1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của khổng tử

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ VĂN NAM TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ SƢ PHẠM HỌC MÃ SỐ : 5-07-01 LUẬN ÁN THÁC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học : PHẠM KHẮC CHƢƠNG Phó Tiến sĩ Giáo dục học HÀ NỘI – 1999 ii LỜI CÁM ƠN Đề tài đƣợc thực trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia TP HCM liên kết với trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội, thời gian năm từ năm 1996 đến 1999, dƣới hƣớng dẫn PTS PHẠM KHẮC CHƢƠNG giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận án nầy kết bao công sức quý thầy cô thuộc Khoa Tâm lý giáo dục Đại học Sƣ Phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội quý thầy cô TP HCM Xin ghi lịng tạc cơng ơn q thầy ân cần dạy dỗ tận tình hƣớng dẫn năm tháng qua Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc thầy PTS PHẠM KHẮC CHƢƠNG tận tâm dìu dắt từ bƣớc suốt q trình nghiên cứu đề tài Vơ biết ơn thầy PGS - PTS VÕ QUANG PHÚC đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho đề tài Chân thành ghi ơn Thầy Cơ thuộc phịng Quản Lý Khoa học Sau Đại học hai trƣờng nhiệt tình theo dõi, kịp thời động viên giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Tác giả iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN LN = Luận ngữ (Tài liệu gốc, ghi lời nói Khổng tử) Số La mã kèm theo sau chữ LN số Chƣơng Luận ngữ Số Arập kèm theo sau số La mã số thứ tự câu nói Chƣơng Thí dụ : LN I, : nghĩa Luận ngữ, Chƣơng : "Học nhi", câu số iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU • Tên luận án: .1 • Mục đích nghiên cứu: • Lý chọn đề tài: • Nhiệm vụ nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu: • Giới hạn đề tài: • Giả thuyết nghiên cứu: • Phƣơng pháp thể thức nghiên cứu: .5 • Lƣợc khảo lịch sử nghiên cứu đề tài: PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I : KHỔNG TỬ TRONG HỒN CẢNH VÀ THỜI ĐẠI CỦA ƠNG .9 I Hoàn cảnh thời đại .9 II Tiểu sử Khổng Tử 12 Hình 1: Chân dung Khổng Tử 18 CHƢƠNG II: KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG "HỮU GIÁO VƠ LOẠI 19 1) Bình dân hóa giáo dục………………………………………………… 19 Chính trị hóa giáo dục 21 Đạo đức hóa giáo dục: 22 v Hình Khổng Tử môn sinh 23 CHƢƠNG III KHỔNG TỬ VỚI MỤC TIÊU XÂY DỰNG MẪU NGƢỜI QUÂN TỬ 24 1) Học để làm ngƣời có tri thức 24 2) Học để làm ngƣời - có lòng nhân: 24 3) Học để hành – Hành đạo, sống đạo làm quan, giúp đời, cứu nƣớc 26 4) Học để thành ngƣời quân tử 27 CHƢƠNG IV : KHỔNG TỬ VỚI TƢ TƢỞNG TU - TỀ - TRỊ - BÌNH 28 1) Tu thân…………………………………………………………… .28 - Tu thân trƣớc hết học để biết thấu đáo nguồn (Cách vật trí tri) 29 - Tu thân rèn luyện thân mối quan hệ ứng xử (xử thế) 29 - Hƣng ƣ thi: 30 - Lập ƣ Lễ: .31 - Thành ƣ Nhạc: .33 - Trọng tâm Tu thân tu bồi lòng Nhân… 35 - Tu thân để rèn luyện Nhân tài… 36 2) Tề gia……………………………………… 38 - Tề gia tạo dựng nếp gia phong 38 - Tề gia để làm gƣơng trị quốc (Hiếu, Đễ, Trung, Tín) 39 3) Trị quốc (vi chính) để bình thiên hạ 39 - Đức trị 39 - Thứ, Phú, Giáo chi… 40 - Giáo dục dân trƣớc dùng… 40 - Thực, Binh, Tín… 40 vi - Chính kỳ thân 40 - Tam cƣơng vấn đề giáo dục phụ nữ… 41 CHƢƠNG V: KHỔNG TỬ DẠY CÁCH HỌC 42 - Học gắn liền với luyện tập ; học đôi với hành .42 - Học phải suy nghĩ 42 - Học cũ để biết 43 - Học với ngƣời, nơi, lúc… 44 - Học cách phát huy nội lực tự thân 44 - Học cách hỏi 45 - Học cách quán 46 - Học cách gắng sức kiên trì 47 - Học cách vui thú… 47 CHƢƠNG V: KHỔNG TỬ VỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 50 A Những tƣ tƣởng mang tính nguyên tắc 50 1) Muốn nên ngƣời, phải học 50 2) Học trình 50 3) Muốn học giỏi phải biết mở rộng thông tin (đa kiến, đa văn): 51 4) Muốn tiến phải khiêm tốn - trung thực 53 5) Muốn thành công phải khổ công : 53 B Phƣơng pháp giáo dục cụ thể : 54 1) Phƣơng pháp may đo (The "sur mesure " method) 54 2) Phƣơng pháp thuyết phục, cảm hóa gƣơng mẫu 56 3) Phƣơng pháp khuyến khích, phát huy tài đức lòng thành khẩn ngƣời học 57 4) Phƣơng pháp tìm hiểu để thấu hiểu nội tâm ngƣời 59 5) Phƣơng pháp rèn luyện thực hành 60 vii 6) Phƣơng pháp đàm thoại 65 7) Làm cho ngƣời học có ý thức cầu học, cầu tiến cách tự giác 66 - Lấy niềm vui, nguồn hạnh phúc kích thích phát triển ngƣời học .70 - Biết khuyến khích, động viên tạo dƣ luận cần thiết 72 10) Dùng hình tƣợng, ẩn dụ để dẫn dắt 75 PHẦN KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ 86 THƢ MỤC THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU • Tên luận án: "TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ " • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, nhận diện mơ tả chân dung hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử • Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi cụ thể có liên quan đến mục tiêu nhƣ sau : 1) Có hay khơng có hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử ? Nói cách khác tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử tƣ tƣởng rời rạc, tản mạn, tình cờ theo tình ngẫu nhiên hệ thống hoàn chỉnh, thống chặt chẽ với ? 2) Nếu có, yếu tố cấu thành hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử bao gồm yếu tố nào? Chúng quan hệ ràng buộc với sao? 3) Hệ thống tƣ tƣởng đặt bối cảnh thời đại ngày nay, giá trị lịch sử cịn giá trị khác hay khơng? Tại sao? 4) Bài học sƣ phạm rút từ hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử học ? Bài học có ý nghĩa hơm hệ mai sau ? • * Lý chọn đề tài: Giáo dục trình trải dài theo chiều thời gian Nó khơng ngừng tiếp nối truyền thống để hƣớng tới tƣơng lai Học xƣa mục tiêu vốn có giáo dục Học cũ để biết phƣơng pháp vừa cổ điển vừa đại Chính Khổng tử nói: "Ơn cố nhi tri tân, vi sư hỉ": Ôn cũ để biết rõ Bấy nhiêu đủ làm thầy đƣợc ! (LN II, 1 ) * Lịch sử dịng chảy liên tục, tiếp nối khơng ngừng Xƣa - nay, ngày mai, vốn có quan hệ chặt chẽ theo dịng thời gian Nhìn lại khứ để mạnh tiến tiến vững đến tƣơng lai - lý thứ để ngƣời viết chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu * Mặt khác, xét chiều rộng không gian, bình diện giới, khơng phải vơ cớ mà năm gần đây, học giả phƣơng Tây - kể Âu lẫn Mỹ -đang riết hƣớng phƣơng Đơng, nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo nhƣ nhân tố tạo sức mạnh thần kỳ "con rồng" Châu Á - Thái Bình Dƣơng Vậy thì, với tƣ cách "người cuộc", khơng thể khơng quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Nho học đặc biệt tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử - nhƣ dịp để tìm hiểu hiểu rõ thêm cha ông ta Liên tiếp hai năm liền, 1994, 1995 giới long trọng tổ chức hội nghị mang tên "Khổng tử duyên hội" quy tụ đến 130 đại biểu từ khắp nơi giới 170 đại biểu Trung Quốc, cho thấy giới ngày quan tâm đến Đông phƣơng học Do ta cần hiểu rõ ta Có hiểu ta cách thấu đáo hịa nhập với ngƣời cách mạnh dạn, có hiệu Dĩ nhiên 79 Sơ đồ : HỆ THỐNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 80 Trên hệ thống tƣ tƣởng giáo dục mà Khổng tử trực tiếp phát biểu đƣợc học trò ông lần lƣợt ghi lại sách Luận ngữ dƣới dạng "Tử viết" (Thầy nói rằng) Trong thực tế suốt nửa kỷ dạy học Khổng tử kiên trì thực tƣ tƣởng đào tạo đƣợc 3000 mơn sinh, có 72 ngƣời tiếng tài giỏi lịch sử Trung hoa cổ đại Nói cách khác hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử đƣợc ơng thể nghiệm cách thành công thực tiễn dạy học ông Nghĩa không dừng lại giá trị lý luận mà mang tính khả thi có giá trị thực tiễn Bởi suốt gần 2500 năm lịch sử, trải qua bao thời đại, từ thời Chiến quốc đến triều đại: Tần, Hán, Tam quốc, Tấn, Nam Bắc triều, Tùy, Đƣờng, Ngũ đại, Thập quốc, Tống, Nguyên, Minh, Thanh triều đại nhà Tần với chủ trƣơng đốt sách chơn Nho, cịn lại triều đại khác thực thi tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử Dĩ nhiên thời đại sau, tùy nhu cầu mà thêm bớt cho phù hợp, chí họ cịn gán cho Khổng tử tƣ tƣởng trái ngƣợc với tƣ tƣởng vốn có ơng Nhất vào đời Tống mà nhà nghiên cứu gọi Tống Nho, có nhiều tƣ tƣởng bảo thủ phản động, trái hẳn với tƣ tƣởng khoáng đạt cầu tiến Khổng tử Tuy vậy, nhìn chung suốt thời đại phong kiến Trung hoa nói riêng, nƣớc phƣơng Đơng chịu ảnh hƣởng Nho học nói chung, tơn vinh Khổng tử Ngƣời thầy tiêu biểu muôn đời (Vạn sƣ biểu) Biết bao hệ nhà Nho chân chính, "kẻ sỉ" thân thẳng lịng khơng (Tiết trực tâm hƣ), trọn đời bảo tồn khí tiết Nho gia làm rạng danh vị "Tiên sư" họ Khổng làm ngời sáng tƣ tƣởng giáo dục ông Gần đây, năm 1994, tác giả Phan Nải Việt (Trung Quốc) cho xuất quyền "Khổng tử với tư tưởng quản l ý kinh doanh đại" góp phần khơi 81 dậy "vốn quý nghìn đời" ngƣời xƣa làm lấp lánh thêm vẻ sáng "viên ngọc quý" quản lý kinh doanh Trong Kinh tế Trong giáo dục nhƣ PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích chƣơng trên, điều khẳng định là: Khơng thể phủ nhận hữu hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử Quả thật có hệ thống tƣ tƣởng giáo dục tƣơng đối hoàn chỉnh Nho học Khổng tử đề xuất, mà hạt nhân tƣ tƣởng chữ NHÂN, mối quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời đời sống xã hội Mọi tƣ tƣởng khác xoay quanh chữ NHÂN thể lòng nhân Chúng ta phủ nhận giá - trị - thực - tiễn hệ thống tƣ tƣởng dù có tuổi đời gần 2500 Nói cách khác, ôn lại tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử khơng giá - trị - lịch - sử Mà cịn lạ, chủ yếu là, giá - trị - thực - tiễn, nhiều tƣ tƣởng cịn ngun giá trị giáo dục hôm nay, mai sau Chúng ta tích cực hơ hào việc dạy học hƣớng tập trung vào hoạt động học sinh, phát huy tính độc lập, chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, bắt gặp tiếng nói đồng tình, ủng hộ, cổ vũ Khổng tử qua câu nói ơng từ 2500 năm trƣớc Đó là: "Ai tự hỏi: "Phải làm sao? Làm đây?" ta khơng biết dạy cho ngƣời ấy." (LN XV, 15) "Kẻ khơng tức giận thiếu kiến thức ta khơng gợi mở cho; kẻ khơng tự cố gắng bày tỏ ý kiến ta khơng thể giúp cho phát biểu ý kiến Ta vén lên cho góc mà chẳng tự tìm ba góc cịn lại ta khơng dạy cho nữa!" (LN VII, 8) 82 Ta kêu gọi học trị vui học để truy tìm hạnh phúc sƣ phạm, ta đƣợc tiếng nói đồng tình Khổng tử: "Biết mà học khơng thích mà học; thích mà học khơng vui mà học" (LN VI, 18) Và nhiều, nhiều giá trị thực tiễn khác nhƣ trình bày Chƣơng Tuy quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, ta nhắm mắt làm theo Khổng tử cách mù quáng Chính Khổng tử khơng muốn nhƣ vậy! Bằng nhìn kế thừa, phát huy có chọn lọc, thấy rõ hạn chế thời đại in dấu ấn tƣ tƣởng Khổng tử: Thí dụ nhƣ: - "Người quân tử không cần biết nhiều nghề" coi thƣờng lao động chân tay Cho ngƣời xƣa tuyệt vời, giá trị xƣa tuyệt đối, đó, dẫn đến tính bảo thủ, thủ - Chỉ quan tâm đến Khoa học nhân văn, hồn tồn khơng để ý đến Khoa học tự nhiên, dẫn đến giới Nho sĩ sau cỏi Kỹ thuật công nghệ - Không đề cập đến việc giáo dục phụ nữ, lại có ý coi thƣờng hạng tỳ thiếp (nữ tử) nan dƣỡng (khó đối xử) (LN XVII, 15) khiến cho sau bọn hậu - Nho diễn dịch thành tƣ tƣởng phản động "Phụ nhân nan hóa!": Ngƣời phụ nữ khó mà giáo hóa đƣợc … Âu hạn chế lịch sử Trƣớc hạn chế lịch sử ấy, để đáp ứng yêu cầu thời đại phái Tân Nho giáo đời, đẩy tiến trình Nho giáo sang bƣớc phát triển Trong bối cảnh quốc tế nay, vấn đề toàn cầu vấn đề ngƣời Đã đến lúc ngƣời - cá nhân Chủ nghĩa Tƣ tìm đến kết hợp với ngƣời - cộng đồng Nho giáo 83 Ngày nay, để kế thừa, phát huy vốn cũ cách có phê phán, có chọn lọc theo tinh thần học xƣa nay, cần đứng vững lập trƣờng Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử, đặc biệt phƣơng pháp luận logic - lịch sử vừa phát huy nhân tố tích cực, tiến bộ, lĩnh vực nguyên lý phƣơng pháp tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử: địi Tơn trọng, tin yêu thƣơng yêu học trò, đồng thời yêu cầu cao họ, hỏi họ phát huy tối đa lực mình! (Tận nhân lực tri thiên mạng!) Đề cao vai trò tƣ duy, đòi hỏi học trị tƣ độc lập, chủ động tích cực, sáng tạo, đồng thời không ngừng theo dõi, động viên giúp dờ họ kịp thời Nhấn mạnh vai trị tập luyện, thực hành đồng thời khơng rơi vào chỗ khổ học mà đề cao vai trò vui học, học nhƣ niềm vui thú, nguồn hạnh phúc - Tơn trọng ý thức tự học trị, ngƣời tự định tƣơng lai hành động Biết tôn trọng định trị Học tập suốt đời, học khơng mệt mỏi học nơi lúc, với ngƣời, kể học với kẻ dƣới mà khơng xấu hổ, khơng để "bệnh sĩ" hành hạ ! - Dạy học trò cách tận tâm, tận lực, mỏi, chán, không giấu kiến thức! - Biết trao đổi, bàn bạc dân chủ, thân tình với học trị Và nhiều yếu tố nhằm xây dựng tƣ - cách - ngƣời - thầy tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử Về mặt nay, nói Khổng tử nhà giáo trƣờng sƣ phạm, góp phần đào tạo học trị thành nhà giáo cho đời Đồng thời với việc mở rộng cửa để tiếp thu triệt để tƣ tƣởng khoa học kỹ thuật công nghệ cơng nghệ tin học đẩy nhanh tiến trình cơng 84 nghiệp hóa đại hóa, cần nghiên cứu để tận thu "hạt ngọc quí" khoa học xã hội nhân văn Khổng học Từ kết nghiên cứu cụ thể nêu phần trên, đối chiếu với mục đích mục tiêu nghiên cứu, ngƣời viết xin đề xuất kết luận nhƣ sau: a) Những tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử rời rạc nhƣng kết lại thành hệ thống tư tưởng quán Thí dụ: quan điểm xây dựng xã hội dựa tam cƣơng mà coi thƣờng việc giáo dục phụ nữ b) Các yếu tố cấu thành hệ thống tƣ tƣởng ấy, tản mạn, xuất ngẫu nhiên theo tình sống dạy học Khổng tử nhƣng phong phú toàn diện Từ quan điểm ngƣời mối quan hệ ngƣời với ngƣời đến nhu cầu giáo dục ngƣời ; từ quan điểm khái quát giáo dục đến quan điểm mục tiêu, nội dung, chủ thể, đối tƣợng, thời gian, không gian, nguyên tắc phƣơng pháp giáo dục Tất có quan hệ thống chặt chẽ với xoay quanh hạt nhân trung tâm chữ NHÂN c) Đối chiếu với thực tế giáo dục lý luận Sƣ phạm ta thấy nhiều, nhiều yếu tố hệ thống tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử nguyên giá trị, giá trị lịch sử mà là, chủ yếu là, giá trị sử dụng nhà trƣờng, với nhà giáo Nhiều câu nói Khổng tử hơm cịn nóng hổi ý nghĩa thời d) Bài học Sư phạm quan trọng rút đƣợc học nhận thức thấu thấu hiểu tiến trình dạy học giáo dục, tiến hành cách đầy trách nhiệm, với lịng nhân ái, thơng cảm thấu cảm thân phận học trò, đồng thời tôn trọng tin yêu họ 85 e) Tuy nhiên tiếp thu tinh hoa tƣ tƣởng giáo dục Khống tử cần đứng vững quan điểm vật lịch sử phƣơng pháp luận logich - lịch sử để bổ sung bổ khuyết hạn chế tránh khỏi Ông Từ kết luận trên, tầm quan trọng cần thiết vấn đề ngƣời viết xin kiến nghị Bộ Giáo dục đào tạo Hội đồng Bộ môn cho bổ sung tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử, quan điểm Mục tiêu Nội dung giáo dục cho học sinh phổ thơng phổ thơng trung học; đồng thời bổ sung tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử, kể quan điểm nguyên tắc phƣơng pháp giáo dục, cách có hệ thống cho tồn thể sinh viên Sƣ phạm, Khoa nào, không riêng Khoa Tâm lý giáo dục Riêng sinh viên chuyên Khoa Tâm lý giáo dục cần dành hẳn Chƣơng riêng nói "Khổng tử - nhà giáo dục tiêu biểu mn đời" chƣơng trình Lịch sử giáo dục giới, tình hình Đơng phƣơng học "ăn khách" nhƣ 86 PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ Danh sách Tứ phối, Thập nhị triết Tiên nho A Tứ phối: Nhan Hồi tự Tăng Sâm Khổng Cấp Mạnh Kha (Tử Tƣ Mạnh Tử môn đệ Khổng t truyền lại cho Mạnh Tử) B Thập nhị triết (Tiên hiền) Mẫn Tổn Nhiễm Canh Nhiễm Ung Tể Dƣ Đoan Mộc Tứ Nhiễm Cầu Trọng Do Ngôn Yển Bốc Thƣơng 10 Chuyên Tôn Sƣ 11 Hữu Nhƣợc 12 Chu Hy C Tiên nho Đàm Đài Diệt Minh 87 Mật Bất Tề Nguyên Hiến Công Dã Tràng Nam Cung Quát Công Triết Ai Tăng Điểm Nhan Vô Diêu Thƣơng Cù 10 Cao Sài 11 Tất Điêu Khai 12 Công Bá Liêu 13 Tƣ Mã Canh 14 Phàn Tu 15 Cơng Tây Xích 16 Tứ Mã Thi 17 Lƣơng Chiên 18 Nhan Hạnh 19 Nhiễm Nhụ 20 Tào Tuất 21 Bá Kiền 22 Công Tôn Long 23 Nhiễm Quý 24 Công Tổ Câu Tƣ 25 Tần Tổ 26 27 Nhan Cao Tất Điêu Xa 88 28 Tất Điêu Đồ Phụ 29 Nhƣỡng Tứ Xích 30 Thƣơng Trạch 31 Thạch Tác 32 Nhiêm Bất Tề 33 Công Lƣơng Nhụ 34 Hậu Xứ 35 Tần Nhiễm 36 Công Hạ Thủ 37 Hệ Dung Điểm 38 Công Kiên Định 39 Nhan Tổ 40 Ô Đơn 41 Câu Tĩnh Cƣơng 42 Hãn Phụ Hắc 43 Tần Thƣơng 44 Thân Đãn 45 Nhan Chi Bộc 46 Vinh Kỳ 47 Huyện Thành 48 Tả Nhân Vinh 49 Yến Cấp 50 Trịnh Quốc 51 Tần Phi 52 Thân Chi Thƣờng 53 Nhan Khoái 89 54 Bộ Thúc Thặng 55 Nguyên Cang 56 Lạc Khái 57 Liêm Khiết 58 Thúc Trọng Hội 59 Nhan Hà 60 Địch Hắc 61 Quy 62 Khổng Trung 63 Công Tây Dƣ Nhƣ 64 Cầm Trƣơng 65 Trần Cang 66 Công Tây Điểm 67 Huyền Đảng 68 Lâm Phỏng 69 Cừ Viên 70 Thân Trành 71 Mục Bì 72 Tả Khâu Minh Bình Giải Xuân Thu 90 THƢ MỤC THAM KHẢO I TÀI LIỆU GỐC: Đồn Trung Cơn - "Luận ngữ" (NXB Thuận Hóa, Huế, 1996) Nguyễn Hiến Lê - "Luận ngữ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1995) Lê Phục Thiện - "Luận ngữ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1992) II TÀI LIỆU THAM KHẢO: ALMANACH "Những văn minh giới" - NXB Văn hóa TT Hà nội 1997 Trang 1394 - 1406 Phan Bội Châu - "Khổng học đăng" - Phan Bội Châu toàn tập, tập & 10 - NXB Thuận Hóa, 1990 Nguyễn Thụy Diễm Chi - "Tìm hiểu phƣơng pháp giáo dục Khổng tử" - luận văn TNĐH - 1996 Nguyễn Đình Chiểu - "Thƣ gửi em" - Sách giáo khoa môn Văn lớp 11 Dỗn Chính, Vũ Ngọc Pha, - "Triết học" (NXB Chính trị quốc gia 1993) Phan Văn Các - "Một số vấn đề Tâm lý học tƣ tƣởng Khổng tử" - Tâm lý học số (tháng - 1998) tr.8 - 16 Bùi Đăng Duy - "Nho giáo tâm lý xã hội đời sống nay" Tâm lý học số (Tháng - 1997) tr - Kim Định - "Cửa Khổng" - (NXB Ca dao, Sài gòn, 1972) Trần Văn Giàu - "Hệ ý thức phong kiến" thất bại trƣớc nhiệm vụ lịch sử" - (NXB TP Hồ Chí Minh - 1993) 10 Trần Văn Giàu - Trả lời vấn nhà báo Ngọc Tỉnh - Tuần báo Văn nghệ số 13 ngày 28/3/1992 - Hội nhà văn VN 11 Cao Xuân Huy - "Khổng t " - Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi điểm nhìn tham chiến (NXB Văn học, Hà nội, 1995) Trang 389 – 413 91 12 Trần Văn Khê - "Khổng tử âm nhạc" Tiểu phẩm, NXB - Trẻ - TP.HCM 1997 tr 281 - 297 13 Nguyễn Khuê - "Phan Bội Châu với Nho học" Tạp Chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ số & 3, 1998 14 Trần Trọng Kim - "Nho giáo" - (NXB TP.HCM - 1992) 15 Vũ Khiêu - "Nho giáo phát triển VN" - (NXB Khoa học xã hội Hà nội 1997) 16 Nguyễn Hiến Lê - "Khổng tử" - (NXB Văn hóa - 1995) 17 Nguyễn Hiến Lê - "Nhà giáo họ Khổng" - (NXB Cảo thơm Sài gòn - 1972) 18 Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy - "Giáo dục học đại cƣơng" - (NXB Giáo dục, 1997) Trang 13 - 15 19 Hồ Chí Minh - "Tuyển tập" - tập (1945 - 1946) - (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995) Trang 32 20 Hà Thúc Minh - Tuyển tập tƣ liệu nghiên cứu lịch sử Triết học Trung Quốc - (Tủ sách ĐH Tổng hợp - TP.HCM - 1995) Trang 69 21 Nguyễn Ngọc Nam, tập thể tác giả - "Vật báu túi hành trang Khổng tử" Nghệ thuật ứng xử thành công ngƣời - (NXB Thanh Niên, 1993) Trang 10 - 11 22 Hữu Ngọc (chủ biên) - Từ điển tác giả văn học sân khấu nƣớc - (NXB Văn hóa, Hà nội, 1982) Trang 244 - 245 "KONG ZI" 23 KAJI NOBUYUKI "Nho giáo - tôn giáo bị bỏ quên "- Tôn giáo đời sống đại -Tập II - (Thông tin KHXH, chuyên đề - 1997) Trang 152 24 Võ Quang Phúc - Nói chuyện giáo dục giới đời xƣa - Sở GD TP.HCM 1992 trang 15 - 24 25 Vũ Đại Quang (TQ) - "100 nhân vật ảnh hƣởng lịch sử Trung Quốc" (NXB Trẻ, TP HCM, 1997) Trang 231 92 26 Lê Văn Quán "Tƣ tƣởng Khổng tử đại diện Nho gia thời kỳ đầu" - Đại cƣơng lịch sử tƣ Mỏng Trung Quốc (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997) Trang 24 27 Sukhomlinsky - "Giáo dục ngƣời chân nhƣ nào" (NXB Giáo dục Hà Nội, 1980) Trang 119 28 Tƣ Mã Thiên - "Khổng tử gia" - Sử ký (NXB Văn học , Hà nội 1998) Trang 212 - 251 29 Lê Huy Tiêu - Từ điển thành ngữ điển cổ Trung quốc (NXB KHXH, Hà Nội 1993) Trang 37 30 Nguyễn Đăng Tiến - "Quan điểm giáo dục Khổng Tử" Đề tài Mã số 92 - 32 - 23 Hà Nội 1993 31 The HUTCHINSON - Dictionary of World History Confucius - Kong Zi, "Kong the master" - Helicon - 1995 Trang 32 Nguyễn Tài Thƣ - "Truyền thống Nho học việc xây dựng ngƣời giai đoạn mới" - Tạp Chí Cộng Sản số (2 - 1998) tr 32 - 35 33 Trần Ngọc Thêm -"Nho giáo văn hóa VN " - sở văn hóa VN - (Trƣờng ĐHTH, TP.HCM 1995) Trang 343 - 362 34 Lƣơng Duy Thứ (chủ biên) - "Nho gia" - Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đơng - (NXB Giáo dục - 1996) Trang 26 - 39 35 Nguyễn Văn Thọ - "Chân dung Khổng tử " - (Nhà sách Khai Trí - Sài gịn 1971) 36 Vi Chính Thơng (TQ) - "Nho gia với Trung Quốc ngày nay" (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996) 37 Nguyễn Khắc Viện - "Bàn đạo Nho" (NXB Thế giới, Hà Nội - 1993) 38 Phan Nải Việt (TQ) - "Khổng tử với tƣ tƣởng quản lý kinh doanh đại" (GS Lê Huy Tiêu Nguyễn Đình Hiên dịch - NXB Văn hóa TT 1994) 39 Hồng Xn Việt - "Gƣơng thầy trị" (NXB Văn hóa 1995) Trang 13 93 40 Văn Bia Tiến sĩ khóa Nhâm Tuất niên hiệu Đại báo - 1442 - Văn Miếu Hà Nội 41 Trần Lê Sáng - "Chu Văn An ( ) Ba bậc thầy giáo dục Việt Nam", NXB Giáo dục Hà Nội, 1996 Trang 15 42 Nguyễn Thị Kim Dung - "Các nhân vật lịch sử Cổ đại Trung Hoa Tập Lê Vinh Quốc chủ biên, NXB Giáo dục Hà nội, 1998 Trang 47 ... Tƣ tƣởng giáo dục phƣơng Đông Sau đƣợc hƣớng dẫn cụ thể thầy Chƣơng, ngƣời viết chọn đề tài Tƣ tƣởng giáo dục Khổng tử Dần dần đƣợc xác định thành "Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng tử " Sau xác... tổng kết đời Khổng Tử, nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê nhận định tƣ cách giáo dục tƣ cách hàng đầu, tƣ cách bật hết Khổng tử Tư cách : KHỔNG TỬ TRƯỚC HẾT LÀ MỘT NHÀ GIÁO ♦ Khổng Tử giáo chủ: Dù... 81 PHỤ LỤC: MÔN SINH CỦA KHỔNG TỬ 86 THƢ MỤC THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU • Tên luận án: "TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ " • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, nhận diện mơ tả

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:00

Xem thêm:

w