Tải Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ Trao duyên - Phân tích bài Trao duyên

8 70 0
Tải Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ Trao duyên - Phân tích bài Trao duyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từng câu thơ là sự đau khổ, bất hạnh của nàng Kiều, nhưng chính những điều này khiến ta nể phục, yêu thương cô Kiều vì cô không chỉ là người sống tình nghĩa mà còn là người có suy nghĩ s[r]

(1)

PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CỦA THÚY KIỀU TRONG ĐOẠN TRÍCH TRAO DUYÊN Bản quyền tài liệu thuộc upload.123doc.net

Nghiêm cấm hành vi chép nhằm mục đích thương mại

Dàn ý 1 Mở bài

“Truyện Kiều” kiệt tác văn học Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam Một đoạn trích bật lột tả rõ nét nội tâm nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Trao duyên.”

2 Thân bài

a 12 câu thơ đầu

“Cậy em, em có chịu lời,

….………

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.”

“Cậy em” câu mở đầu Kiều muốn nói chuyện với em dù Kiều chị, thể tôn trọng, tin tưởng em

Mối tình Thúy Kiều Kim Trọng hẳn Vân biết, Kiều yêu Trọng từ lần gặp đầu tiên, hai người có hẹn ước nên vợ thành chồng Sóng gió ập tới gia đình Kiều, nàng khơng thể khoanh tay đứng nhìn cha em trai bị vu oan mà chịu thiệt

Trong lòng Kiều băn khoăn, trăn trở Bên chữ hiếu với cha mẹ, bên mối tình sau nặng khắc cốt ghi tâm với chàng Kim, thật khó để nàng đơi đường vẹn đơi

(2)

=> 12 câu thơ không diễn tả giằng xé lòng Kiều mà thể rõ nét ràng nàng người hiếu thảo, thiếu nữ trọng tình cảm, yêu thương sâu nặng Tuy phải trao lại mối lương duyên cho người em Thúy Vân Kiều không kêu ca hay ốn trách điều

b 16 câu tiếp

“Chiếc thoa với tờ mây

….………

Kể xiết muôn vàn ân!”

Sau thưa chuyện với Thúy Vân, Kiều trao lại kỉ vật với Kim Trọng cho em, nhắn nhủ em dù có nên vợ thành chồng thương xót cho người chị bạc mệnh

Kiều tưởng tượng đến lúc Vân chàng Kim nên vợ nên chồng, đến cõi hư không mà nàng mảnh hồn oan vật vờ theo gió hiu hiu cỏ mang nặng lời thề, nàng đinh ninh hồn oan cõi chết dặn em rưới cho giọt nước làm phép tẩy oan

c câu thơ cuối

“Trăm nghìn gửi lạy tình quân

….………

Thôi thiếp phụ chàng từ đây!”

Sau trao duyên cho Thúy Vân, Kiều âm thầm nhắn nhủ đến Kim Trọng: nàng phụ tình chàng từ Đó khơng câu nói đau xót phải chia tay người u tình cảm mặn nồng sâu sắc mà suy tư sống tăm tối phía trước chờ đón Kiều

Tơ duyên Kiều Kim ngắn ngủi có ấy, xin gửi lại chàng mối duyên cho người em Thúy Vân

(3)

=> Kiều không suy nghĩ việc cứu cha em, trao lại mối duyên cho Vân mà cịn suy nghĩ cho người hết lịng u thương Một gái nhỏ bé vốn sống bình an phải suy tư nhiều, khơng thế,cuộc sống trơi phía trước nàng khiến người ta vơ đau xót kiếp hồng nhan bạc phận

Diễn biến tâm lí Kiều qua nhiều cảm xúc khác nhau, từ nghĩ cách cứu cha em, trao lại mối duyên mình, đến việc nghĩ cho người yêu thương đến sống bấp bênh nàng sau khiến người ta khơng khỏi đau xót

d Tổng kết

Về nội dung: đoạn trích làm bật suy tư đa chiều tâm trạng Thúy Kiều trao lại mối lương duyên cho người em

Về nghệ thuật: thể thơ lục bát truyền thống dân tộc, câu cảm thán

3 Kết bài

Đoạn trích giúp ta hiểu nhân vật Thúy Kiều hiểu giá trị nhân đạo tác phẩm tiếng Đại thi hào Nguyễn Du

Bài làm

Truyện Kiều kiệt tác văn học Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam Tác phẩm mang nhiều gái trị nhân đạo khiến độc giả phải suy ngẫm Một đoạn trích bật lột tả rõ nét nội tâm nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Trao dun.”

Khi gia đình gặp nạn, để giải cứu cho cha em trai, Thúy Kiều buộc phải trao lại mối duyên cho Thúy Vân:

“Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy thưa

Giữa đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

(4)

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề

Sự đâu sóng gió bất kỳ,

Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?

Ngày xn em cịn dài,

Xót tình máu mủ, thay lời nước non

Chị dù thịt nát xương mịn,

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.”

Thúy Kiều chị, nhiên nhờ vả, muốn nói chuyện với em mình, nàng dùng kính trọng, nhã nhặn em

“Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy thưa.”

“Cậy, lạy, thưa” từ mà người vai nói chuyện với người vai Những từ ngữ thể tôn trọng đặc biệt Kiều dành cho người em gái mà nhờ vả Dù vai Kiều không dùng lệnh em Tuy lịng nhiều suy nghĩ, trăn trở bình tĩnh xử lí, xếp, thu vén chuyện

Giữa đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

Kể từ gặp chàng Kim ,

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề

Sự đâu sóng gió bất kỳ,

Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?

(5)

nên “chữ tình” này, xin gửi lại để Vân thay chị thực Từng lời nói Kiều nỗi đau khổ, day dứt mà nàng phải trải qua Nào muốn nhìn thấy cha em trai bị oan tù? Nào muốn rời bỏ người yêu thương tình cảm mặn nồng? Ta thêm thương xót cho nàng Kiều bạc mệnh

Ngày xuân em dài,

Xót tình máu mủ, thay lời nước non

Chị dù thịt nát xương mịn,

Ngậm cười chín suối thơm lây.”

Vân trẻ, độ tuổi xuân thì, chàng Kim lại tài tử có, Vân thay Kiều đến với Kim Trọng nàng Kiều yên tâm mà dù Vân với Kiều chung giọt máu Để cảm kích đồng ý Vân, Kiều có ‘thịt nát xương mịn” nơi đất khách quê người nàng yên tâm mà đi, khơng cịn suy tư trăn trở

Đoạn thơ gây ám ảnh người đọc làm trước mắt tranh thực nàng Kiều trọng tình, trọng nghĩa, ta phần hiểu thêm, đồng cảm, thương xót cho số phận gái “hồng nhan bạc mệnh.”

Những câu thơ lời dặn dò Kiều với Vân sau trao em mối duyên mình:

Chiếc thoa với tờ mây

Duyên giữ, vật chung

Dù em nên vợ nên chồng,

Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn!

Mất người cịn chút tin,

Phím đàn với mảnh hương nguyền

Mai sau dù có bao giờ,

(6)

Trông cỏ gió cây,

Thấy hiu hiu gió, hay chị

Hồn mang nặng lời thề,

Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai

Dạ đài cách mặt, khuất lời,

Rảy xin chén nước cho người thác oan

Bây trâm gãy bình tan,

Kể xiết muôn vàn ân!

Sau Vân đồng ý nhận mối duyên mình, Kiều mang trao lại em kỉ vật với chàng Kim Kiểu thực sựu ghi nhớ ơn nghĩa Vân Kim Trọng nên duyên vợ chồng Thật đau đớn xót xa người u nên dun em gái mình, mà, với Kiều, lại ơn nghĩa mà Vân làm cho cô khiến cô ghi nhớ

Tuy rằng, Kiều phải đi, dù sống hay khơng cịn đời nữa, ln hướng nhà, nơi có cha mẹ, có em có chàng Kim Người gái nghĩ đến trường hợp xấu cịn “linh hồn mang nặng lời thề” trở nhà, cô dặn Vân rảy xin cho cô chén nước để linh hồn siêu Đến đây, nỗi xót xa nàng Kiều dường bị đẩy lên cao trào Những suy tư ngổn ngang đè nặng lên vai gái vốn có sống bình Duyên gãy, phải xa gia đình, bán thân thành người rẻ mạt làm Kiều không tránh chua xót

“Kể xiết mn vàn ân!”

(7)

Trăm nghìn gửi lạy tình qn

Tơ dun ngắn ngủi có ngần

Phận phận bạc vôi?

Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng

Ơi Kim Lang! Hỡi Kim lang!

Thôi thiếp phụ chàng từ đây!

Những việc Kiều làm khiến người khác phải thương xót Tuy nhiên, với nàng, lại lỗi lầm nàng gây cho người nàng thương yêu Nàng gửi đến chàng Kim trăm nghìn lạy để mong chàng tha thứ khơng giữ lời hứa chàng nên duyên vợ chồng Tơ duyên hai người có lẽ đến thôi, từ Vân thay Kiều yêu thương, chăm sóc cho chàng “Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!” câu nói Kiều lời xin lỗi, tiễn biệt mà nàng gửi đến Kim Trọng Từ nay, Kiều phải nơi khác, phải phụ tình cảm mà Kim dành cho từ Có thể Kim Trọng thất vọng, đau khổ nàng nàng làm khác

Từng câu thơ đau khổ, bất hạnh nàng Kiều, điều khiến ta nể phục, u thương Kiều khơng người sống tình nghĩa mà cịn người có suy nghĩ sâu sắc, quan tâm, lo lắng cho người khác trước lo cho thân

Điểm bật làm nên thành công vang dội tác phẩm thể thơ lục bát dân gian dân tộc Đoạn trích sử dụng câu cảm thán khắc họa thành cơng tâm trạng, nỗ lịng Thúy Kiều trao mối duyên cho Thúy Vân

Đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung góp phần khơng nhỏ vào việc làm đa dạng văn hóa dân tộc Nhiều năm tháng qua đoạn trích “Trao duyên” tác phẩm Truyện Kiều giữ nguyên giá trị ban đầu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lịng bạn đọc

(8)

 Phân tích 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên Nguyễn Du

 Cảm nhận câu cuối Trao duyên Nguyễn Du

 Mở Trao duyên

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan