Phải thừa nhận nền giáo dục phong kiến có nhiều điểm còn hạn chế, nhưng do lấy tư tưởng đạo đức của Nho giáo làm nền tảng cơ bản nên đã tạo ra một lớp học trò trọng nhân nghĩa và sống có[r]
(1)Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo Theo anh (chị), truyền thống nối tiếp thực tế sống - Ngữ văn lớp 10
Dàn ý chung
I Mở bài: Giới thiệu truyển thống “Tôn sư trọng đạo”, tiếp nối truyền thống ngày
II Thân bài:
1 Giải thích vấn đề: truyền thống "tơn sư trọng đạo” Giải thích khái niệm: "tơn sư"? "trọng đạo’’?
Giải thích ý nghĩa truyền thống "tôn sư trọng đạo” “Tôn sư trọng đạo” hàm chứa ý nghĩa sâu sắc
"Tôn sư trọng đạo" gắn bó mật thiết với nghiệp trồng người để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Bồi dưỡng nhân lực
2 Phân tích chứng minh: "Tôn sư trọng đạo" truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
"Tôn sư trọng đạo" kính trọng đề cao vai trị người thầy Coi trọng việc học hành, mở rộng kiến thức tầm hiểu biết Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa
3 Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nối tiếp thực tế sống nay:
Trên khắp đất nước, đâu vậy, từ thành thị đến nông thôn, miền xuôi đến miền ngược, người dân Việt Nam yêu quý, tôn trọng Tồn xã hội tận tình, giúp đỡ hỗ trợ tốt giúp thầy giáo có
nhiều điều kiện tốt để giảng dạy, truyền đạt kiến thức
Người thầy tơn vinh nghề dạy học coi trọng
Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, ngày 20-11 năm trở thành ngày hội lớn tồn dân để tơn vinh người thầy nghề dạy học cao quý
4 Cần phải làm để phát huy truyền thống "Tôn sư trọng đạo” thời đại mới?
Tập trung giáo dục đạo đức, tư tưởng cho hệ học sinh
Ban hành sách hỗ trợ tích cực cho đội ngũ “trồng người” đề họ cống hiến
(2)III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyền thống tốt đẹp này
Dân tộc ta có truyền thống Tơn sư trọng đạo Theo anh (chị), truyền thống ấy nối tiếp thực tế sống - Bài mẫu 1 Dân tộc ta vốn biết đến đất nước hiếu học với truyền thống tôn sư trọng đạo sâu sắc Trong kho tàng ca dao tục ngữ có nhiều câu ca nói tình cảm thầy trị “một chữ thầy/ nửa chữ thầy” hay “muốn sang bắc cầu kiều/ muốn hay chữ yêu lấy thầy” Và hoàn cảnh truyền thống kế thừa phát huy sâu rộng Để hiểu nghĩa trọn vẹn câu ca dao cần phải cắt nghĩa đầy đủ “tôn sư” “trọng đạo” Tơn sư thái độ tơn trọng người thầy Cịn trọng đạo tức coi trọng mối quan hệ thầy trị Qua ơng cha ta muốn gửi gắm ý nghĩa sâu sắc phải biết tôn trọng thầy cô giáo, người cho ta kiến thức đồng thời phải trân trọng tình thầy trị Nó trở thành truyền thống vơ tốt đẹp dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử ngàn năm
Tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp lưu truyền từ ngàn năm trước Khi mà đất nước ta đất nước phong kiến Việc học đề cao vai trò người làm thầy mà cụ thể “thầy đồ” ý Hình ảnh người thầy đồ ngày đêm tận tụy mài mực đọc sách trở thành nguồn cảm hứng dạt tác phẩm văn học Chắc hẳn biết đến vị thánh hiền người đặt móng cho giáo dục Việt Nam thầy Chu Văn An Một người thầy lỗi lạc đào tạo nên biết bậc hiền triết cho đất nước Tấm gương học trò Phạm Sư Mạnh minh chứng điển hình cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” mà phải noi theo
Sau đỗ đạt làm quan to, dịp lễ tết Phạm Sư Mạnh thường ghé qua thăm thầy Thế dù đứng vạn người, đức cao vọng trọng chưa người trị dám ngồi ngang hàng với thầy Đến nhà thầy khoanh tay chào từ cửa, hai giữ thái độ kính trọng với người thầy Thế thấy truyền thống ăn sâu trở thành gốc rễ vững cho biết hệ người dân Việt Nam
(3)để tạo hệ học trò xuất sắc quan tâm đến đời sống đội ngũ nhà giáo điều cốt lõi Chính tự hào khẳng định Việt Nam đất nước có ngày hiến chương nhà giáo 20/11 ngày mà toàn thể hệ người hiến chương thầy giáo Hàng năm có nhiều thi viết thầy cơ, có nhiều văn vơ xúc động tình cảm thầy trò trao giải Mỗi dịp 20/11, hay kỉ niệm thành lập trường nhiều hệ học sinh dù làm hay đâu tụ họp đầy đủ trường cũ để tri ân bày tỏ kính trọng với thầy cơ.…
Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều trường hợp “con sâu bỏ dầu nồi canh”, làm xấu truyền thống tốt đẹp dân tộc Song số tồn nho nhỏ mà thơi Điều quan trọng dân tộc ta kế thừa phát huy truyền thống sâu rộng
Truyền thống tôn sư trọng đạo truyền thống vô tốt đẹp dân tộc, Dù đến ngàn năm sau mãi trường tồn dòng chảy lịch sử Trở thành thước đo văn minh xã hội
Dân tộc ta có truyền thống Tơn sư trọng đạo Theo anh (chị), truyền thống ấy nối tiếp thực tế sống - Bài mẫu 2 Tôn sư trọng đạo truyền thống văn hố vơ tốt đẹp nhân dân ta Ngay từ xa xưa, tình cảm thầy trị coi thứ tình cảm thiêng liêng người Bởi người thầy cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta điều hay lẽ phải Người thầy vô quan trọng sống người
(4)mạng sống người thầy mình, hay có kẻ dùng lời lẽ để xúc phạm tới người thầy Thậm chí có kẻ hãm hại thầy để đạt mục đích cá nhân Đó việc làm đáng lên án, trái với đạo lí làm người, cần phải tố cáo để loại bỏ hành động
Thầy giáo người chèo lái thuyền để đưa bao hệ học trò sang bến đỗ Tơn trọng người giữ vai trị truyền đạt tri thức nhân loại cho hệ sau biểu tình u tri thức, lịng ham học hỏi, ý chí khát vọng vươn lên sống tốt đẹp Vì "tơn sư" khơng vấn đề tơn trọng, kính u người làm nghề dạy học mà cịn biểu tình u tri thức, biểu văn minh, tiến "Đạo" khơng dừng lại đạo làm trị, hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà cịn vấn đề đạo đức xã hội Đó đạo làm người, đạo học đời Trọng đạo coi trọng hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học
Với thay đổi cách dạy cách học nay, vai trò người thầy xã hội đại thay đổi, từ người truyền đạt tri thức chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm đường đến với tri thức Vai trò người thầy nhiều thay đổi vị trí người thầy khơng suy giảm Thầy thầy ngày quan trọng Vì vậy, dù xã hội có đến đâu, xã hội có người muốn học có người thực nhiệm vụ dạy bảo người sau Người thầy trung tâm, người quan trọng để đưa tri thức đến với
Tôn sư trọng đạo mãi truyền thống tốt đẹp dân tộc, số học sinh thiếu tơn trọng thầy cơ, có hành động lời nói khơng phù hợp, xúc phạm thầy Đó hành động đáng lên án, đáng bị chê trách kỉ luật Xã hội cần vó biện pháp để giảm tượng xã hội
Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo Theo anh (chị), truyền thống ấy nối tiếp thực tế sống - Bài mẫu 3 Khổng Tử, bậc thầy vĩ đại, 2500 năm trước sáng lập học thuyết Nho giáo chứa đựng tư tưởng giáo dục sâu sắc Ơng nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên” – tức “Trong ba người đi, có người thầy ta đó”
(5)trường học người thầy Truyền thống ngàn đời ứng xử người Việt cô lại đúc kết bốn chữ: “Tôn sư trọng đạo”
Câu nói: “Khơng thầy đố mày làm nên”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” lời cửa miệng người Việt nhắc nhở đề cập tới vai trò người thầy Ở dân tộc Việt Nam, “tôn sư trọng đạo” thấm sâu tâm thức người dân Để tỏ lòng tơn kính với thầy, người Việt có quan niệm: “Sống tết, chết giỗ” Chính mà thời phong kiến, người thầy xếp thứ hai sau vua, theo cách gọi: Quân – Sư – Phụ (Vua – thầy – cha)
Thế ứng xử dân chủ linh hoạt người Việt Nam đề cao vai trò thầy nghiệp dạy học Vậy có câu: “Trò thầy đức nước dày”, “học thầy khơng tầy học bạn” – ý nói bạn thầy
Ngày trước, thời phong kiến, có tiền học Nhiều gia đình nghèo khó em khơng thể đến trường Tuy nhiên, hội theo học có Họ cần theo phép tắc định – phép tắc biểu đậm nét tôn sư trọng đạo mà không câu nệ vào vật chất
Chẳng hạn, trước cho đến theo học, cha mẹ sắm mâm lễ bái lạy tổ tiên, mong học hành sáng dạ, đỗ đạt Sau đó, gia đình có “lễ mọn”, mang tính chất “lịng thành” dâng lên thầy Tỏ lịng thành kính “tơn sư trọng đạo”, nhiều gia đình cịn gửi gắm theo học bên nhà thầy Một năm thăm nhà vài lần Thỉnh thoảng, gia đình trị lại gửi biếu thầy gạo nếp, mớ rau, cá thông điệp bày tỏ biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn thầy
Thời gian nhà thầy, học trị khơng học chữ nghĩa mà quan trọng phải tu dưỡng thân, rèn nhân cách sống Có thể nói, đạo trị xưa khơng khiêm nhường, tơn kính người thầy mình, mà cịn có trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao Khi đường, gặp thầy phải ngả mũ nón vịng tay chào; lúc thầy già yếu, đồng mơn phải lo sắm cỗ thọ đường (áo quan)…
Phải thừa nhận giáo dục phong kiến có nhiều điểm hạn chế, lấy tư tưởng đạo đức Nho giáo làm tảng nên tạo lớp học trò trọng nhân nghĩa sống có đạo lý, “tơn sư trọng đạo”
(6)Mối quan hệ thầy – trò tượng trưng cho nét đẹp văn hóa ứng xử nhân dân Việt Nam Người thầy điểm sáng trí tuệ sưởi ấm tâm hồn học trị Tìm lịch sử dân tộc ta có bậc thầy vĩ đại, đời tận trung dân nước Cuộc sống họ bần mà người đời ca tụng, lưu danh mn thuở
Vậy có thầy Chu Văn An (1370), sẵn sàng từ bỏ áo mũ, quan tước, dâng sớ lên triều đình xin chém đầu kẻ quyền thần Một thầy Đồ Chiểu mù hai mắt đời kiên trung, không chịu khuất phục trước sức mạnh xâm lược ngoại bang…
Ý thức “tôn sư trọng đạo” dân tộc ta thật đa dạng, chứa đựng tính nhân tình người Minh chứng cho điều này, ngược thời gian trở làng nghề truyền thống Nhiều phường nghề, phố nghề Thăng Long số thợ thủ công làng nghề nông thôn Họ di cư lên đô thị lập thương điếm, cửa hiệu làm ăn, hình thành nên phường nghề, phố nghề nơi kinh thành
Tuy sống làm việc thành thị, họ có quan hệ mật thiết với quê hương Ngày giỗ tổ, không ước hẹn tất đồng tâm tụ họp chốn cũ quê xưa để tưởng nhớ tới vị thầy truyền nghề cho họ Trong sâu thẳm tâm thức người, việc làm ghi lịng tạc công ơn lớp hậu sinh tới bậc tiền bối – người thầy sáng lập nghề truyền lại cho hậu
Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đề nhiều sách nhằm ưu tiên cho phát triển giáo dục, coi trọng giáo dục quốc sách hàng đầu Cho phép đa dạng hóa loại hình đào tạo Chủ trương đưa đất nước phát triển tiến lên kinh tế tri thức Nền giáo dục Nhà nước ta chọn lấy ngày 20 tháng 11 năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam Đây xem biểu tượng đẹp cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam Dân tộc ta có truyền thống Tôn sư trọng đạo Theo anh (chị), truyền thống ấy nối tiếp thực tế sống - Bài văn mẫu 4
(7)tục phát huy gìn giữ Đó yếu tố quan trọng làm nên tảng đạo đức xã hội văn minh
Nhân dân ta có câu nói vơ giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Những câu nói vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở người phải biết sống cho phải đạo làm người Thầy người vạch đường lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên" Vì vị trí người thầy đặt ngang hàng với vị trí cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" Chúng ta ln tự nhắc mình:
Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy
Người làm thầy xã hội xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư" Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" khơng cịn vấn đề quan niệm sống hay quan niệm cách cư xử mà trở thành phạm trù đạo đức Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử… từ người thầy trở thành bậc thánh lịng học trị Ngày nay, người thầy khơng có vị trí tuyệt đối song thầy người xã hội tôn trọng "nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Dù phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trị có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu danh giới thầy trị, vị trí đáng kính người thầy khơng bị mai
Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo" ngày có nhiều điều đáng phải bàn Các thầy cô giáo dù phải đứng trước khó khăn sống ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh tri thức quý giá Còn học sinh, bên cạnh học sinh chăm ngoan ngoãn, thực đạo làm trị, kính u tơn trọng thầy giáo, có khơng bạn chót qn đạo nghĩa thầy trò Những học sinh vơ tình cố ý vi phạm đạo làm trị, làm đau lịng thầy giáo Đã có câu chuyện đau lịng mà khơng muốn nhắc đến tượng học trị xúc phạm thầy giáo, vô lễ với người ngày đêm dạy bảo điều hay lẽ phải, truyền đạt cho tinh hoa tri thức nhân loại Xã hội đã, tiếp tục lên án học sinh
(8)vươn lên sống tốt đẹp Vì "tơn sư" khơng vấn đề tơn trọng, kính u người làm nghề dạy học mà cịn biểu tình u tri thức, biểu văn minh, tiến "Đạo" khơng dừng lại đạo làm trị, hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà cịn vấn đề đạo đức xã hội Đó đạo làm người, đạo học đời Trọng đạo coi trọng hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học
Để xã hội ngày văn minh người ngày phải ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức Vì thế, vai trị người thầy xã hội đại thay đổi, từ người truyền đạt tri thức chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm đường đến với tri thức Vai trị người thầy nhiều thay đổi vị trí người thầy khơng suy giảm Thầy thầy ngày quan trọng Vì vậy, dù xã hội có đến đâu, xã hội có người muốn học có người thực nhiệm vụ dạy bảo người sau Trong sống ngày nay, mà vấn đề học hành ngày phức tạp xuống cấp đạo đức xã hội khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa vấn đề "tơn sư trọng đạo" phải tiếp tục kế thừa phát huy
Tôn sư trọng đạo truyền thống đạo đức vô tốt đẹp dân tộc ta Đứng trước tượng đáng suy nghĩ vấn đề đạo đức học đường, cần phải có hoạt động cần thiết để nhắc nhở người nhìn lại thái độ cách ứng xử người làm thầy xã hội Tôn sư trọng đạo cần phải quan tâm