Phần cứng máy tính

32 299 0
Phần cứng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide thuyết trình, slide báo cáo, slide đề tài, slide, download slide

Ph n c ng máy tínhầ ứ Ph n c ng máy tínhầ ứ Khái ni m ph n c ng c a máy tính(Hardwareệ ầ ứ ủ ) A.Khái niệm chung. Phần cứng máy tính là tập hợp các thiết bị, linh kiện điện tử được kết nối với nhau theo một thiết kế đã định trước. Phần cứng là một hệ thống mở nghĩa là ngoài các bộ phận chủ yếu có thể lắp ráp thêm các thiết bị khác một cách dễ dàng khi cần. B.Phần cứng máy tính gồm có các phần: - Võ máy (Case) - Bo mạch chủ (Mainboard) - Bộ vào (Input devices) : nhập thông tin vào máy tính để xử lý. - Bộ ra (Output devices) : dùng để đưa thông tin ra ngoài. Giup con người nắm bắt thông tin 1 cách trưc quan và tiện trao đổi dữ liệu trong đời sống. - Bộ nhớ (Memory hay Storage). Gồm có: Bộ nhớ trong (Primary Memory) Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) - Bộ số học và logic (Arthimetic Logic Unit –ALU) (Nằm trong CPU). - Bộ điều khiển (Control Unit) (Nằm trong CPU) *V máy tính (CASE)ỏ • Là nơi chứa các bộ phận khác nhau để tạo nên một chiếc PC (Personal Computer) • Bên trong vỏ máy chứa các thiết bị như : bản mạch chủ, các con chip, đĩa cứng, đĩa mềm, ổ đĩa quang… • Có 2 kiểu thiết kế cho vỏ máy, tùy thuộc theo mục tiêu sử dụng, đó là kiểu tháp (kiểu đứng) và kiểu nằm ngang. *Bo m ch ch (Mainboard)ạ ủ • Mainboard nằm bên trong vỏ máy. Đây là cơ sở hạ tầng của máy tính và tất cả các thành phần hệ thống đều được gắn trực tiếp hoặc gián tiếp qua cáo vào Mainboard. S đ kh i ch c năngơ ồ ố ứ S đ kh i ch c năngơ ồ ố ứ và các b ph n chính trong máy tínhộ ậ và các b ph n chính trong máy tínhộ ậ Thiết bị ra Thiết bị ra Thiết bị vào Thiết bị vào Các thiết bị lưu trữ Các thiết bị lưu trữ ROM RAM Đĩa cứng Đĩa quang USB Thiết bị lưu trữ trong Thiết bị lưu trữ ngoài Bàn phím và chuột Bộ xử lý Các thiết bị khác Màn hình Máy in Máy chiếu Loa Các thiết bị vào/ra kết hơp *Primary Memory (B nh trong)ộ ớ • Được coi là bộ nhớ chính vì nếu không có nó thì máy tính không thể hoạt động được. • Được gắn cố định bên trong máy tính. • Tốc độ làm việc cao vì thời gian ghi thông tin vào và đọc thông thường rất nhanh chóng • Dung lượng bộ nhớ hữu hạn • Hầu hết thông tin trong đó bị xóa sạch khi ngắt điện trừ thông tin được lưu trong ROM • Chỉ dùng nó để ghi nhớ tạm thời chương trình, dữ liệu và kết quả trong lúc giải toán (RAM). * RAM (Random Access Memory) • Ram là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Có nghĩa là : việc sao lưu, xóa bõ thông tin ra khỏi Ram rất ngẫu nhiên và không theo một trình tự cụ thể nào bởi việc truy cập này phụ thuộc vào cách thức và trạng thái làm việc của hệ thống lúc đó. Dữ liệu trong Ram chỉ tồn tại khi máy tính hoạt động. Ram chứa các chương trình, dữ liệu và kết quả trong khi giải bài toán. Người dùng máy tính có phương tiện để ghi vào Ram và đọc từ Ram. Ram được phân thành 2 loại cơ ban là : SRAM và DRAM * SRAM (Static Ram) là loại Ram tĩnh, không cần phải Refreshdữ liệu. Và dữ liệu không bị giải phóng đi. Do đó SRam đắt tiền và dung lượng cũng lớn hơn DRAM. * DRAM (Dynamic Ram) là loại Ram động, DRAM cần phải Refresh liên tục để đảm bảo dữ liệu không bị mất đi. - Ram là nơi HĐH, các phần mềm ứng dụng lưu trữ dữ liệu để CPU có thể nhanh chóng truy xuất. Tăng dung lượng Ram đồng nghĩa giảm đi thời gian CPU lấy dữ liệu từ đĩa cứng. Do thời gian truy xuất của Ram tính bằng ns còn đĩa cứng tính bằng mili s Nói chung càng nhiều RAM thì hệ thống làm việc càng nhanh, càng hiệu quả, song phải chú ý đến Buss Ram và Buss Main để có hiệu suât tốt nhât. Dung lượng RAM thường được dùng hiên nay dao động từ 512 MB đến 4 GB - *Buss • Buss là hệ thống hành lang dẩn dữ liệu từ các bộ phận bên trong máy tính (CPU, Memory,IO Devices), nó còn chỉ tốc độ “lõi” của đường giao tiếp giữa bộ xử lý và bản mạch chủ. • Buss được hiểu đơn giản là đường truyền dữ liệu để các thiết bị trong máy tính trao đổi với nhau. Từ khi chiếc máy tính ra đời đến nay đã có 6 kiểu buss: -EISA -MCA -VLB -PCI -AGP -PCI Express. *ROM (Read Only Memory) ROM :là một loại thiết bị lưu trữ trong máy tính. Nó chứa những dòng lệnh quan trọng thường xuyên cần tới để duy trì trạng thái sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của máy tính. Khi khởi động máy tính bộ điều khiển phải theo những dòng lệnh được lập trình trong ROM để điều khiển các bộ phận khác khởi động (Booting). • Rom theo đúng nghĩa thì chỉ có thể đọc dữ liệu từ nó, tuy nhiên tất cả các loại Rom đều có thể ghi dữ liệu ít nhất 1 lần khi sản xuất lần đầu hoặc trong bước lập trình. Hiện nay nhờ công nghệ FlashROM mà ROM có thể ghi lại được, và BIOS cũng được cải tiến thanh FlashBIOS. • ROM được gắn trực tiếp và bản mạch chính. Các loại ROM: • EPROM: (Erasable Programmable Read-Only Memory). Loại ROM này có thể bị xóa bằng tia cực tím và được ghi lại bằng thiết bị ghi EPROM. • PROM: (Programmable Read-Only Memory) chương trình nằm trong PROM được lập trình được bằng những thiết bị đặc biệt. Loại ROM này chỉ có thể được lập trình 1 lần. • Ngoài ra còn có EEPROM và EAROM là hai loại ROM có thể viết lại được. *BIOS (Basic Input/Output System) • BIOS được gắn trên bản mạch chủ của máy tính. BIOS được xem là chương trình chạy đầu tiên khi máy khởi động, chức năng chính của BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ có thể nạp và điều khiển máy tính. • Thuật ngữ BIOS hiện nay được ám chỉ là 1 chương trình phần mềm khác chứa trên các con chip có sẵn trên bản mạch chính như PROM hay EPROM và nó nắm giữ chức năng chuẩn bị cho máy đồng thời tìm ra ổ nhớ cũng như liên lạc và giao sự điều hành máy cho hệ điều hành (Openning System)

Ngày đăng: 25/10/2013, 16:36

Hình ảnh liên quan

Màn hình - Phần cứng máy tính

n.

hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
chủ hoặc vào một bảng mạch riêng biệt gọi là - Phần cứng máy tính

ch.

ủ hoặc vào một bảng mạch riêng biệt gọi là Xem tại trang 20 của tài liệu.
*GPU (Graphic Process Unit) - Phần cứng máy tính

raphic.

Process Unit) Xem tại trang 20 của tài liệu.
*Màn hình máy tính(Monitor) - Phần cứng máy tính

n.

hình máy tính(Monitor) Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Các loại màn hình khác: - Phần cứng máy tính

c.

loại màn hình khác: Xem tại trang 24 của tài liệu.
• VD như :Modem, màn hình cảm - Phần cứng máy tính

nh.

ư :Modem, màn hình cảm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan