Tải Phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" - Bài văn mẫu lớp 9

8 30 0
Tải Phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" - Bài văn mẫu lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua đó câu thơ thứ hai đã chỉ rõ ngày xuân trôi qua nhanh như con thoi dệt cửa, đã qua tháng giêng, tháng hai, bây giờ là tháng ba, tiết trời trong xanh, những con én rộn ràng chao liệng[r]

(1)

Đề bài: Phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Bài làm

Đoạn thơ mở trước mắt ta khung cảnh mùa xuân tiết minh, qua bốn câu thơ đầu:

“Ngày xuân én đưa thoi

Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa”

Nguyễn Du vẽ lên tranh xuân thật đẹp, đặc biệt nhà thơ lựa chọn chi tiết tiêu biểu mang nét đặc trưng ngày xuân để khắc họa tranh Đọc hai câu thơ đầu, ta cảm nhận cách tính thời gian độc đáo, nghệ thuật miêu tả ước lệ bộc lộ rõ tái hình ảnh báo hiệu mùa xuân ” chim én”, ” thiều quang” gợi ấm áp, dịu dàng, khẳng định mùa xuân độ đẹp nhất, chín nhất, sung mãn Qua câu thơ thứ hai rõ ngày xuân trôi qua nhanh thoi dệt cửa, qua tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tiết trời xanh, én rộn ràng chao liệng nhịp thoi đưa bầu trời, gợi khơng gian, thống đãng cao rộng gợi lên nhịp trôi chảy thời gian nhịp điệu sơi động mùa xn, đồng thời cịn tỏ ý tiếc nuối thời gian trôi nhanh Nguyễn Du, để rồi, thiên nhiên đẹp sắc “xanh” cỏ non, sắc “trắng” “một vài hoa” lác đác

“Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa”

Đây thực tranh tuyệt mĩ Tác giả sử dụng biện pháp chấm phá tái tranh xuân tươi tắn, sống động gợi liên tưởng sinh sôi nảy mở Màu xanh cỏ non gợi sức sống mạnh mẽ, bất diệt, khơng gian mênh mơng, thống đạt, trẻo Trên xanh có điểm xuyến vài hoa lê trắng Văn cổ thi Trung Quốc Nguyễn Du học tập cách sáng tạo ” Phương thảo niên bích/ Lê chi sổ điểm hoa” Nếu hai câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh ” phương thảo” (cỏ thơm) thiên mùi vị Nguyễn Du thay ” cỏ non” thiên màu sắc: màu xanh nhạt pha với màu vàng chanh tươi thắm hợp với màu xanh lam trời làm thành gam cho tranh Trên điểm xuyến sắc trắng khiết, tinh khôi hoa lê tạo thành tranh đẹp hài hòa, tươi mát, mẻ Chữ ” trắng” Nguyễn Du thêm vào đảo lên trước gây ấn tượng mạnh, Chữ ” điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sinh động khơng tĩnh lại hay gợi lên bàn tay họa sĩ – thi sĩ vẽ lên thơ lên họa bàn tay tạo hóa điểm tơ cảnh xn tươi khiến cho tranh trở nên sinh động Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, nghệ thuật phối sắc tài tình, giàu chất tạo hình ngơn ngữ biểu cảm, gợi tả thể tâm hồn người tươi vui, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên Bốn câu thơ lục bát nhẹ nhàng – khơng gian thống đãng mà ấm áp mùa xuân, màu sắc tinh khôi để lại dấu ấn lòng độc giả

(2)

“Lễ tảo mộ hội đạp thanh”

Tác giả đưa ta với lễ nghi phong tục tập quán người phương Đông, lễ tảo mộ hướng cội nguồn, tổ tiên, truyền thống văn hóa tâm linh tri ân với khứ Đi tảo mộ sửa sang, thắp hương để tưởng nhớ người khuất, Còn ” hội đạp thanh” du xuân vui chơi đồng cỏ xanh trai tài, gái sắc, nam nữ tú, hội đạp sống tìm đến sợi tơ hồng cho mai sau Ở bốn câu thơ tiếp theo, tác giả gợi tả khơng khí lễ hội loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm từ láy “nơ nức”, “dập dìu” “sắm sửa” từ ghép, từ Hán Việt: “tài tử”, “giai nhân”, “bộ hành”, “ngựa xe” “gần xa”, “yến anh” kết hợp với biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh khắc họa thật sinh động cảnh đông vui, tưng bừng, náo nhiệt diễn khắp nơi nơi miền đất nước

“Dập dìu tài tử giai nhân” Ngựa xe nước áo quần nêm”

Lễ minh – lễ hội điển hình vào tháng ba, đơi lứa “tài tử giai nhân” ” dập dìu” du xn, gặp gỡ hị hẹn Trong dịng người “nơ nức” có ba chị em Thúy Kiều sắm sửa hòa nhập vào đẹp, tưng bừng tuổi trẻ Hình ảnh so sánh thật giản dị “ngựa xe nước, áo quần nêm”, gợi tả không khí náo nức lễ hội, đồn người nhộn nhịp chơi xuân áo quần đẹp đẽ, tươi thắm màu sắc, họ đàn chim én, chim hồng anh ríu rít bay hội tụ lễ hội Tác giả miêu tả nét đẹp văn hóa lâu đời Việt nam ngày Tết minh Đó sắc thoi vàng, đốt giấy tiền để tưởng nhớ người thân khuất:

“Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó sắc tro tiền giấy bay”

Nhịp điệu thơ 2/4 4/4 thoáng nét buồn Phải trái tim đầy tình thương sẻ chia đại thi hào Nguyễn Du người khuất Cái tâm thánh thiện, niềm tin phác thực dân gian, đầy ắp nghĩa tình Dưới ngịi bút miêu tả tinh tế nhà thơ, lễ hội tiết minh sư giao hòa độc đáo, chứng tỏ nhà thơ trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hóa dân tộc

Nếu dòng thơ phác họa khung cảnh nhộn nhịp, đơng vui lễ hội sáu câu thơ cuối tạo nên nhịp điệu trữ tình man mác buồn theo bước chân chị em Thúy Kiều:

“Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dạng tay

Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh

Nao nao dòng nước uốc quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”

(3)

giác bâng khuâng, khó tả Buổi chiều tà thường gợi lên cảm giác buồn khó tả Ở đây, vui tàn, lễ hội tưng bừng náo nhiệt hết, tâm hồn người “chuyển điệu” cảnh vật, Dưới tài miêu tả Nguyễn Du, khơng khí lễ hội lúc tan không ảm đạm, buồn bã mà có phần ịu, lặng lẽ mơ mộng, khơng gian thu hẹp lại, thời gian trôi chậm hơn, cảnh vật nhạt dần, nhạt dần, lặng lẽ theo bước chân thơ thẩn dặm đường về, phảng phất nỗi tiếc nuối, lưu luyến lòng người Mọi chuyển động nhẹ nhàng đều thể qua tâm trạng giai nhân đa sầu, đa cảm hàng loạt từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”, “nho nhỏ” vừa gợi tả cảnh, vừa gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến từ dư âm ngày vui xuân vừa dự báo, linh cảm điều xảy tâm hồn nhạy cảm Thúy Kiều Và vậy, Thúy Kiều gặp nấm mồ bất hạnh “Đạm Tiên” – ca nhi tài sắc mà mệnh yểu ngẫu nhiên gặp chàng nho sinh “phong tư tài mạo tót vời”- Kim Trọng, để “tình mặt ngồi cịn e” định mệnh tiền duyên, rõ ràng cảnh nhuốm màu tâm trạng nhân vật Như sáu câu thơ cuối đoạn trích với việc sử dụng từ láy đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình- cảnh gắn với tình – cảnh tình tương hợp làm cho lịng người hòa vào cảnh vật lắng lại cảnh vật Từ đó, ta thấy tâm trạng nhạy cảm niềm vui sống tác giả

Tóm lại, cách sử dụng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu sức gợi tả, đoạn trích “cảnh ngày xuân” xứng đáng tranh đẹp vào loại bậc nhất, tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm “Truyện Kiều” Đồng thời, với bút miêu tả thiên nhiên tài tình Nguyễn Du, cảnh vật lên tươi đẹp, sáng nhuộm màu tâm trạng, yếu tố tạo nên thành cơng đoạn trích đưa tên tuổi đại thi hào Nguyễn Du đến gần với bạn đọc khắp năm châu kỷ

Bài làm 2

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam Tên tuổi nhà thơ không tiếng nước mà biết đến thi đàn giới Sở dĩ tác giả đạt niềm vinh quang ơng có nghiệp sáng tác giá trị, xuất sắc phải nói đến Truyện Kiều – tác phẩm lớn văn học Việt Nam Cảm hứng nhân đạo vẻ đẹp ngôn từ truyện thơ chinh phục trái tim bao hệ bạn đọc gần hai kỉ qua Đọc đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, nằm khổ thơ từ câu 39 đến câu 54 truyện Kiều cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình man mác xúc cảm tác giả Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, đại thi hào Nguyễn Du vẽ khung cảnh ngày xuân tươi đẹp, rực rỡ, tràn đầy sức sống Bức tranh không tơ điểm màu sắc, âm mà cịn chấm phá nét đặc biệt xen lồng tình cảm, cảm xúc tha thiết, dạt nhân vật trữ tình Điều làm cho tranh ngày xn Nguyễn Du lạ mà vô mỹ miều, tinh tế

Mở đầu thơ, nhà thơ vẽ khung cảnh ngày xuân rợn ngợp hình ảnh tràn đầy màu sắc:

(4)

Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng mùa xuân Giữa bầu trời cao xanh rộng lớn, đàn chim én rộn ràng bay lượn thoi đưa khung dệt vải Hình ảnh “con én đưa thoi” gợi bước mùa xuân tương tự cách nói dân gian “Thời thấm thoi đưa” Xung quanh tràn ngập “ánh thiều quang” – ánh sáng tươi đẹp – rọi chiếu sáng toàn cảnh vật Ánh nắng mùa xn có nét riêng, khơng nóng mùa hè không dịu buồn mùa thu mà trái lại, tạo cảm giác tươi vui, trẻ trung, mẻ nồng ấm đầu năm Thời gian đầu năm trôi qua thạt nhanh Cho nên hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể niềm tiêc nuối trước trôi nhanh thời gian Thoắt bước sang cuối xuân rồi, đẹp mùa mở đầu nămcũng hết.Chỉ câu thơ lục bát thôi, họa xuân đẹp đến không ngờ:

Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa

Cách viết cách dùng từ ngữ Nguyễn Du khiến ta không phân biệt đâu thơ, đâu họa Thảm cỏ xanh non trải mênh mang đến “tận chân trời” gam màu cho tranh xuân Trên xanh mượt mà điểm xuyết vài hoa lê trắng tinh khiết Đây hồn, thần, nét vẽ tâm điểmcủa tranh Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa” (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có bơng hoa), Nguyễn Du vận dụng sáng tạo thêm màu trắng vào tranh Cả khơng gian xn lên khống đạt, trẻo đến vơ Màu sắc có hài hịa đến mức tuyệt diệu Chỉ hai màu thơi mà gợi nên vẻ mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy khiết Tính từ “trắng” kết hợp với động từ “điểm” thể đẹp, sống động câu thơ lẫn tranh ngày xuân, gợi hình ảnh lay động hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn không tĩnh lại Những đường nét mềm mại, nhẹ, sắc màu khơng sặc sỡ mà hài hịa, khơng tả nhiều mà gợi vẻ đẹp riêng mùa xuân Phải người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ có tâm hồn rung động tinh tế, thi sĩ viết câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến Dường Nguyễn Du thay mặt tạo hóa dùng ngịi bút để chấm phá tranh nghệ thuật cho riêng Nhà thơ Hàn Mặc Tử “Mùa xuân chín” nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du tả cảnh mùa xuân:

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thiếu nữ hát đồi

Đoạn thơ có chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa hoạt động người Họ người tảo mộ, chơi xuân miền quê kiểng Và lễ hội dập dìu có nhân vật Nguyễn Du – chị em Thúy Kiều – thong thả du xuân:

Thanh minh tiết tráng ba Lễ tảo mộ, hội đạp

(5)

ảnh quen thuộc chơi xuân đầy vui thú chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ “lễ là”, “hội là” gợi ấn tượng diễn liên tiếp lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui

Khơng khí lễ hội rộn ràng, huyên náo thật sinh động câu thơ giàu hình ảnh nhạc điệu:

Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân, Ngừa xe nước áo quần nêm

Tài Nguyễn Du thể qua việc sử dụng ngôn từ Sự xuất hàng loạt từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu,… gợi lên bầu khơng khí rộn ràng lễ hội đồng thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Hầu hết câu thơ ngắt nhịp đơi (2/2) góp phần gợi tả khơng khí nhộn nhịp, đơng vui lễ hội Cách nói ẩn dụ “nơ nức yến anh” gợi hình ảnh đoàn người náo nức chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ “Chị em sắm sửa hành chơi xn”, Nguyễn Du khơng nói lên lời thơng báo mà cịn giúp người đọc cảm nhận trông mong, chờ đợi chị em Kiều Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát am nữ tú, trai gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước Họ linh hồn ngày hội Cặp tiểu đối “tài tử”/”giai nhân”, “ngựa xe nước”/”áo quần nêm” khắc họa rõ nét hăm hở tuổi trẻ Họ đến với hội xuân tất niềm vui sức sống tuổi xuân Trong đám tài tử giai nhân có ba chị em Thúy Kiều Có lẽ, Nguyễn Du miêu tả cảnh lễ hội đôi mắt tâm trạng hai cô gái “đến tuổi cập kê” trước cánh cửa đời rộng mở nên náo nức, dập diu từ mà Tồn dịng người đơng vui, tưng bừng tấp nập ngựa xe dòng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc “như nêm” nẻo đường Thật lễ hội rộn ràng, sang trọng phong lưu

Cái hay, khéo Nguyễn Du thể chỗ vài nét phác thảo, nhà thơ làm sống lại nét đẹp văn hóa ngàn đời người Phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Lễ tảo mộ, hội đạp không biểu đẹp lịng biết ơn tổ tiên, tình u người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà gợi lên vẻ đẹp đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền tinh tế:

Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay

Người khuất người sống, khứ kéo gần lại với Ta nhận niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du gởi vào dịng thơ: hơm nay, sau hai trăm năm, suy nghĩ có nhiều thay đổi trước cảnh: “Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” giá trị nhân văn gửi gắm vào vần thơ Nguyễn Du làm ta thực xúc động

(6)

Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay

Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh

Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Nếu câu thơ mở đầu “Cảnh ngày xuân” tràn đầy ánh sáng “thiều quang” đến đây, hồng dường bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh người Hội hết, ngày tàn nên nhịp thơ khơng cịn rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai Cảnh vật mang vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng ánh nắng nhạt dần Dòng khe có cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể linh hồn tranh buổi chiều xn Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên “thơ thẩn” đến “bước dần”, chẳng có nao nức, vội vàng Các từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nho nhỏ”, “nao nao” góp phần làm nên yên ắng nỗi buồn cảnh vật, người Cảnh vật thời gian miêu tả bút phá ước lệ cổ điển gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam.Rõ ràng, cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ “nao nao” (Nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dịng nước nao nao, trơi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải nỗi lưu luyến, tiếc nuối lịng người ngày vui chóng qua? Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Vì vậy, vào lễ hội, người vui cảnh sắc rộn ràng tười Lúc lễ hội tan rồi, người tránh khỏi xao xuyến, cảnh sắc tránh khỏi màu ảm đạm! Dường có nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn vốn đa tình, đa cảm Thúy Kiều Và sáu dòng cuối này, Nguyễn Du khơng nhằm nói tâm trạng buồn tiếc lễ hội vừa tàn, mà hình như, ơng chuẩn bị đưa nhân vật vào gặp gỡ khác, giới khác Như ta biết, sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên Kim Trọng Vì thế, cảnh vật hồng dự báo, linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều phải bước qua Tả cảnh, tả tình thật khéo, cách chuyển ý thật tinh tế, tự nhiên

Với tâm hồn đầy nhạy cảm, tình yêu sống thiên nhiên, đất trời, tài thể tinh tế bậc thầy,Nguyễn Du vẽ cách sinh động nhất, chân thực khung cảnh ngày xuân đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” Truyện Kiều

Bài làm 3

Tuyệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du không mang giá trị xã hội sâu sắc mà làm say lòng người đọc đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút Một số đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập - NXB Giáo dục, 2008)

(7)

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, sáng: “ Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quan chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm vài hoa”…

Không gian mùa xuân gợi nên hình ảnh cánh én bay lượn rập rờn thoi đưa Sự mạnh mẽ, khỏe khắn nhịp cánh bay cho thấy mùa xuân độ viên mãn tròn đầy Quả có vậy: “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” có nghĩa ngày xuân tươi đẹp qua sáu chục ngày rồi, thời điểm tháng ba

Nền cảnh tranh thiên nhiên hoạ nên màu xanh non, tươi mát thảm cỏ trải bao la: “Cỏ non xanh tận chân trời”, sắc cỏ tháng ba sắc xanh non, tơ nõn mềm mượt êm Huống chi sắc trải “tận chân trời” khiến ta thấy biển cỏ trải rập rờn, đẹp mắt Có lẽ hình ảnh gợi cảm gợi ý cho Hàn Mặc Tử kỉ sau viết nên câu thơ tuyệt bút này: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” Trên xanh tươi, trẻo điểm xuyết sắc trắng tinh khôi vài hoa lê Chỉ “vài bơng” bơng hoa lê chúm chím chưa muốn nở hết Hoa xn người thiếu nữ e ấp ngày xuân Chữ điểm có tác dụng gợi vẻ sinh động, hài hoà đây, tác giả sử dụng bút pháp hội hoạ phương Đơng, bút pháp chấm phá

Hai câu thơ tả thiên nhiên ngày xuân Nguyễn Du khiến liên tưởng đến hai câu thơ cổ Trung Quốc: hương thơm cỏ non, màu xanh mướt cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc trời, cành lê có điểm vài hoa Nhưng cảnh hai câu thơ đẹp mà tĩnh Trong gam màu cho tranh mùa xuân hai câu thơ Nguyễn Du thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời Trên màu xanh cỏ non điểm xuyết vài lê trắng (câu thơ cổ Trung Quốc khơng nói tới màu sắc hoa lê) Sắc trắng hoa lê hoà hợp màu xanh non mỡ màng cỏ nét riêng hai câu thơ Nguyễn Du Nói gợi nhiều xuân: vừa mẻ, tinh khôi, giàu sức sống lại vừa khoáng đạt, trẻo, nhẹ nhàng khiết

Thiên nhiên sáng, tươi tắn đầy sức sống, người rộn ràng, nhộn nhịp để góp phần vào chuyển biến kì diệu đất trời

Sáu câu thơ tiếp thơ tái phong tục tảo mộ (viếng mộ, sửa sang phần mộ người thân) du xuân (hội đạp thanh) tiết Thanh minh Khơng khí rộn ràng lễ hội mùa xuân gợi lên hàng loạt từ ghép tính từ, danh từ, động từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu, gần xa, nô nức Chúng đặt cạnh dồn dập gợi nên khơng khí đơng đúc, vui tươi sơi Đó khơng khơng khí lễ hội mà mang đậm màu sắc tươi tắn, trẻ trung tuổi trẻ:

“Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân

Dập dìu tài tử giai nhân

(8)

Nhưng hội họp hội phải tan Sau giây phút sôi nổi, chị em Thúy Kiều phải rời buổi du xuân trở về:

“Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay

Bước lần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh

Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” …

Bên cạnh vẻ thoát, dịu nhẹ mùa xuân câu thơ trước, khung cảnh mùa xuân đến mang sắc thái khác với tranh lễ hội rộn ràng, nhộn nhịp Cảnh vật toát lên vẻ vương vấn du xuân hết Các từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ vừa gợi tả sắc thái cảnh vật vừa gợi tâm trạng người Dường có mơ hồ xâm lấn, cảnh vật nhuốm sắc thái vương vấn, man mác tâm trạng người, đây, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để mượn cảnh vật mà diễn tả rung động tinh tế tâm hồn người , thiếu nữ Những từ láy sử dụng đoạn thơ đểu từ láy có tính giảm nhẹ “Tà tà” diễn tả bóng chiều từ từ nghiêng xuống; “thơ thẩn” lại diễn tả tâm trạng bâng khng dịu nhẹ khơng rõ ngun nhân (nó gần với nỗi buồn “tơi buồn khơng hiểu buồn” Xuân Diệu sau này) “thanh thanh” vừa có ý nghĩa sắc xanh nhẹ nhàng vừa có ý nghĩa thoát, mảnh; từ “nao nao” câu thơ diễn tả chảy dòng nước đồng thời diễn tả tâm trạng nao nao buồn từ “nho nhỏ” gợi dáng nhỏ xinh xắn, vừa vặn với cảnh với tình Khung cảnh thiên nhiên theo mà nhỏ để phù hợp với tâm trạng người: “ngọn tiểu khê” - dòng suối nhỏ, phong-cảnh thoát, dịp cầu “nho nhỏ” lại nằm “cuối ghềnh” phía xa xa, Cảnh người có tương liên để giao hịa bầu khơng khí bâng khng, lưu luyến, khe khẽ sầu lay Có thể mớ hồ cảm nhận cảnh vật tạo dự cảm việc xảy

Đoạn trích Cảnh ngày xn có bố cục cân đối, hợp lí Mặc dù khơng thật rõ ràng nói đến kết cấu ba phần: mở đầu, diễn biến kết thúc Nguyễn Du cho thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên điêu luyện, sắc sảo Trong đoạn trích, chủ yếu miêu tả cảnh ngày xuân thấy kết hợp với biểu cảm tự (diễn biến tảo mộ, du xuân chị em Thúy Kiều, dự báo việc xảy ra)

Ngày đăng: 25/12/2020, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan