,75 đ

7,5%

1 câu: 0,75đ

7,5%

1 câu: 1,0đ

10%

1 câu: 1,5 đ

15%

4 câu: 4đ

40% Phần

II: Làm văn

- Nhận dạng yêu cầu đề

- Xác định kỹ viết văn với yêu cầu đề

- Vận dụng kết hợp thao tác nghị luận học để viết văn nghị luận văn học đảm bảo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết

- Vẻ đẹp ngoại hình người lính Tây Tiến

- Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến

- Vẻ đẹp lí tưởng sống, chiến đấu cao

-Đánh giá nghệ thuật xây dựng hình tượng

Số câu/ Số điểm Tỉ lệ

1 câu: điểm

60%

1 câu: 6đ

60% Tổng

Tỉ lệ

1 câu: 0,75 đ 7,5%

1câu: 0,75 đ 7,5%

3 câu: 8,5 đ 85%

5câu:10đ 100%

V ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 1 Phần đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 4 Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới:

(4)

quả trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười một đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay. Mẹ bác ta nhà cuối phố, nhà lụp xụp nhà khác Chừng người chen chúc khỏang rộng độ hai chiếu, có giường nan gẫy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ đó, trơng ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc Đối với người nghèo bác, chỗ tươm tất Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ nuôi chừng ấy đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu ni lũ đói đợi nhà Đó ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho nó.

(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam) Câu 1: Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

Câu 2: Nêu nội dung văn trên?

Câu 3: Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận về nhân vật đó?

Câu 4: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn trên?

Phần làm văn (7.0 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính đoạn thơ sau:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

(5)

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh, Áo bào thay chiếu anh đất,

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 69-70) VI XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Phần đọc hiểu

Ý cần đạt Điể

m Câu 1 Văn sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự

và miêu tả để khắc họa cách chân thực làm bật gia cảnh nhà mẹ Lê

0.5

Câu 2 Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê

0.5

Câu 3 Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ cực khổ [đơng con, nghèo đói, phải làm thuê làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm làm thuê suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn

1.0

Câu 4 Biện pháp tu từ so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết]⟶ Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê Làm cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động

1.0

Phần làm văn

a.Đảm bảo hình thức , bố cục văn: mở nêu vấn đề cần nghị luận, thân triển khai vấn đề cần nghị luận, kết khái quát vấn đề cần nghị luận

0,5

b Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp người lính Tây Tiến

0.5

(6)

-Mở giới thiệu tác giả Quang Dũng, thơ Tây Tiến hình tượng người lính

-Thân bài: Học sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau:

Về ngoại hình : kì dị khác thường oai phong lẫm liệt

Tâm hồn hào hoa lãng mạn:

Khát vọng sống có lí tưởng ;tinh thần xả thân Tổ quốc

Vẻ đẹp bi tráng

Nghệ thuật : cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng, từ Hán Việt, nói giảm nói tránh

-Kết bài: Khái quát vấn đề cần nghị luận

1.0 1,0 1.0 1.0 0.5 0.5

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp

Sáng tạo, có cách kiến giải riêng vấn đề

Ngày đăng: 25/12/2020, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan