1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích "Trao duyên" - 3 Bài văn mẫu + Dàn ý Cảm nhận đoạn trích Trao duyên lớp 10

11 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 18,97 KB

Nội dung

Sống trong thời đại mà con người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, nhân vật chính Thúy Kiều bị ép phải bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em trai, phải từ bỏ tình cảm của mình v[r]

(1)

Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích "Trao duyên" Dàn ý Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên

a) Mở bài

- Giới thiệu vài nét Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều:

Nguyễn Du (1765 - 1820) đại thi hào dân tộc Việt Nam với tài kiệt xuất, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn dân tộc

Truyện Kiều kiệt tác kinh điển văn học Việt Nam, viết chữ Nôm theo thể lục bát gồm 3254 câu

- Giới thiệu đoạn trích Trao duyên:

Đoạn trích từ câu 723 đến 756 tác phẩm “Truyện Kiều” phần gia biến lưu lạc, thuật lại diễn biến tâm trạng Kiều đêm cuối trao duyên cho Thúy Vân nhờ em trả nghĩa với chàng Kim hộ

b) Thân bài: Phân tích, cảm nhận 12 câu thơ đầu Trao duyên

* Luận điểm 1: Lời nhờ cậy Thúy Kiều với Thúy Vân (2 câu thơ đầu) - Lời nói:

“Cậy em”: nhờ vả, gửi gắm, mong đợi, tin tưởng giúp đỡ em

“Chịu lời”: Đồng nghĩa với “nhận lời” “nhận lời” cịn bao hàm sắc thái tự nguyện, đồng ý khơng đồng ý, cịn “chịu lời” bắt buộc phải chấp nhận, khơng thể từ chối mang sắc thái nài nỉ, nài ép người nhờ cậy → Ngôn ngữ vừa nhờ vả, vừa nài nỉ, vừa ép buộc

- Hành động “Lạy, thưa”: trang nghiêm, trịnh trọng, hạ người bề với người bề → cách nói tạo ràng buộc tế nhị

- Kiều chị lại lạy, thưa em

→ Đây hành động bất thường lại hồn tồn bình thường hồn cảnh hành động Kiều lạy đức hi sinh cao Thúy Vân Bởi vậy, việc Thúy Kiều nhún nhường, hạ van nài Thúy Vân hồn tồn hợp lí

→ Hành động bất thường đặt mối quan hệ với từ ngữ đặc biệt nhấn mạnh tình éo le Thúy Kiều

* Luận điểm 2: Lí lẽ trao duyên Kiều (10 câu thơ tiếp) - Tình cảnh đặc biệt Kiều:

(2)

Thành ngữ “đứt gánh tương tư”: tình duyên dang dở Thúy Kiều → Thúy Kiều vào tình cảnh khơng thể khác, lí để nhờ em

Đứng bên hiếu bên tình, nàng lựa chọn việc trao duyên

Chữ “mặc”: phó mặc, ủy thác, ủy nhiệm → Kiều giao tồn trọng trách cho Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng

→ Tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa

→ Lời thuyết phục khơn khéo Kiều dấy lên tình thương trách nhiệm người em chị Thúy Vân

- Nhắc lại mối tình đẹp với Kim Trọng:

“Quạt ước, chén thề”: kỉ niệm đẹp, ấm êm, hạnh phúc Kim Kiều với lời thề nguyền, đính ước gắn bó, thủy chung

“Sóng gió bất kì”: Tai họa bất ngờ ập đến, Kiều bị đẩy vào tình tiến thối lưỡng nan, phải chọn tình hiếu Kiều chọn hi sinh chữ tình

→ Mối tình Kim - Kiều mối tình đẹp mong manh, dễ vỡ

→ Vừa bộc lộ tâm trạng đau đớn, xót xa Kiều, vừa khiến Vân xúc động mà nhận lời

- Kiều nhắc đến tuổi trẻ, tình máu mủ chết

"Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non"

"ngày xuân": tuổi trẻ → Thúy Vân trẻ, tương lai phía trước “Tình máu mủ”: tình cảm ruột thịt người huyết thống

→ Kiều khéo léo thuyết phục Vân tình cảm ruột thịt để em khơng thể chối từ “Thịt nát xương mịn”, “Ngậm cười chín suối” → chết đầy mãn nguyện Kiều

Kiều viện đến chết để thể cảm kích thật Vân nhận lời

"Chị dù thơm lây" → Đối với Kiều việc Thúy Vân chấp nhận lời nhờ cậy giống ban ơn

→ Lí lẽ Kiều vừa thấu tình vừa đạt lí khiến Vân khơng thể khơng nhận lời Qua thấy Kiều người gái thông minh, sắc sảo đầy cảm xúc

* Đặc sắc nghệ thuật:

Sử dụng từ ngữ tinh tế, tài tình

(3)

Thủ pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ

Giọng thơ nhẹ nhàng, da diết, giàu cảm xúc

c) Kết bài

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật 12 câu thơ đầu Trao duyên Nêu cảm nhận em đoạn thơ

Văn mẫu Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên Truyện Kiều kiệt tác văn học Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho văn học Việt Nam Tác phẩm mang nhiều giá trị nhân đạo khiến độc giả phải suy ngẫm Một đoạn trích bật lột tả rõ nét nội tâm nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Trao duyên.”

Khi gia đình gặp nạn, để giải cứu cho cha em trai, Thúy Kiều buộc phải trao lại mối duyên cho Thúy Vân:

“Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa.”

“Cậy, lạy, thưa” từ mà người vai nói chuyện với người vai Những từ ngữ thể tôn trọng đặc biệt Kiều dành cho người em gái mà nhờ vả Dù vai Kiều khơng dùng lệnh em Tuy lịng nhiều suy nghĩ, trăn trở bình tĩnh xử lí, xếp, thu vén chuyện

"Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.

Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, đêm chén thề.

Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?"

Kiều trình bày với em hồn cảnh mình, mối tình dang dở với chàng Kim mong em thấu hiểu cho nỗi khổ mà chấp nhận mối tơ thừa chị Hai người có hẹn thề gắn bó dài lâu Kiều khơng giữ lời hứa Bởi lẽ, nàng khơng thể hồn thành “chữ hiếu” lẫn “chữ tình”; nên “chữ tình” này, xin gửi lại để Vân thay chị thực Từng lời nói Kiều nỗi đau khổ, day dứt mà nàng phải trải qua Nào muốn nhìn thấy cha em trai bị oan tù? Nào muốn rời bỏ người yêu thương tình cảm mặn nồng? Ta thêm thương xót cho nàng Kiều bạc mệnh

(4)

Chị dù thịt nát xương mịn,

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.”

Vân trẻ, độ tuổi xn thì, chàng Kim lại tài tử có, Vân thay Kiều đến với Kim Trọng nàng Kiều yên tâm mà dù Vân với Kiều chung giọt máu Để cảm kích đồng ý Vân, Kiều có ‘thịt nát xương mịn” nơi đất khách quê người nàng yên tâm mà đi, không suy tư trăn trở

Đoạn thơ gây ám ảnh người đọc làm trước mắt tranh thực nàng Kiều trọng tình, trọng nghĩa, ta phần hiểu thêm, đồng cảm, thương xót cho số phận gái “hồng nhan bạc mệnh.”

Điểm bật làm nên thành cơng vang dội tác phẩm thể thơ lục bát dân gian dân tộc Đoạn trích sử dụng câu cảm thán khắc họa thành cơng tâm trạng, nỗi lịng Thúy Kiều trao mối dun cho Thúy Vân

Đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung góp phần không nhỏ vào việc làm đa dạng văn hóa dân tộc Nhiều năm tháng qua đoạn trích “Trao duyên” tác phẩm Truyện Kiều giữ nguyên giá trị ban đầu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc

Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích "Trao duyên" - Bài tham khảo 2

Đại thi hào Nguyễn Du thiên tài văn học, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Tên tuổi Nguyễn Du gắn liền với "Truyện Kiều", tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông Được viết dựa cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện", "Truyện Kiều" phản ảnh sinh động xã hội thời đại tác giả, xã hội mục nát bất công, nhẫn tâm dồn ép nhân dân vào bước đường Tuy đoạn trích ngắn từ "Truyện Kiều", song "Trao duyên" thể đầy đủ chủ đề tác phẩm Sống thời đại mà người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, nhân vật Thúy Kiều bị ép phải bán cho Mã Giám Sinh để chuộc cha em trai, phải từ bỏ tình cảm với Kim Trọng, trao lại duyên tình dang dở cho Thúy Vân dù lịng có bao nỗi đau xót Nỗi đau khắc họa rõ nét qua mười hai câu đầu đoạn trích:

"Cậy em em có chịu lời,

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây."

(5)

khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở Trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, Thúy Kiều nghĩ đến Kim Trọng, nghĩ đến việc khơng giữ trọn lời đính ước với người yêu, băn khoăn thức trắng đêm nghĩ cách trả nghĩa cho chàng, cuối đành nhờ cậy em Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng

Mở đầu đoạn thơ lời thỉnh cầu chân thành tha thiết Kiều:

"Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa."

Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ, điều dễ dàng thấy qua hai câu thơ "Cậy" "nhờ" có nghĩa nhờ vả, xin giúp đỡ đó, thay sử dụng từ "nhờ", Nguyễn Du khéo léo chọn từ "cậy", từ "cậy" có nghĩa nhờ với tất hi vọng tin tưởng, nét nghĩa từ "nhờ" khơng thể Cũng vậy, thay từ "nhận", tác giả lại dùng từ "chịu" khác với từ "nhận", từ "chịu" đồng ý, nhận lời mà kèm theo ý bắt buộc, khiến cho người nhờ vả khó nói lời từ chối Cách tác giả dùng từ xác, lẽ chuyện quan trọng Kiều, nàng hi vọng Thúy Vân đồng ý, nên lời van nài có chút ép buộc Tuy Kiều hiểu việc nhờ Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng vơ lí, nàng tâm muốn trả nghĩa cho người yêu, bỏ qua lẽ thường, nàng "lạy" "thưa" em Kiều dùng lễ nghi lạy trước thưa sau, thay bậc đổi ngơi để ràng buộc Vân Trong tình vừa tình vừa lễ vậy, Vân không nhận lời?

Lạy xong, Kiều mở lời giãi bày hồn cảnh với em, nói ý định muốn em kết duyên với Kim Trọng:

"Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em."

Thành ngữ "đứt gánh tương tư" có ý tình u dang dở Tình cảm Kiều với Kim Trọng chưa kịp tới hồi viên mãn sóng gió ập tới, đành phải dở dang, Kiều đau khổ biết mấy, đành ngậm ngùi trao lại cho em Nàng dùng điển tích "keo loan" để thể ý định muốn Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng Không thế, nàng bày tỏ ray rứt em, đem mối tình sâu đậm nàng biến thành mối "tơ thừa" giao phó cho Thúy Vân, "mặc" cho Thúy Vân định liệu

(6)

"Kể từ gặp chàng Kim,

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề."

Từ "khi" lặp lại ba lần gợi cho người đọc nghĩ đến tình cảm sâu nặng Kiều với chàng Kim, nhớ đến kỉ niệm đẹp hai người Với nghệ thuật liệt kê "ngày quạt ước", "đêm chén thề" kỉ niệm đẹp đẽ trở nên sống động lịng Kiều Những kí ức vốn ngào, nhớ đến lại trở thành nỗi đau nguôi lòng nàng, đặc biệt nghĩ đến nguyên nhân nỗi đau này:

"Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai."

"Sóng gió bất kì" Kim Trọng phải quê chịu tang chú, gia đình Kiều lại bị mắc oan, cha em Kiều bị bắt, cách để cứu họ nàng phải bán mình, đồng nghĩa với việc nàng phải làm trái với lời hẹn ước trước với người yêu Hoàn cảnh trái ngang quá, hai lẽ "hiếu" "tình", Kiều chọn Nàng dằn vặt nội tâm, day dứt đau đớn, cuối đành hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu Nàng tỏ nỗi lòng với Vân, dùng nỗi đau để thuyết phục Vân, hy vọng em thấu hiểu cho chấp nhận yêu cầu Đã tỏ bày nỗi lịng sợ Vân khơng đồng ý, Kiều lại dùng lí lẽ để thuyết phục em:

"Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non.

Chị dù thịt nát xương mòn,

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây."

Để thuyết phục em, Kiều khơng tiếc viện đến tình máu mủ, với chết Các thành ngữ "tình máu mủ", "lời nước non", "thịt nát xương mòn", "ngậm cười chín suối" dùng đến bốn câu thơ thể tâm thuyết phục em cho Kiều Đối với nàng, việc trả nghĩa cho Kim Trọng quan trọng mạng sống, cần Vân kết duyên với Kim Trọng, cho dù có chết Kiều thấy an ủi, mãn nguyện Chính cách viện đến tình máu mủ chết khiến cho Vân chẳng thể từ chối lời khẩn cầu nàng

(7)

Thông qua việc thể nỗi đau Kiều phải trao duyên tình dang dở cho em, "Trao duyên" mang đến độc giả nhìn chân thực thời đại tác giả, thời đại mà người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, bị đồng tiền dồn ép tới đường cùng, khơng cịn lối Chính giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà đoạn trích, "Truyện Kiều" để lại lòng nhiều hệ độc giả ấn tượng sâu sắc

Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích "Trao duyên" - Bài tham khảo 3

Nhà thơ Nguyễn Du đại thi hào nước ta Ông để lại nhiều thơ hay bất hủ vượt qua cách trở thời gian Trong đó, Truyện Kiều tác phẩm vô kiệt xuất tác giả Nguyễn Du

Trong đó, đoạn trích Trao dun đoạn trích thể bi kịch lịng nhân vật Thúy Kiều phải đấu tranh bên hiếu, bên tình Cuối Thúy Kiều lựa chọn hy sinh thân để bảo vệ hạnh phúc cho gia đình chuộc cha em trai khỏi chốn lao tù

Đoạn trích Trao dun nói lên bi kịch người phụ nữ tình duyên dang dở, 12 câu thơ đầu đoạn trích khắc họa thành cơng đau thương lịng Thúy Kiều:

"Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa.

……

Chị dù thịt nát xương mòn,

Ngậm cười chín suối cịn thơm lây."

Trong 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên thể đau khổ Thúy Kiều làm chị lại phải nhờ vả cậy nhờ em Những lời tâm rút gan rút ruột Thúy Kiều cho thấy đau khổ người gái phải rời xa mối tình tâm đầu ý hợp Khi tình duyên dang dở Thúy Kiều định từ bỏ tình yêu, từ bỏ Kim Trọng để bán chuộc cha

Thúy Kiều thương cho Kim Trọng sợ chàng sau mãn tang quay lại tìm nàng biết tin nàng bặt vơ âm tín đau buồn Thúy Kiều người suy nghĩ sâu sắc nên nàng nhờ em gái Thúy Vân thay nàng chăm sóc an ủi Kim Trọng theo cách "Tình chị duyên em"

(8)

Trong câu thơ Thúy Kiều đứt khúc rút để nói lại với em gái Thúy Kiều dùng từ ngữ vô sâu sắc "Giữa đường đứt gánh tương tư" thể bất lực khơng cịn đường lựa chọn, nên buộc lịng cô phải nhờ cậy tới Thúy Vân

Dù muốn trao dun cho em gái lịng Thúy Kiều đè nặng đau đớn, tương tư lòng Bởi kỉ niệm yêu thương ngào khắc cốt ghi tâm lòng Thúy Kiều Kim Trọng người trai mà Thúy Kiều thật lòng yêu thương, muốn trao gửi đời vào tay người trai đó, chàng tiếp chặng đường tương lai phải lựa chọn từ bỏ trái tim nàng đau khổ chết sống lại

Trong 12 câu thơ đầu đoạn trích Trao duyên thể bất lực, bất khả kháng người gái Thúy Kiều mà sóng gió gia đình bất ngờ ập tới khiến gia đình gặp cảnh tai biến không hiểu nguyên từ đâu Trước người cha tuổi cao sức yếu người em trai tình thân thủ túc, Thúy Kiều chị nàng khơng thể thấy cha em bị giam cầm mà dửng dưng sống hạnh phúc bên người yêu, bỏ mặc sống chết người thân

Sự lựa chọn Thúy Kiều cho thấy nàng người vô sâu sắc, hiếu thuận với cha mẹ, người có tình, biết lo lắng cho người khác, ln đặt vào hồn cảnh người khác để nghĩ cho người Trong thân nàng tương lai nàng không rõ, đường phía trước mù mịt, mịt mờ nàng cam tâm tình nguyện người thân

Trong câu thơ tiếp theo:

"Kể từ gặp chàng Kim

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề"

Thúy Kiều kể lại kỉ niệm thời hẹn hò nàng Kim Trọng, câu thơ thể tâm đầu ý hợp hai người Một mối tình trai tài gái sắc vô đẹp đôi, xứng đôi vừa lứa Nhưng sóng gió, tai biến gia đình mà Thúy Kiều buộc lòng phải từ bỏ

Thúy Kiều mong Thúy Vân tình cảm chị em máu mủ mà nhận lời nhờ cậy mình, chăm sóc Kim Trọng thay mình, yêu thương chàng tiếp tục chàng sánh duyên thay cho Điều cho thấy tình nghĩa Thúy Kiều dành cho Kim Trọng vô sâu sắc

(9)

Cảm nhận 12 câu thơ đầu đoạn trích "Trao duyên" - Bài tham khảo 4

Nhắc đến Nguyễn Du người ta nhớ đến ông đại thi hào vô xuất sắc dân tộc Nguyễn Du để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ với nhiều tác phẩm hay đặc biệt khơng thể khơng nói đến Truyện Kiều Tác phẩm nói đời nàng Kiều với biết cay đắng tủi hờn Đoạn trích Trao duyên phân đoạn đặc sắc tác phẩm với 12 câu đầu thấm đẫm nước mắt nghĩa tình Thúy Kiều phải trao duyên cho em gái Thúy Vân

Có thể thấy đoạn trích nằm phần hai thơ kể chuỗi ngày biến động lưu lạc Thúy Kiều Với mười hai câu thơ đầu xem phần mở cho chuỗi ngày đầy xót thương Đồng thời thơ tiếng lòng tha thiết, cắt cứa thẳm sâu Thúy Kiều gửi cậy lại cho Thúy Vân, Thúy Kiều nhờ em viết tiếp câu chuyện tình yêu Kim Kiều thay

Ngay từ phần mở đầu đoạn trích độc giả thấy nghịch cảnh vô trớ trêu, chưa xuất đời thực mà khiến cho nỗi đau đến nhói lịng

Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa

Nhân vật Thúy Kiều chị lại cúi xuống mà “cậy”, lại “thưa” với em gái – Thúy Vân? Nguyễn Du sử dụng từ ngữ mang sắc thái vô trang trọng thường dùng để đối đáp, gửi thưa với bậc bề Thúy Kiều lại dùng ngỏ lời với em gái Với hai câu thơ đầu gợi lên cho người đọc cảm giác dường có chuyện quan trọng Và phải Thúy Kiều mang nặng nỗi tâm tư tình cảm khó nói, hay mang vấn đề nghiêm trọng muốn gửi gắm cho em em gái Tác giả Nguyễn Du khéo léo sử dụng cặp từ hô ứng tài tình là: “cậy - chịu”, “Ngồi lên - thưa” tất thể lô-gic đầy khéo léo việc thể lời tâm tình nhân vật Thúy Kiều sau thể thiết tha tỏ tường Nhân vật Thúy Kiều bày tỏ nỗi lòng mong muốn Thúy Vân cố gắng giúp cho có Thúy Vân giúp Thúy Kiều lúc việc mà

(10)

Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

Sử dụng hình ảnh “Gánh tương tư” lại ám trách nhiệm tình cảm, nghĩa vụ chăm sóc yêu thương Khi mà bị đứt gánh tương tư ý Thúy Kiều lúc nói đến tình dun dang dở Kiều tự trách khơng làm trịn đạo lí nghĩa tình với người thương – Kim Trọng nàng tự dằn vặt trách nhiệm thân Khơng dừng lại Thúy Kiều thật khéo léo muộn điển tích xưa “keo loan” để nói hết tâm trạng nỗi lòng nàng Và mục đích cuối Thúy Kiều mong muốn Vân thay kết duyên với Kim Trọng, thay chăm sóc yêu thương chàng Sử dụng hai chữ “mặc em” vơ hợp lí đặc sắc, từ cho thấy thể tin tưởng tuyệt đối Thúy Kiều đem chuyện tình kiếp đời giao phó lại cho em gái

Hình ảnh "gánh tương tư" mà Thúy Kiều nói dường khơng lời hứa sng đâu mà cịn bao hàm nỗi nhọc nhằn, chất chứa tình cảm đánh đổi Nhân vật Thúy Kiều biết ép buộc em, biết lúc nàng làm khó em nàng nói hết băn khoăn lịng cho Thúy Kiều

Kể từ gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước, đêm chén thề

Sự đâu sóng gió bất kỳ Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai?

Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ, thay lời nước non.

Nhân vật Thúy Kiều nhớ lại ký ức thời lãng mạn qua, gắn bó với chàng Kim Nàng kể lúc quen với Kim Trọng tình nghĩa mặn nồng sao, câu thề khơng may chuyện tình lại dở dang lí nàng muốn bảo vệ cha mẹ em trai mà Kiều đành phụ Kim Trọng Khi đứng cân đo đạo làm người thương Kiều nàng đành xé lịng làm trọn chữ hiếu mà tâm xót xa chữ tình Thúy Kiều hi sinh chữ tình để làm tròn chữ Hiếu, nàng sống tròn với trách nhiệm người chị gia đình mong muốn Thúy Vân thay trả nghĩa chữ tình với Kim Trọng

(11)

chị em em nặng nghĩa tình mà thay nàng để viết nốt lời thề non hẹn biển với chàng Kim

Nhân vật Thúy Kiều chắt chiu nỗi đau xót đến tái tê để bày tỏ với Thúy Vân mong Thúy Vân hiểu cho nỗi lịng chia sẻ, đồng cảm

Chính ân tình trời bể Thúy Vân Thúy Kiều chắn khắc tạc ghi tâm thông qua hai câu thơ:

Chị dù thịt nát xương mòn

Ngậm cười chín suối, cịn thơm lây

Với hai câu Nguyễn Du sử dụng thành ngữ nhân dân ta: thịt nát xương mịn, ngậm cười chín suối dường khiến ta liên tưởng đến chết, đến đớn đau Và phải Thúy Kiều tiên liệu trước bão giông xảy đến với đời mà nàng nhanh chóng muốn xếp ổn thỏa thứ Những ân tình ngày hôm Thúy Vân nhận lời cho Thúy Kiều khắc ghi không quân Trong 12 câu đầu đoạn trích “Trao Dun” tác giả thật tài tình sử dụng thể thơ lục bát kết hợp với điển tích thành ngữ dân gian để bộc lộ tâm trạng Thúy Kiều Thông qua ta nhận xét thấy hình ảnh tranh với ngơn từ giản dị, mang gần gũi tạo ấn tượng vơ mạnh lịng độc giả

Thơng qua 12 câu thơ đầu đoạn trích “Trao Duyên” tác giả Nguyễn Du dựng lên éo le đầy bi đời người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Với 12 câu thơ đủ sức lên án xã hội mục rỗng, thối nát mà xã hội sức mạnh đồng tiền dồn nén người đến tận nỗi đau mà khơng thể

(THCS Phú Nhuận)

-Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi:

Soạn lớp 10

Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w