Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
625,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Phúc SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA LƯ KHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Phúc SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA LƯ KHÊ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Tất kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Phúc LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ phịng ban, thầy giáo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, người tận tâm hướng dẫn, bảo, động viên suốt trình thực luận văn Chân thành cảm ơn Phịng Sau Đại học, thầy giáo cán làm việc khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Tp HCM nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp hỗ trợ tơi việc tìm kiếm, tra cứu tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng hành, động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập, nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Phúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục Lục MỞ ĐẦU Chương LƯ KHÊ – CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP 10 1.1 Cuộc đời .10 1.1.1 Quê hương 10 1.1.2 Thân 13 1.2 Sự nghiệp văn học 16 1.2.1 Hoạt động báo chí 16 1.2.2 Hoạt động văn học 19 1.3 Lư Khê dòng chảy văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 25 Tiểu kết chương 29 Chương THƠ LƯ KHÊ TRÊN THI ĐÀN THƠ MỚI NAM BỘ 30 2.1 Cảm hứng thơ Lư Khê 30 2.1.1 Cảm hứng tình yêu 32 2.1.2 Cảm hứng dấn thân trước thời 39 2.2 Những đóng góp nghệ thuật 40 2.2.1 Thể thơ 40 2.2.2 Ngôn ngữ thơ 48 2.2.3 Giọng điệu thơ 52 2.3 Vị trí thơ Lư Khê phong trào Thơ Nam Bộ 55 Tiểu kết chương 58 Chương VĂN XUÔI LƯ KHÊ TRÊN VĂN ĐÀN NAM BỘ 59 3.1 Tản văn 60 3.1.1 Đề tài .61 3.1.2 Giọng điệu 66 3.2 Phóng 70 3.2.1 Cái trần thuật 71 3.2.2 Không gian văn hóa Nam Bộ 76 3.3 Phê bình, vấn, khảo cứu 80 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất trẻ lại nơi làm nên kiện báo chí văn học chữ quốc ngữ: Gia Định báo tờ báo quốc ngữ đầu tiên; Thầy Lazaro Phiền tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên; Thiếu Sơn nhà phê bình văn học đại đầu tiên; phong trào Thơ khởi đầu từ Phụ nữ tân văn với Tình già Phan Khôi cổ vũ tràn trề nhiệt huyết Manh Manh nữ sĩ… Thế nhưng, việc nghiên cứu mảng văn học lại chưa ý cách xứng đáng với đóng góp Giới nghiên cứu, phê bình mải miết tìm kiếm, đào xới thành tựu văn chương phương Bắc mà quên Nam Bộ vùng đất tiên phong đường đổi văn học giai đoạn đầu kỷ XX Theo nhà nghiên cứu Đoàn Lê Giang, có tình trạng có lẽ số nguyên Thứ thiên kiến, nhiều người cho văn học quốc ngữ Nam Bộ khơng có giá trị, tác phẩm họ sản phẩm giải trí mang tính bình dân Thứ hai người cầm bút Nam Bộ trọng đến nghiên cứu phê bình văn học, vậy, thành tựu văn học Nam Bộ không sưu tầm, phê bình đánh giá mức Thứ ba, hoàn cảnh lịch sử, năm tháng chiến tranh liên miên khiến việc nghiên cứu văn học Nam Bộ trở nên khó khăn Và lý cuối cùng, tác giả Đồn Lê Giang cho phong cách nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu đề cao lý luận, phương pháp luận mà coi nhẹ tư liệu kiện văn học Nam Bộ, việc quan trọng phải tìm kiếm tư liệu để đọc suy nghĩ (Đoàn Lê Giang, 2009) Tuy nhiên, điều đáng mừng năm gần đây, nhà nghiên cứu vốn nặng lịng với văn chương phương Nam nỗ lực vơ để trả lại cho văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX giá trị vốn có Đến hơm nay, nhiều tác phẩm tác giả tiên phong cho văn học Nam Bộ giai đoạn xuất Những tên Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Trương Vĩnh Ký, Manh Manh nữ sĩ… dần sống lại đời sống văn học nước nhà Không giới thiệu đến công chúng sáng tác văn chương họ, nhà nghiên cứu, phê bình cịn tập hợp nhiều tư liệu để giới thiệu chân dung đánh giá đóng góp bút Vì lẽ mà nhiều đời văn tưởng chừng bị lớp bụi thời gian phủ mờ có hội ghi nhận xứng đáng Thế nhưng, viên ngọc bị vùi sâu đáy biển, cịn nhiều tác giả có đóng góp quan trọng cho lịch sử văn học Nam Bộ bị “mai danh ẩn tích” cách bất đắc dĩ Dù cơng nghệ đại ngày hỗ trợ nhiều cho việc kết nối, chia sẻ thông tin phủ nhận thử thách, khó khăn cơng tìm kiếm Thời gian trôi đi, nhân chứng sống gần đến lúc phải trở với bậc tiền nhân, có tư liệu, thơng tin q báu dần chìm vào qn lãng Bên cạnh đó, việc lưu trữ tư liệu, sách báo thập kỷ đầu kỷ XX chưa trọng mức khiến nhiều tác phẩm văn chương dần mai Vì vậy, việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX thực trở thành đua với thời gian Như nói, theo thời gian, tên tuổi lừng lẫy văn đàn phương Nam thời “chiêu tuyết”, có ba bút tiêu biểu “Hà Tiên tứ tuyệt” gồm: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Trúc Hà Nhân vật cuối cùng, người em út “Hà Tiên tứ tuyệt” Lư Khê Lư Khê khơng phải bút có đóng góp thật xuất sắc cho văn đàn Việt Nam giờ, đời văn ông ngắn ngủi Tuy nhiên, ông gần dành trọn đời cho hoạt động báo chí sáng tác văn học Vì vậy, ví văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX tranh độc đáo đề tài nghiên cứu bổ sung mảnh ghép nhỏ vào tranh lớn dang dở mảnh ghép khác loang lổ trống Đó lý thứ để chúng tơi chọn đề tài Lý thứ hai để tìm hiểu Lư Khê ông danh sĩ đất Hà Tiên – mảnh đất miền Nam hiền hịa khơng phần hào hoa, tao nhã với Tao đàn Chiêu Anh Các, với Hà Tiên thập vịnh… Hà Tiên tứ tuyệt gồm bốn người bạn thơ văn chung chí hướng, nhưng, Đông Hồ, Mộng Tuyết Trúc Hà đánh giá, ghi nhận xứng đáng với đóng góp Lư Khê, có nhắc đến vị trí chồng Manh Manh nữ sĩ, người phụ nữ tài hoa đăng đàn diễn thuyết bênh vực cho Thơ Thi thoảng ông nhắc đến vai trò chủ bút hai tờ báo Sự thật Ánh sáng Trong Văn học quốc ngữ trước 1945 thuộc sách 100 câu hỏi Gia Định – Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Võ Văn Nhơn dành số trang điểm qua vài nét đời Lư Khê (Võ Văn Nhơn, 2007) Vì vậy, với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn đời văn Lư Khê ghi nhận cách xứng đáng với vị trí người em út “Hà Tiên tứ tuyệt” nói riêng với văn chương phương Nam nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lư Khê tên quen thuộc văn đàn Việt Nam, vậy, thực đề tài này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu Hầu khơng có cơng trình nghiên cứu, viết đủ dày dặn bút Từ số thông tin có được, chúng tơi tìm Hà Tiên – mảnh đất quê hương ông Ở Hà Tiên, chúng tơi tìm đến người em trai nhà văn Lư Khê, đồng thời nhà nghiên cứu Hà Tiên: học giả Trương Minh Đạt Cụ Trương Minh Đạt kể ngày thơ bé Lư Khê, năm tháng nhà văn dạy học làm chủ bút tờ nhật báo Ánh Sáng Sài Gòn thời điểm bị ám sát Câu chuyện này, với mối tình đầy say đắm nhà văn với nữ sĩ Manh Manh nhà Hà Tiên học ghi chép lại sách Nghiên cứu Hà Tiên Trong viết “Những kỷ niệm sống với anh Lư Khê chị Manh Manh” sách này, Trương Minh Đạt nhắc đến việc Lư Khê người học sinh Hà Tiên tốt nghiệp Thành chung, chủ bút báo Sự thật báo Ánh sáng Trong “Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954)” tác giả Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp, phần một, chương 1, đề cập đến bối cảnh xã hội tình hình văn học thời kỳ 1930 – 1939, tác giả có nhắc đến thơ mang hướng lãng mạn Đông Hồ, Mộng Tuyết, diễn thuyết Manh Manh nữ sĩ, thơ Hồ Văn Hảo khơng có dịng nhắc đến người em út Hà Tiên tứ tuyệt Tác giả Hoài Anh, Những danh sĩ miền Nam viết Hồ Sĩ Hiệp điểm qua ghi nhận đóng góp danh sĩ mảnh đất phương Nam vào văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, nhắc đến nhân vật đất Hà Tiên Mạc Thiên Tích – chủ xướng Tao đàn Chiêu Anh Các không đề cập đến Lư Khê hay ba nhân vật lại Hà Tiên tứ tuyệt Tác phẩm Tinh tuyển Văn học Việt Nam giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, tập viết Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 (tập 7), phần khái quát có nhắc đến giá trị văn học Nam Bộ, vai trò tiên phong văn học Nam Bộ có kể tên vài bút tiêu biểu phương Nam Đông Hồ, Hồ Biểu Chánh, Sơn Vương, Phú Đức… không nhắc đến Lư Khê Năm 2007, Nhà xuất Văn học xuất tập Văn học Việt Nam nơi miền đất tác giả Nguyễn Q Thắng Ở tập 3, chương VIII, tác PL Ông chặp đoạn họ bỏ lưới xuống bao quanh theo mũi Thế họ la ó lên, kẻ lấy sào đập nước, kẻ chặt mái chèo ầm ầm Một điều đáng ý lưới họ thật thưa mặt, xa mà nhận thấy chừng hai tấc mặt có lẽ gần thưa Lấy làm lạ hỏi thăm người chủ ghe đi, người cho tơi biết ghe lưới đồi mồi Ln dịp người cho biết thêm cach bắt đồi mồi, ngồi nằm bãi chờ, người ta cịn đánh lưới, đâm Lưới đánh đồi mồi thưa mặt Thường ghe lưới đồi mồi năm người bạn người lái Ghe đánh lưới đồi mồi có người chủ định Họ chung vốn lại với nhau, sắm lưới, mua đồ ăn hiệp công lại đánh Về chia đồng phần với Nhưng điều cần người coi lái phải người thiện nghệ Ở biển khơi có chỗ có rạng họ thuộc hết Nhứt cặp mắt họ thần tài Cách chừng sáu bảy chục thước có đồi mồi lên thở họ liền nhận thấy Cái tài đáng phục họ thấy đồi mồi lên thở họ đốn biết quay đầu hướng họ cho người bạn “bủa” lưới bắt Có nhiều ghe vừa đánh lưới mà vừa nằm bãi bắt đồi mồi Ban ngày họ đánh lưới, ban đêm thức nằm bãi Nhưng mệt lắm, có ghe lâu Đó nói đánh lưới bắt đồi mồi Đến nghề đâm đồi mồi người chun nghề họ cịn có tài để ghê Theo tưởng tượng có lẽ ngờ theo hai nghề nằm bãi, đánh lưới dễ bắt đồi mồi nghề đâm thật khơng loại đồi mồi thường nước sâu mà loại tinh nhanh loại nước dễ đâm Thế mà, trái lại Thường người “đâm” người nằm bãi đánh lưới Nghe tiếng đâm, bạn tưởng người ta rình đâm cá, đâm tôm mà thường thấy Những người đâm người đánh lưới vậy, nghĩa có người giỏi cịn người làm theo lời PL người lái bảo Họ có tài nhau, thấy đồi mồi lên thở đâm liền để gọi người khác đồi mồi lặn Giờ phải cần nói qua cách họ đâm Như ghe sáu người họ phân trước mũi đứng hai người, mũi hai, sau lái hai, người vừa cầm lái vừa coi đồi mồi Họ đâm chĩa, mũi nhọn thép lớn đũa, dài hai tấc, gắn khúc ngón chơn cái, dài chừng ba thước tây Cây thường tre Trên chót có buộc sợi dây nhợ chừng hai ba chục thước chẳng hạn Điều nên biết sợi nhợ bao dài họ đâm tới bao xa Cách họ đâm bọn phóng lao mà ta thường thấy hát bóng Trong lúc ghe họ chạy, người ngồi chỗ mình, cầm chĩa, thấy đồi mồi lên thở, tức họ đứng dậy phóng chĩa đâm Họ đâm không trật, trúng họ dùng sợi nhợ buộc đầu chĩa kéo lại Sợi nhợ họ gọi dây hậu Họ chuyến ba bốn tháng lần Mỗi chuyến họ bán sáu, bảy trăm đồng Cịn nghề nằm bãi đánh lưới không lợi Một chuyến họ chừng bốn năm tháng mà họ lợi người đâm Đã biết qua cách đánh lưới đâm đồi mồi, cần phải dắt bạn với coi cách nằm bãi mà chưa biết qua Ghe tơi đi, vừa tối bỏ neo đậu gần hịn Ơng người chủ khơng qn dặn tơi Trúc Lệ: “Ở đây, ơng bà linh thính lắm, thầy đừng nói bậy khơng nên” Tơi mỉm cười gật đầu Trúc Lệ vừa bấm tay tơi vừa xây qua nói với người chủ: Tơi, tơi muốn ơng bà cho đồi mồi lên nằm đầy bãi để bắt đầy ghe, mau Với lo sợ, người chủ đáp: - Úy cơ, đừng nói khơng nên, nói ơng bà nói tham khơng cho hết nguy PL Người vừa nói đến lúi húi vơ mui lấy nhang, đèn đồ đạc sửa soạn cúng Thấy Trúc Lệ muốn mở miệng nói nữa, tơi biết ý ngồi tinh nghịch khơng nói chi khác, vội vàng tơi bụm miệng cơ, kề tai nói khẽ: - Xuỵt! “Nhập gia tùy tục” nhớ nhé! - Vâng, nhớ! Làm mặt thạo đời mãi! ………… Thế giới tân văn, 1936 …………………………………… Tản văn MẸ TƠI, NGƯỜI ĐÀN BÀ Q Cha mẹ tơi người dốt nát, nghèo nàn Sống đời khổ cực, vất vả thôn quê, trọn đời, cha mẹ yên lòng với đạm bạc, thiếu thốn đê dành dụm tiền ni tơi ăn học Chịu sống bóng tối cho gần ánh sáng, kể đức hi sinh có cha mẹ hiền Vì vậy, cha mẹ tơi chưa bước tới thành thị lớn, chưa biết tới thú phồn hoa người tốt phước Tháng, năm cực khổ với nắng sương, mỏi mịn lao lực, cha mẹ tơi chẳng mở lời than phiền sợ làm cho tơi thối chí Tơi cịn nhớ ngày học xa, cha mẹ thường muốn khuyên cách thiết yếu tính chất q mùa khơng cho cha mẹ mở lời nói thiết tha lịng thâm thúy u tơi, mà nói lời thực thà, từ tới tới nữa, lần nhớ qua lần tơi thấy kính u cha mẹ vô cùng, vô tận PL - “Cha mẹ khơng có cải để lại cho con, nên cha mẹ ráng làm việc mua cho chút chữ nghĩa ni thân” Cịn lời q giá, mát mẻ lời cha mẹ thương nữa! Và cịn tình đậm đà, chân thực tình cha mẹ tơi lúc giờ! Nhưng cha mẹ tôi, kể từ ngày hết lo cho tơi sức lực vừa hết, tuổi cao Cịn tơi, vừa khỏi nhờ cha mẹ tự phải gánh vác phận đời Thấy tơi lăn lóc với đời, chút danh thừa thiên hạ, cha mẹ tơi dường lịng buổi ngày tàn, bóng xế Bằng lịng thế, khơng cha mẹ chịu bước chân lên đô hội, nơi tạm sống Tôi nhiều năn nỉ, cha mẹ ngại phận quê mùa không dám khơng thích Cha tơi hiền lành, nói Ở nhà, quyền hành định liệu tương lai, số phận cho con, cha nhường cho mẹ tơi Thế nên, nói thực khơng lẽ mẹ tơi phiền, mẹ tơi có đơi lấn áp cha Nhưng, cha nhịn làm thinh với hoàn toàn triết lý Gia đình, nhờ vậy, thuận hịa Vậy mà, không hiểu sao, cách tháng nay, ngày nọ, mẹ lại rủ cha xem ánh sáng thành thị Cha tơi khơng mẹ tơi lại Tơi mừng rỡ q, dắt mẹ xem vẻ mới, lạ thành phố Tội nghiệp! Trước muôn màu, muôn sắc phồn hoa, với vẻ quê mùa, mộc mạc, mẹ ngường ngượng bước Tới đâu, cắt nghĩa tới Tơi PL vui thấy mẹ vui Xem cảnh lạ thấy đẹp mẹ tơi khơng mở lời bình phẩm gì, vật mẹ tơi tự thấy chưa hiểu rõ Nhưng, có ngày nọ, nhân dắt mẹ tơi vào xem bảo tàng viện, tình cờ nghe mẹ tơi nói lời, làm cho tơi, lần nhớ qua lần cảm động kính yêu mẹ thêm nhiều Và nhờ tơi nghiệm thấy tâm hồn giản dị có tình chân thực hồn tồn lý túy, mặt Ngày ấy, dắt mẹ từ gian phòng, viện bảo tàng, xem mỹ nghệ dân tộc Bỗng đến gian phịng nghệ thuật Trung Quốc có chưng bày nhiều tượng phật lớn nhỏ; vừa thấy, mẹ rụt rè Sau rồi, người kính cẩn đến trước tượng phật chấp tay khấn vái cúi đầu Bao nhiêu khách sang trọng vào viếng, thấy cử quê mùa đầy tin tưởng mẹ tôi, họ bụm miệng cười Đến nhớ rõ dáng điệu khinh ngạo họ, nhớ đến, buồn cười, thương hại cho đám người khờ khạo Lúc ấy, khơng dám phá tan lịng tin tưởng mẹ tơi, để yên cho người làm phận tín đồ trung thành nhà phật Ra về, tơi cắt nghĩa cho mẹ tơi rõ mỹ thuật chưng bày cho thiên hạ xem, nơi thờ phật Mẹ tơi thản nhiên nói: - “Má giữ lễ giữ với hình dung sắc phục phật, má lạy tượng gỗ thiên hạ chưng bày coi chơi Vả lại, thấy hình phật mà sẵn với má, nên lúc má cầu khẩn phật cho bình n xứ người chớ!” Thật chí thiết, chí thân, tình mẹ thương Và chí lý biết ngần nào, lời nói linh hồn mộc mạc! Tơi thành thực q, thuật y lại từ cử quê mùa mẹ Nhưng tơi tin mẹ tơi sẵn lịng thương u tơi sẵn lịng dung thứ cho tơi PL 10 Khơng khéo, biết gia đình cha mẹ tơi nghèo khốn, có người khinh tơi; rõ cử q kệch mẹ tơi, có đám người chế giễu Có thể lắm! Nhưng hại gì! Họ cười họ đáng cười Và bề ngồi họ có sang trọng, mẻ mẹ tơi họ chế giễu Cịn lý trí, tơi nhận thấy mẹ tơi có đức tính đáng tự đắc thành thực thuật lại mà tự đắc Đám người này, có, họ có khác chi người bụm miệng cười họ vừa trông thấy mẹ xá tượng phật viện bảo tàng hôm Nếu đời có hạng người tự lấy làm xấu hổ gần nhục nhã, thú thực cha mẹ họ người dốt nát quê mùa, tránh khỏi người tự cho khôn ngoan để khinh lờn thiện đức Tôi vẽ rõ nét quê mẹ tôi, lẽ tất nhiên tơi khơng sợ khinh cười Vì người có trí, nỡ chế giễu tình mẹ thương con, hay coi rẻ lý mà họ chịu lý Tơi nói đến mẹ tơi, tơi tin mẹ tơi hình ảnh tâm hồn chất phác khác Tôi thương mẹ tôi, tức thương tất tâm hồn Câu chuyện quê mùa mẹ làm cho nghĩ xa thấy thực thà, bình dị người mộc mạc hạnh phúc đáng thèm thuồng Càng sống phồn hoa, nhiều nghe, thấy, lần nói tới tiếng tiến hóa, tiến bộ, tơi đâm ngờ vực thiện nghĩa tiếng Vì, tiến bộ, tơi thấy lịng tham muốn người sâu, nhu yếu, nhu cầu, với mưu kế được, thua, còn, làm cho người ta cực trí Sự sống người vô phiền phức: gian ngoa, xảo trá sống; hiền lương, đạo đức bị lường! Tôi thường nghe bậc túc trí khuyên người nên tương thân, tương trợ, u kính lẫn Nhưng tơi có thấy bao giờ! Vì tình ấy, cịn có hình dáng bên ngồi, dối trá bên PL 11 Suy nghĩ tới nhớ tới lời ông Ernest Renan: “Sự làm cho giảm giá ý nghĩa cao siêu đại sự, thiên hạ mưu đồ tiểu tâm, trù kế hèn hạ Thực ra, theo tưởng, nên dân tộc bần khốn khai trí họ cách Dốt nát thơ dã, lương mơ hồ cương nghị nhân tính, họ cịn hồi vọng đến lý tưởng chi chi.” Chí lý lắm! Chỉ tinh thần chất phác người ta thấy thực mặt Chỉ có tâm hồn thơ dã gần với nhân tính, sống với hạnh phúc hoàn toàn Ngoài hai lẽ thiết thực cần yếu: sống làm việc, họ khơng có nhu cầu phụ thuộc Vì vậy, họ cịn giữ chí thiện, tình họ chân thực lòng họ trắng Lẽ tất nhiên, nhân cách họ đáng cho ta kính thờ, lẽ phải họ đáng cho ta phục lụy Càng bước thêm bước đường phồn hoa, nhìn thấy thêm mặt thực đời, nhớ đến an phận quê mùa cha mẹ tôi, tin cha mẹ tơi hồn tồn hữu lý thấy đời Nhờ vậy, cha mẹ tôi, ngồi kính u, tơi cịn có mến phục vô ngần Thế nên, lần nghe, hay thấy sượng sùng trước kẻ khác vẻ quê mùa, nghèo cực cha mẹ họ, hay chê rẻ người mộc mạc, tho dã, thấy khinh bỉ họ quá, đâm ghét đắng, ghét cay Phút thoát trần, 1942 …………………………… PL 12 Thơ: NHỦ NHAU Em ơi, em vội yêu anh Dẫu tim em khao khát tình, Em vui đi, đừng thổn thức Để anh vui cất gót phiêu linh! Em lắng tai nghe, anh nhủ đây: Kìa xem cảnh nước non Gió mây đợi người phiêu lãng Đâu lẽ ta yêu tháng ngày! Vì tháng ngày qua giục già Mà yêu, yêu để tuổi xuân qua Đoạn lịng, anh dứt tơ dun Đem chí bình sinh giãi nắng mưa! “Tình Ái” em đâu dễ sánh Với mây, với gió với non sơng, Là bao cảnh giục lòng hăng hái Của khách giang hồ bước ruổi dong Em đẹp, lịng anh thản nhiên Vì anh bận mối tơ duyên Với chim, với bướm, hoa, cây, cỏ Ánh sáng tưng bừng, bao cảnh tiên! Em nhé, yêu anh để Ái tình thoang thoảng vị hương bay Tơ lòng em cho vương vấn Trong cõi điên cuồng, phút đắm say Thế giới tân văn, 1936 PL 13 BUỔI ẤY Trong cảnh vườn xuân, anh với em Nô đùa bắt bướm quen Cây im vên cành trúc Trúc rũ mành xanh trước thềm Vì chưng buổi em thơ ngây Mà cảnh vườn hoa bướm lượn đầy Nên mải vơ tình em bắt bướm Và bng theo cánh gió tung bay Cánh bay lảo đảo vàng rơi Em đứng trông theo em mỉm cười Trong hồn nhiên, lòng chẳng bận Đến bao ánh sáng, cỏ hoa tươi Rời gót phăng phăng em đuổi theo Bướm vàng lượn… Bỗng anh kêu… Trẻ con, em khóc, em hờn, dỗi - “Em chẳng thèm yêu anh đâu!” Em giận em em trở Anh gọi lại bảo em nghe - “Tình phơi phới em nỡ Đan cánh tay mềm em xé đi?” Rồi buổi chiều bóng im Trong vườn xuân cũ em ngồi xem Than ôi! Tan tác màu thay đổi Hoa vắng mùi hương, anh vắng em PL 14 Bên tường gió lướt hoa mai Cuốn tóc vàng vóc liễu gầy Uốn éo lả lơi phơi nét ngọc Như cịn lưu luyến bóng đây! Em nhớ lời anh em ngậm ngùi Tìm anh, anh bước xa khơi Tấm tình phơi phới ngây thơ trước Đã chẳng em đẫm lệ rồi! Thế giới tân văn, 1936 EM CHẲNG ĐIỂM SON (Tặng T.T) -Ồ nhỉ, em biết điểm trang: Kìa em thử lại trước đài gương Ngắm xem, em quên Điểm nét son thêm cặp má hường: Chóng ngoam, em điểm đi, anh yêu Cho sắc em thêm nét mĩ miều, Cho vũ trụ lừng thêm ánh sáng, Cho lòng anh rộn tiếng chim kêu Rồi dắt tay ta bước ra, Cùng nghe thiên hạ khen ta: PL 15 “Em, nàng tiên nữ, anh thi sĩ Sắc ấy, tài kia, thực mặn mà” -Anh ơi, phải em quên Nhưng nhớ mà em chẳng điểm thêm Vì nét son em muốn Dành riêng anh ngắm phút yêu em Là phút nhìn anh em ngẩn ngơ Nhìn em say đắm lãng làm thơ Và tâm hồi hộp em Vừa thấy mặt anh chốn hẹn hò Chờ lúc say sưa đôi trái tim, Ta rung động… anh em… Thì em thẹn má hây hây đỏ… Lọ phải màu son điểm vẽ thêm Nữ lưu tuần báo, 1936 HÃY YÊU ANH Riêng tặng K…, bạn Đang lúc tâm hồn em phóng đãng, Gặp anh khách tình si Mắt em, nguồn lệ chưa rõ, Anh, thú ngày xuân chửa biết gì? PL 16 Chửa biết, anh khách thơ, Thân anh trăng hoa, Của trời, đất mây nước, Lại với bạn tình gió mưa Em biết vui, anh biết sầu, Vui, sầu ta để u nhau, Tình em: bưới Anh gió Theo gió tung trời bướm lượn cao! Lượn cao lại đậu bên hoa Ấy tình anh há phải xa? Tình ngây thơ đằm thắm Như hoa với bướm lân la Tình ta vừa lúc phơi phới Em yêu đi! Chớ đợi chờ! Chờ đợi mà chi? Anh sợ Tuổi không chống lại tháng ngày qua… Trong bước tình cờ ta gặp gỡ Gặp ta lỡ yêu Em rằng: yêu nhơ danh giá Danh giá nhà em danh giá cao Em biết mà em luyến anh Vì tim em máu sơi tình PL 17 Tình em bướm bay phơi phới Như: gió mây ngàn, nước bể xanh Em yêu anh với cảm tình Yêu bằng: hy vọng ngày xanh u như: vũ trụ mn hình sắc Như: Nàng Thơ luyến anh Văn nghệ, 1937 PL 18 Những người dân nghèo chăm bên tờ báo Ánh Sáng Nhật báo Ánh Sáng PL 19 Một số báo Thế giới tân văn đăng phóng Trên vịnh Xiêm La Bài viết Đi viếng phòng triển lãm Hồ Văn Lái đăng Thế giới tân văn số 18, ngày 6.11.1936 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh Phúc SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA LƯ KHÊ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT... nghiệp văn học nhà văn Lư Khê dần qua sách kể Bên cạnh đó, số báo tác giả khác có đề cập đến Lư Khê vai trị nhà văn văn đàn văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX Tác giả Đoàn Lê Giang, viết Văn học. .. đời – nghiệp Lư Khê 9 Chương 2: Thơ Lư Khê thi đàn Thơ Nam Bộ Tìm hiểu cảm hứng thơ Lư Khê ghi nhận vị trí thơ Lư Khê phong trào Thơ Nam Bộ Chương 3: Văn xi Lư Khê Ghi nhận đóng góp Lư Khê thể