1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Cảm nhận bài thơ "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu - 5 Bài văn mẫu lớp 11

13 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 19,21 KB

Nội dung

Câu hỏi của nhà thơ vừa là lời lên án sự nhu nhược, hèn nhát của quân lính triều đình khi để giặc chiếm đóng quê hương, bờ cõi vừa là mong muốn về một trang hào kiệt có thể cứu nước, cứu[r]

(1)

Đề bài: Cảm nhận thơ "Chạy giặc"của Nguyễn Đình Chiểu Ngữ văn 11

Dàn ý chi tiết 1 Mở bài

Giới thiệu thơ: “Chạy giặc” thơ kết tinh tình yêu nước phong cách nghệ thật cụ Đồ Chiểu

2 Thân bài

– Mở đầu thơ, Nguyễn Đình Chiểu gợi khung cảnh hỗn loạn tiếng súng Tây bất ngờ nổ rền không gian

+ Khung cảnh họp chợ nhộn nhịp, huyên náo quen thuộc trở nên náo loạn, tiếng súng Tây bắt ngờ rền vang hốt hoảng độ người + “Một bàn cờ phút sa tay” gợi cho nhiều liên tưởng, hình ảnh tả thực bàn cờ chơi dang dở bị bỏ ngang tiếng súng giặc, hình ảnh ẩn dụ cho giằng co gay gắt

– Tiếng súng giặc Pháp tạo nên hoảng loạn, kinh hoảng đến độ +Hình ảnh đứa trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dát bay không gợi khơng khí bom đạn dội mà cịn tái tình cảnh đáng thương người trước thực cảnh tàn bạo mà kẻ thù gây

– Tiếp đến hai câu luận, nhà thơ phát triển mở rộng ý thơ để lên án tội ác thực dân Pháp nhân dân, đất nước ta

+ Trong kỉ XIX, Đồng Nai Bến Nghé vựa lúa rộng lớn, trung tâm buôn bán sầm uất bậc Thế phút chốc, bom đạn âm mưu thâm độc kẻ phá hủy tất

+ “Tan bọt nước”, “nhuốm màu mây” diễn tả chân thực khung cảnh điêu tàn mà Pháp gây

(2)

+ Câu hỏi nhà thơ vừa lời lên án nhu nhược, hèn nhát qn lính triều đình để giặc chiếm đóng quê hương, bờ cõi vừa mong muốn trang hào kiệt cứu nước, cứu dân khỏi thực cảnh nô lệ, tự

+ “Nỡ để dân đen mắc nạn này”, câu thơ mang hình thức câu hỏi lại thể tình yêu thương sâu sắc nhà thơ người dân cần lao

3 Kết bài

Chạy giặc thơ yêu nước tiêu biểu không ghi lại kiện lịch sử đau thương đất nước mà ca yêu nước làm sống dậy hướng tới khát vọng độc lập, tự

Bài làm

"Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,

Một bàn cờ phút sa tay.

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,

Mất ổ đàn chim dáo dát bay.

Bến Nghé tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.

Hỏi trang dẹp loạn dâu vắng,

Nỡ để dân đen mắc nạn này?".

(3)

Súng Tây thời nổ ghê gớm lắm: "súng giặc đất rền" Nghe tiếng súng bọn giặc bên cạnh "Vừa nghe" mà bàn cờ hỏng "phút sa tay" Thất bại ập đến nhanh Thời gian ngắn ngủi tăng thêm tính chất đột ngột, bất ngờ, căng thẳng tình Và thế, thay cho cảnh sum họp đầm ấm cảnh tượng lộn xộn xẻ nghé tan đàn:

"Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,

Mất ổ đàn chim dáo dát bay".

Súng vừa nổ, giặc ập đến Người lớn chưa kịp chợ cịn ngồi đồng Cho nên hốt hoảng lũ trẻ dắt díu chạy lơ xơ Đặt chữ "lơ xơ" lên trước chữ "chạy" gợi tả Dường ta nhìn thấy rã rời, hốt hoảng kiệt sức em bé, sau biết em chạy Hình ảnh so sánh đàn chim ổ dáo dát với lũ trẻ bỏ nhà chạy lơ xơ thật đặc sắc Nhưng phải thấy thêm giặc đến, người khốn khổ mà chim muống không yên ổn Giặc đến làm đau sông núi, đau chim muông, đau cỏ

Tả chạy giặc, chạy vội vã, đột ngột không chuẩn bị, đặc tả lũ trẻ bầy chim thành công Xa cảnh tượng sống động, bối rối, hốt hoảng, lộn xộn lũ trẻ bầy chim mát, thiệt hại vùng quê rộng lớn:

"Bến Nghé tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây"

Của cải bị mát, nhà cửa bị thiêu cháy, lạic cha mẹ, khơng tránh khỏi chết chóc đau thương: "Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều, Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ" Giặc đến gieo bao tội ác lên đầu nhân dân, trước hết người dân lành, dân đen cui cút làm ăn toan lo nghèo khó" ấp làng

Nguyễn Đình Chiểu phải chạy giặc ơng thấu hiểu sâu sắc cảnh Ơng cất lên tiếng hỏi lời trách móc phê phán người có chức, có quyền, có trách nhiệm triều đình:

(4)

Nỡ để dân đen mắc nạn này?"

Không phải câu hỏi gay gắt lời phê phán nghiêm khắc trang dẹp loạn triều đình Hình câu thơ cịn tiếng khóc nghẹn tràn đầy nước mắt người mù lồ lịng u nước, thương dân mà khơng thể làm cho dân loạn lạc

Bài làm 2

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn đất nước ta kỉ 19 Mắt bị mù loà thời trai trẻ, đường, công danh nghiệp dở dang, ông không chịu khoanh tay trước bất hạnh cay đắng Ông mở trường dạy học, làm thầy thuốc săn sóc sức khoẻ nhân dân, viết văn làm thơ, tiếng tăm lừng lẫy, trở thành sáng văn nghệ Việt Nam cuối kỉ 19 Tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với truyện thơ đậm đà màu sắc cổ điển Truyện Lục Vân Tiên, truyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp Đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu văn tế, thơ yêu nước Chạy giặc, Xúc cảnh, Văn tế Trương Công Định, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Đánh giá giá trị tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu năm thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, có ý kiến khẳng định: “Sáng tác ơng sống dậy hướng tới ca yêu nước ”

Thơ, văn tế Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu, “diễn tả thật sinh động tình cảm dân tộc người chiến sĩ nghĩa quân vốn nông dân, xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước” (Phạm Văn Đồng) Khi Tổ quốc bị xâm lăng súng giặc đất rền, người áo vải chân đất dân ấp dân lân quật khởi đứng lên đánh giặc với chí căm thù sơi sục: Bữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen muốn cắn cổ Họ đánh giặc để bảo vệ tấc đất rau, để giữ lấy bát cơm manh áo đời

Vì thế, lưỡi dao phay, gậy tầm vông ào xung trận Tư chiến đấu vô hiên ngang lẫm liệt:

(5)

Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai

(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Đất nước quê hương bị giặc Pháp giày xéo, bị mù lồ, ơng dùng ngịi bút lòng yêu nước tham gia đánh giặc Ơng gọi lịng trung nghĩa lịng đạo chung thuỷ, sắt son, sáng ngời: "Sự đời khuất đơi trịng thịt, Lịng đạo xin trịn gương" Có thể nói, câu văn, vần thơ Nguyễn Đình Chiểu chứa chan tinh thần yêu nước, làm sống dậy hướng tới ca yêu nước

Vì mà niềm mơ ước ông niềm mơ ước hàng triệu người Việt Nam kỉ qua độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc hồ bình:

Chừng thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông

(Xúc cảnh) Chạy giặc ca yêu nước chống xâm lăng Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng công thành Gia Định Đất nước rơi vào thảm hoạ, Nguyễn Đình Chiểu viết thơ Chạy giặc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại kiện bi thảm

Hai câu đề nói lên thời nước Giặc Pháp công thành Gia Định vào lúc tan chợ:

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay

(6)

Hai câu phần thực đối nhau, phép đảo ngữ vận dụng sắc sảo: Vị ngữ bỏ nhà ổ đặt lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh nỗi đau thương tang tóc nhân dân ta giặc Pháp tràn tới:

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ, đàn chim dáo dác bay

Nếu viết Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy Đàn chim ổ dáo dác bay ý vị câu thơ giá trị biểu cảm khơng cịn nữa! Cặp từ láy lơ xơ dáo dác gợi tả hoảng loạn kinh hoàng đến cực độ Cảnh trẻ lạc đàn, chim vỡ tổ hai thi liệu chọn lọc điển hình theo cách nói dân gian tả cảnh chạy giặc vơ thảm thương

Hai câu luận, ý thơ phát triển mở rộng Tác giả lên án tội ác giặc Pháp càn quét, đốt nhà, giết người, cướp của, tàn phá quê hương Phép đối đảo ngữ vận dụng sáng tạo Nhà thơ không viết: Của tiền Bến Nghé tan bọt nước Tranh ngói Đồng Nai nhuốm màu mây, mà viết:

Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

Câu thơ vẽ lên vùng địa lí bao la trù phú (Bến Nghé, Đồng Nai) phút chốc biến thành đống tro tàn Bến Nghé, Đồng Nai kỉ XIX vốn vựa lúa nơi buôn bán sầm uất bến thuyền, mà khoảnh khắc bị giặc Pháp tàn phá tan hoang Tiền của, tài sản nhân dân ta bị giặc cướp phá tan bọt nước Nhà cửa xóm làng quê hương nhà thơ bị đốt cháy, lửa khói nghi ngút nhuốm màu mây

Bài làm 3

Trong vườn hoa khơng phải tất lồi hoa nở rộ, khoe sắc thắm văn chương vậy, khơng phải tác phẩm trường tồn thời gian Thế nhưng, Nguyễn Đình Chiểu - sáng dân tộc thổi hồn vào đứa "Chạy giặc" để trở thành thơ tiêu biểu dịng thơ u nước thời kì kháng chiến chống Pháp

(7)

biệt, vào thời khắc năm 1858 thực dân Pháp nổ súng mở đầu cho xâm lược nước ta với thủ đoạn vô dã man tàn bạo khiến lòng căm thù giặc nhà thơ ngày dâng cao

Bằng ngòi bút điêu luyện, nhà thơ miêu tả thực đất nước đầy đau thương buổi đầu bị xâm lược Đó giặc Pháp cơng vào thành Gia Định lúc "tan chợ" hai câu đề:

"Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay."

Cảnh họp chợ báo hiệu sống yên bình, ấm no người, chợ tan, "tiếng súng Tây" làm xáo trộn sống thường nhật người dân Tiếng súng bất ngờ làm cảnh tượng khu chợ trở nên tan tác, thê lương Bằng biện pháp ẩn dụ nhà thơ gọi tiếng súng giặc Pháp "tiếng súng Tây" để lên án gay gắt thể thái độ căm phẫn với hành động xâm lăng chúng Thái độ căm thù giặc thể "Than đạo" Nguyễn Đình Chiểu:

"Chở đạo thuyền khơng khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà"

"Tiếng súng Tây" bất ngờ nổ lên khiến người chạy hoảng loạn Đáng lẽ ra, sau giây phút họp chợ giây phút mà nhà nhà vui vẻ, đám trẻ háo hức bà hay mẹ mua quà vặt Cho dù thứ nhỏ bé, dân dã làng quê viên kẹo bột, kẹo lạc hay quần áo tất khiến lũ trẻ mong chờ Cả gia đình quây quần bên để chế biến cá vừa mua chợ hay kể người thân thích lâu khơng gặp gặp lại phiên chợ Những khoảnh khắc thật n bình hạnh phúc Vậy mà tiếng súng lại vang lên phá tan mái nhà yên ấm, hạnh phúc bình dị Có khơng đau lịng, khơng xót xa trước cảnh tượng ấy?

(8)

lúc nhân dân ta bước vào thời kì nô lệ, họ phải sống lầm than, khổ cực ách áp thực dân

Nhà thơ tái lại cảnh tượng người chạy hoảng loạn đầy xót xa hai câu thực:

"Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay"

Các từ ngữ: "Bỏ nhà", "lơ xơ chạy", "mất ổ", "dáo dác bay" đặc tả tan nát, hoang sơ đầy thương cảm lũ giặc xả súng công tổ quốc Nhà thơ sử dụng hình ảnh điển hình, lấy "lũ trẻ" để đại diện cho sống người, lấy "đàn chim" để đại diện cho giới tự nhiên Hai hình ảnh trở thành điển hình cho nỗi đau thương dân lành đứa trẻ phải chạy giặc, bầy chim phải rời tổ để tìm chỗ ẩn náu cho Nghệ thuật đảo ngữ lên án tội ác giặc khiến cho đứa trẻ phải tốn loạn chạy tìm nơi ẩn náu, bầy chim ổ phải bay nơi khác Các từ láy "lơ xơ", "dáo dác" có tính chất tạo hình cao giúp bạn đọc trở lại người dân "chạy giặc" lúc

Tác giả phác họa tranh không vùng quê, khu chợ mà cịn chốn thị sầm uất trở nên tan tác hai câu luận:

"Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây."

(9)

đẩy dân lành vào cảnh điêu đứng Trước thảm cảnh đó, khơng ngăn xót xa, đau đớn dành cho hồn cảnh dân tộc

Tội ác quân giặc kể xiết, nhà thơ khơng khỏi lo lắng, đau xót trước cảnh nước nhà rơi vào tình trạng bi thương, thê thảm Điều thể rõ hai câu kết:

"Hồi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nợ này?"

Câu hỏi tu từ cuối cho thấy lòng u nước tràn đầy nhiệt huyết, dịng máu nóng chảy trơi tâm hồn nhà thơ, tiếng lòng quặn thắt trước thực đầy đau xót nhà thơ, thất vọng sâu sắc phía triều đình Từ ta cảm nhận trái tim rực cháy tình yêu quê hương, đất nước, lòng nhân hậu đầy thương cảm chứng kiến cảnh "dân đen" phải chịu cảnh lầm than Những "trang dẹp loạn", anh hùng, vua quan nhà Nguyễn đâu vắng lại dân đen gồng chịu nạn? Những người sống mồ hôi, công sức, xương máu nhân dân lại bỏ mặc nhân dân họ lâm vào khốn khó Triều đình khơng đứng lên bảo vệ nhân dân, dẹp giặc ngoại xâm mà lại trở nên hèn nhát, bạc nhược

Bài thơ "Chạy giặc" tái chân thực thời kì đau thương đất nước, thể lửa lịng u nước ln cháy bỏng tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu không trực tiếp chiến đấu với quân địch chiến trường ngịi bút ơng lại có tính chiến đấu mạnh mẽ Ơng dùng ngịi bút để lên án tội ác giặc, thể chí căm thù giặc đến ngút trời đồng thời thổi hồn vào tình u q hương đất nước mãnh liệt Dưới ngòi bút nhà thơ, "Chạy giặc" thật xứng đáng văn yêu nước trường tồn mãi thời gian

Bài làm 4

(10)

Chiểu “Chạy giặc” thơ kết tinh tình yêu nước phong cách nghệ thật cụ Đồ Chiểu

Mở đầu thơ, Nguyễn Đình Chiểu gợi khung cảnh hỗn loạn tiếng súng Tây bất ngờ nổ rền không gian:

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay”

Khung cảnh họp chợ nhộn nhịp, huyên náo quen thuộc trở nên náo loạn, tiếng súng Tây bắt ngờ rền vang hốt hoảng độ người “Vừa nghe” gợi đột ngột, bất ngờ âm tiếng súng, trạng thái hoảng loạn, sợ hãi người trước công bất ngờ, bột phát kẻ thù “Một bàn cờ phút sa tay” gợi cho nhiều liên tưởng, hình ảnh tả thực bàn cờ chơi dang dở bị bỏ ngang tiếng súng giặc, hình ảnh ẩn dụ cho giằng co gay gắt triều đình phong kiến với thực dân Pháp, “phút sa tay” lại gợi liên tưởng đến thất triều đình việc bảo vệ đất nước

“Bỏ nhà lũ trẻ xơ chạy Mất ổ, đàn chim dáo dát bay”

Trong hai câu thơ thực, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khơng lựa chọn cách biểu đạt thơng thường “Lũ trẻ bỏ nhà lơ xơ chạy/ Đàn chim ổ dáo dác bay” mà đảo động từ bỏ nhà ổ lên trước nhằm nhấn mạnh dội tình cảnh Tiếng súng giặc Pháp tạo nên hoảng loạn, kinh hoảng đến độ Hình ảnh đứa trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dát bay khơng gợi khơng khí bom đạn dội mà cịn tái tình cảnh đáng thương người trước thực cảnh tàn bạo mà kẻ thù gây

Tiếp đến hai câu luận, nhà thơ phát triển mở rộng ý thơ để lên án tội ác thực dân Pháp nhân dân, đất nước ta:

“Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”

(11)

nhịp sống mà trơ nên tiêu điều, xơ xác đến thảm hại “Tan bọt nước”, “nhuốm màu mây” diễn tả chân thực khung cảnh điêu tàn mà Pháp gây ra, chúng khơng cướp bóc tài sản, tiền mà cịn phá làng, phá nước khiến khơng khí đặc qnh u ám, thảm hại đến đáng thương

Kết thúc thơ, tác giả Nguyễn Đình Chiểu thể trăn trở, suy tư trước vận mệnh đất nước:

“Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này”

“Trang dẹp loạn” người anh hùng xuất chúng cứu nhân dân khỏi cảnh lầm than, nô lệ Câu hỏi nhà thơ vừa lời lên án nhu nhược, hèn nhát qn lính triều đình để giặc chiếm đóng quê hương, bờ cõi vừa mong muốn trang hào kiệt cứu nước, cứu dân khỏi thực cảnh nô lệ, tự do.“Nỡ để dân đen mắc nạn này”, câu thơ mang hình thức câu hỏi lại thể tình yêu thương sâu sắc nhà thơ người dân cần lao

Chạy giặc thơ yêu nước tiêu biểu không ghi lại kiện lịch sử đau thương đất nước mà ca yêu nước làm sống dậy hướng tới khát vọng độc lập, tự

Bài làm 5

Lớn lên cảnh nước nhà tan, chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay kẻ thù ngoại xâm, Nguyễn Đình Chiểu mang tâm tư, tình cảm bao người dân nước Trong thơ Chạy giặc, người đọc bắt gặp Nguyễn Đình Chiểu với bao nỗi đau đời khơn khy

Bài thơ Nguyễn Đình Chiểu sáng tác sau thành Gia Định bị thực dân Pháp bắt đầu công (ngày 17- 2- 1859) Là nạn nhân đánh chiếm bất ngờ, nhà thơ không giấu nỗi bàng hoàng:

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay

(12)

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

Trong cảnh chạy giặc nhốn nháo, Nguyễn Đình Chiểu ấn tượng với hốt hoảng, ngơ ngác, phương hướng sinh linh bé nhỏ yếu ớt (lũ trẻ, bầy chim) Nhà thơ đau đớn, xót xa trước tan tác, chia lìa khơng thể cứu vãn Và đau xót loạn li, hoang tàn, đổ nát không diễn nơi mà vùng đất Nam Bộ (Bến Nghé, Đồng Nai) Giặc đến đâu đốt phá, cướp bóc đến đó, thẳng tay giết hại sinh linh Thiên nhiên nhuốm màu tang tóc (tan bọt nước, nhuốm màu mây) Lời thơ cất lên lộ rõ âm hưởng xót xa, oán Vẽ nên thảm cảnh nước nhà tan, tác giả vạch trần tội ác tày trời lũ cướp nước Qua đó, ta hiểu tâm trạng đau xót cực độ ơng Bài thơ kết thúc câu hồi bỏ ngỏ:

Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?

Nguyễn Đình Chiểu khơng hỏi đích danh rõ ràng lời thơ hướng đến đấng, bậc quân vương, trụ cột triều đình nhà Nguyễn kẻ lẽ phải tay cứu nước, giúp đời Hỏi đấy, gọi tên đâu có lời, xuất biện Và hói thực chất trách móc, lên án nhu nhược, hèn nhát, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm quan quân triều đình nhà Nguyễn Câu thơ khơng giấu giếm nỗi thất vọng hèn yếu bất lực triều đình Cũng từ hai câu kết, thấy nỗi lo lắng xót xa chân thành nhà thơ mù với bao người dân vô tội

Bài thơ viết lên từ điều trông thấy Nguyễn Đình Chiểu chan chứa tình cảm sâu nặng nhân dân Phải người có nhân cách cao đẹp, vị tha, bao dung cùng, Nguyễn Đình Chiểu đau nỗi đau dân, thương dân con, yêu nước

(13)

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w