1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình hóa dược - dược lý - Thuốc lpij tiểu

12 594 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 197,57 KB

Nội dung

Trang 1

Bai 13

THUỐC LOI TIEU

MUC TIEU

1 Trình bày được đặc điểm, phân loại, tính chất, tác dụng, cơ chế tác dụng của các thuốc lợi tiểu 2 Nêu được chỉ định, chống chỉ định, bảo quản các thuốc có tác dụng lợi tiểu đã học

Thuốc lợi tiểu gồm những hợp chất có tác dụng làm tăng bài tiết nước tiểu qua

đường tiết niệu Những thuốc làm tăng sức lọc của cầu thận có tác dụng lợi tiểu yếu Các thuốc làm giảm tái hấp thu ở ống thận có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn

1 PHÂN LOẠI THUỐC LỢI TIỂU

Dựa vào cấu trúc hố học có thể chia các thuốc lợi tiểu thành ba loại

1.1 Nhóm sulfamid lợi tiểu

® Đặc điểm

— Tất cả các thuốc nhóm này đều có nhóm chức sulfonamid (SO, -NH,) không có tác dụng kìm khuấn mà chỉ có tác dụng lợi tiểu — Các sulfamid lợi tiểu đều hấp thu tốt qua đường tiêu hoá, tác dụng xuất hiện nhanh, giảm dần và hết tác dụng sau 12 giờ —_ Phân bố thuốc chủ yếu ở tế bào ống thận

— Thải trừ: thuốc thải trừ chủ yếu qua thận

® Tác dụng

Lợi tiểu, hạ huyết áp

« Cơ chế tác dụng:

Thuốc có tác dụng lợi tiểu là do ức chế enzym AC (anhydrase carbonic) là enzym giúp tái hấp thu Na* ở ống lượn xa do làm tang bai tiết HỲ của tế bào ống thận

AC

HQ +CO, ———* H£0; ———* H* + HCO

Khi enzym AC bị ức chế, sự bài tiết H” bị giảm, sự trao đổi giữa Na và H' (tạo thành từ H,CO,) không xảy ra Vì vậy, Na* không được tái hấp thu nên được thải trừ ra

Trang 2

Enzym AC còn có ở mắt, dịch não tuỷ đo vậy các thuốc gây ức chế enzym AC, ngoài tác dụng lợi tiểu cịn có tác dụng an dịu trong cơn động kinh (vì dịch não tuỷ

giảm), giảm áp lực mắt trong bệnh glơcơm

© Chỉ định

Phù do suy tim, xơ gan, phù do nhiễm độc thai nghén, béo bệu do ứ nước, cao huyết áp (phối hợp với thuốc hạ huyết áp), tăng nhãn áp (glocom)

«e Chống chỉ định

Suy thận nặng, bệnh tim phổi mạn tính, tiền hơn mê gan

® Tac dung khong mong muốn

Gây rối loạn nước và điện giải, gây toan máu (dự trữ kiểm giảm), giam K* huyet, giảm bạch cầu, dị ứng da

1.2 Các thuốc lợi tiểu khác

Ngoài thuốc lợi tiểu thuộc nhóm sulfamid cịn có các thuốc lợi tiểu khác như:

— Các thiazid: Hydroclorothiazid, Clorothiazid —_ Dân xuất của acid arylocyacetic: Acid ethacrynic — Cac khang aldosteron: Spironolactol

— Thuéc loi tiéu tham thau: Manitol

3 CÁC THUỐC LỢI TIỂU THONG DUNG

FUROSEMID

Tên khác: Trofurit, Lasix, Fusid, Furoside

1 Tính chất

Bột kết tỉnh mầu trắng, không mùi, không vị, gần như không tan trong nước, tan

it trong ethanol và ether, tan nhiều trong dung dịch hydroxyd kiểm 2 Tác dụng

Lợi tiểu, hạ huyết áp

3 Chỉ định

Phù toàn thân, phù não, phù phổi cấp, phù thận, suy tim, cơn cao huyết ấp

4 Chống chỉ định

Hôn mê do xơ gan, suy thận cấp kèm bí đái, giảm kali máu, dị ứng với sulfamid,

có chướng ngại ở đường tiết niệu, phù nề kèm cao huyết áp khi thai nghén

Trang 3

5 Than trọng

Người phì đại tuyến tiền liệt; khó tiểu tiện; phụ nữ có thai 3 tháng cuối hay đang cho con bú

6 Tác dụng không mong muốn

Giảm thể tích máu; hạ huyết áp thế đứng; giảm kali, natri, calci, magnesi huyết; tầng acid uric huyết, nhiễm kiểm

7 Cách dùng, liều dùng:

~ Uống 0,04 - 0,08g/ngày, dùng cách ngày; trẻ em 0,5 - Lmg/kg/ngày —_ Tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch 20 mg - 40 mg

Dạng thuốc: Viên nén 20mg, 40mg; ống tiêm 20mg/2ml

8 Bao quản

Tránh ánh sáng, chống ẩm

HYPOTHIAZID

“Tên khác: Hydroclorothiazid, Diclotrid

1 Tính chất

Bột kết tỉnh màu trắng, không mùi, không tan trong nước, khó tan trong ethanol, dé tan trong aceton va dung dich hydroxyd

2 Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định (Xem phần đại cương) 3 Cách dùng, liều lượng

Người lớn: uống 50 - 100mg/ngay chia 2 - 3 lan ; 2 - 3 lần/tuần Tré em: Img/Ikg/ngay, chia làm 2 - 3 lần

Đạng thuốc: Viên nén 25mg 100mg 4 Bảo quản

“Thuốc độc bảng B, để nơi khô mát, tránh ánh sáng

SPIRONOLACTON

Tén khac: Spironolactone 1 Tác dụng

Có tác dụng đối kháng với aldosteron và các mineralocorticoid, làm tăng đào thải natri và nước, dẫn tới lợi tiểu và hạ huyết áp Thuốc có tác dụng tăng cường khi

Trang 4

2 Chi dinh

Xơ gan cổ trướng, phù gan, phù thận, phù tim khi các thuốc chữa phù khác

khơng có tác dụng, đặc biệt khi có nghi ngờ tăng aldosteron Tăng huyết áp khi các cách điều trị khác kém tác dụng Tăng aldosteron

3 Chống chỉ định

Suy thận cấp, suy thận nặng, vô niệu, tăng kali huyết

Mẫn cảm với thuốc

4 Thận trọng

Người đang mang thai không dùng (trừ phù tim); có thể làm tăng kali huyết khi suy giảm chức năng thận hay phối hợp với các thuốc lợi tiểu thông thường khác 5 Tac dụng không mong muốn

Có thể gây hiện tượng to vú đàn ông; mệt mỏi, đau đầu, liệt dương, ngủ gà; rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, chảy máu sau mãn kinh; tiêu chảy, buồn nôn

6 Cách dùng, liều lượng

Chủ yếu là đùng uống Liều dùng tuỳ thuộc mục đích điều trị

— Lợi tiểu: 25-200mg/ngày, chia 2-4 lần, dùng ít nhất 5 ngày; liều đuy trì: 75-

400mg/ngày, chia 2-4 lần

—_ Hạ huyết áp: 50-100mg/ngày, chia 2-4 lần, dùng ít nhất 2 tuần —_ Tăng aldosteron: 100-400mg/ngày, chia 2- 4lần

—_ Trẻ em: Dùng liều từ 1-3mg/kg cơ thể/ngày, dùng một hay chía nhiều lần Đang thuốc: Viên nén 25mg, 50mg, 100mg

7 Bảo quản

Là thuốc độc bảng B, bảo quản khô ráo, tránh ánh sáng Viên chứa tối đa 75mg

là thành phẩm giảm độc

MANITOL

1 Tac dung

Có tác dụng lợi tiểu thẩm thấu do làm tăng độ thẩm thấu của huyết tương và dịch trong ống thận Thuốc có tác dụng tốt và ít tác dụng phụ hơn các thuốc khác

Trang 5

2 Chi dinh

Phòng hoại tử thận cấp do hạ huyết áp; thiểu niệu sau mổ; tăng áp lực nội sọ trong phù não và trong chẩn đoán, phẫu thuật mắt

3 Chống chỉ định

Mất nước do các nguyên nhân; suy tim xung huyết, các bệng tim nặng; phù phổi, sung huyết phổi: suy thận nặng; chảy máu nội sọ do chấn thương

4 Thận trọng

: —_ Khi truyền, cần theo đối chat chế cân bằng dịch và điện giải

— Thuốc có thể che lấp dấu hiệu giảm thể tích tuần hồn

— Khơng được truyền Manitol cùng với máu tồn phần

— Khơng được tiêm cách khác ngoài tiêm tĩnh mạch

5 Tác dụng không mong muốn

Thuốc có thể gây ra một số hiện tượng như: quá tải tuần hoàn, viêm tắc tĩnh

mạch; rét run, nhức đầu; buồn nôn, nôn, khát nước, gây tiêu chảy nếu dùng đường

uống; mất cân bằng nước-điện giải, mất cân bằng kiém-toan; đau ngực, mờ mắt 6 Cách dùng, liều lượng

~ Phong suy than cấp: Truyền tĩnh mạch từ 50-100g với dung dịch 5-1 5% — Giải độc: Truyền tĩnh mạch 200mg/kẹ thể trọng với dung dịch 15% hoặc 259 —_ Giảm áp lực nội sọ: Truyền tĩnh mạch tir 1-2g/kg thể trọng với dung dịch 15%

hoặc 25%

Với trẻ em: Dùng với liều từ 200mg-2g/kg thể trọng với dung dịch 5% hoặc 20% và điều chỉnh cho phù hợp

Với người cao tuổi phải làm test cẩn thận để chọn liều thích hợp

Dạng thuốc: Chai địch truyền 100ml, 250ml, 500ml chứa dung dich 5%, 10%, 20%, 25%

7 Bảo quản

Bảo quản ở nhiệt độ 15-30°C Tránh để thuốc đóng bãng Nếu có hiện tượng kết

tính khi gập nhiệt độ thấp, có thể xử lí bằng cách ngâm chai thuốc vào nước ấm, tính

Trang 6

LƯỢNG GIÁ

Trả lời ngắn các câu sau bằng cách điển từ, cụm từ thích hợp vào chỗ

trống ( )

1 Nêu ba chống chỉ định của nhóm thuốc sulfamid lợi tiểu:

(A) khong ¢6 tac dung

3 Tất cả các sulfamid lợi tiểu đều hấp thu tốt qua đường {A) và hết tác dụng sau khi dùng là

0Q (B)

4 Cơ chế tác dụng của sulfamid là ức chế enzym

hấp thu (B) + => (À) là enzym giúp tái

Phân biệt đúng/sai các câu sau bằng cách đánh dấu vào chữ A (cho câu đúng) và chữ B (cho câu sai)

3 Cơ chế tác dụng của Manitol là lợi tiểu thẩm thấu A-B 6 Thuốc lợi tiểu nhóm sulfamid tác dụng chủ yếu trên ống thận A-B 7 Furosemid tan tốt trong dung dich base A-B

8 Tên khác của Furosemid là Fonurid A-B

Chọn giải pháp đúng nhất cho các câu sau bằng cách đánh dấu vào đầu giải pháp mà bạn lựa chọn

9 Chỉ định chưng của các sulfamid lợi tiểu: A Phù do suy tim, xơ gan

B Phù đo nhiễm độc thai nghén, béo bệu C Cao huyết áp

D Ca ba chỉ định trên đều đúng

E Giải pháp D và tăng nhãn áp

14 Liéu ding của Furosemid:

A Uống 0,4 - 0,8g/ngày

B Uống 0,004 - 0,008g/ngay

Trang 7

C Uống 0,04 - 0.08g/ngày D Uống 4 - 8g/ngày E Cả 4 liều trên đều sai

Trả lời các câu hỏi sau

1 Trình bày cách phân loại thuốc lợi tiểu?

Trang 8

Bai 14

THUOC CHONG THIEU MAU

MUC TIEU

1 Trình bày được nguyên nhân gây thiếu máu và cách phân loại thuốc chống

thiểu mắt

2 Nêu được tính chất, tác dụng, chí định, cách dùng, liều lượng và bảo quan các thuốc chống thiếu máu

1 ĐẠI CƯƠNG

Máu là tổ chức lỏng vận chuyển trong lòng mạch đảm bảo dinh dưỡng cho các tổ chức, đồng thời vận chuyển những sản phẩm chuyển hoá của tổ chức để thải ra ngoài

Máu được tạo ra trong các bộ phận của cơ thể như tuỷ xương, lách gan và hạch bạch huyết Các cơ quan này cần sắt, acid Folic, Vitamin B,;, Bạ, B; và một số ion kim loại để tạo ra máu

Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hỏng cầu, huyết sác tố hoặc cả hai dưới

mức bình thường so với người khoẻ mạnh cùng tuổi và cùng giới tính Nguyên nhân gây thiéu mau

Thiếu máu là một hiện tượng bệnh lí xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau Thiếu máu bao gồm sự thiếu hụt về số lượng cũng như về chất lượng máu Thiếu máu do hao hụt số lượng có thể là do chảy máu vì chấn thương, chảy máu sau phẫu thuật;

có thể là do hậu quả của các bệnh khác gây nên như: mất máu dan dần trong bệnh trĩ,

rong kinh, nhiễm giun móc

Thiếu máu vẻ chất lượng có thể là do hiện tượng ngộ độc thuốc, hoá chất; do hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt như: trong bệnh sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm

máu

Thiếu máu cịn do rối loạn các cơ quan tạo máu hay do thiếu hụt các thành phần

sản sinh ra hồng cầu và Hemoglobin như: thiếu sắt, acid Folic, Vitamin Bạ;, Bạ, B; và

một số ion kim loại (do cơ thể giảm hấp thu, tăng thải trừ hoặc do nhu cầu tăng)

Do có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu nên trước khi chỉ định dùng thuốc chống thiếu máu, cần hiểu rõ nguyên nhân thiếu máu rồi trên cơ sở đó lựa chọn thuốc

thích hợp mới mang lại hiệu quả cao

Trang 9

2 CÁC THUỐC CHỮA THIẾU MÁU THONG DUNG

SAT (11) OXALAT

Tên khác: Ferosioxalat, Sắt protoxalat

1 Tính chất

Bột kết tỉnh màu vàng nhạt, không mùi hoặc mùi hơi tanh của sắt, không tan

trong nước và ethanol, tan trong acid hydrocloric và acid sulfuric lỗng, nóng 2 Tac dung

Ton Fe”? là yếu tố cần thiết cho quá trình tạo hồng cầu, tham gia vào q trình hơ hấp tế bào và chuyển hoá các chất trong cơ thể Khi cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu nhược sắc

3 Chỉ định

Thiếu máu do chảy máu, do thiếu sắt trong cơ thể, phụ nữ sau khi sinh, thiếu

máu sau phẫu thuật, thiếu máu do giun móc, sốt rét

4 Chống chỉ định

Chứng khó tiêu, loét da dày, ruột, tạng để chảy máu

5 Thận trọng

Khi dùng phải uống kèm nhiều nước để chống táo bón và chống loét đường tiêu hoá 6 Tác dụng không mong muốn

Gây táo bón, buồn nơn, đau vùng thượng vị hoặc tăng hiện tượng chảy máu

7 Cách dùng, liều lượng

Uống mỗi lần 1-2 viên, ngày 1-3 lần Đặng thuốc: Viên nén 0,05g

Các thuốc có tác dụng tương tự: Sắt (II) sulfat, Sắt peptonat, Sat gluconat § Bảo quản

Để nơi khô mát, chống ẩm, tương kị các chất oxy hoá, tanin

CYANOCOBALAMIN Tên khác: Vitamin B,;, Vitamin L; 1 Nguồn gốc và tính chất

Vitamin B„; có trong gan động vật, lòng đỏ trứng, hiện nay sản xuất chủ yếu

Trang 10

Vitamin B„ tồn tại dạng bột kết tỉnh mầu đỏ thẫm, không mùi, dễ hút ẩm chảy lỏng, bền vững trong không khí và nhiệt độ cao, rất dễ bị ánh sáng phân huỷ

2 Tác dụng

Cần thiết cho sự cấu tạo và phát triển của hồng cầu (thiếu Vitamin Bị; sinh ra thiếu máu ưu sắc hồng cầu to), cần thiết cho sự phân chia và tái tạo tế bào của tổ chức (đặc biệt là tế bào thần kinh), tham gia tổng hợp protein, chuyển hoá lipid giúp cho sự _ trưởng thành của cơ thể và bảo vệ cơ thể chống nhiềm độc, nhiễm khuẩn

_„3, Chỉ định

Thiếu máu ưu sắc hỏng cầu to, cất bỏ dạ dày, viêm dây thần kinh, chống thoái hoá mỡ, trẻ chậm lớn

4 Chống chỉ định

Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân, ung thư, mẫn cảm với Vitamin B,;

5, Cách dùng, liều lượng

Chủ yếu tiêm bắp, uống khó hấp thu

~ Điều trị thiếu máu: Tiêm 2 - 3 lần/tuần, mỗi lần 100 - 200 pg

— Điều trị đau dây thần kinh: Tiêm ! lần/tuần, mỗi lần từ 300 — 1000 kg Dạng thuốc: Ống tiêm 100 - 500 pg, 1000 yg

6 Bao quan Để nơi khô mát, tránh ánh sáng -ACID FOLIC Tén khdc: Vitamin B,, Vitamin L,, Folacin, Foldine 1, Nguồn gốc và tính chất

Acid folic có trong men bia, gan, than hay tổng hợp hoá học

Acid folic & dang bột kết tỉnh màu vàng da cam, dễ hút ẩm, dễ bị phân huỷ ngồi

ánh sáng, khơng tan trong nước va ethanol, tan trong dung dịch base và acid đậm đặc 2 Tác dụng

Cùng với Vitamin B„; tham gia tái tạo và phát triển hồng cầu; tham gia tổng hợp

acid amin

3 Chỉ định

Chứng thiếu máu nguyên hồng câu to (do co thé thiéu hut acid folic), giảm bạch

cầu, chứng mất bạch cầu hạt

Trang 11

4 Chống chỉ định

Dùng đơn thuần Acid folic cho trường hợp thiếu máu ác tính

5 Cách dùng, liều lượng

— Uống, tiêm dưới da, tiêm bắp

— Liêu dùng: Người lớn và trẻ em 0,5 - Img/ngày; bị nặng thì mỗi lần 5mg, ngày 2 - 3 lần

Đạng thuốc: Viên nền 1mpg, 3mg, 5mg, ống tiêm 1mpg/1ml 6 Bảo quar

Để nơi khô mát, tránh ánh sáng

LƯỢNG GIÁ

Trả lời ngắn các câu sau bằng cách điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ

4 Vitamin B,, tham gia tổng hợp (A) và chuyển hoá (B)

5 Nhược điểm khi dùng Sắt (II) oxalat là gây - (A) và tăng hiện tượng

"— (B)

Phân biệt đúng/sai các câu sau bằng cách đánh dấu vào chữ A (cho câu đúng) và chữ B (cho cau sai)

6 Acid folic cùng với vitamin B,; tham gia tái tạo và phát triển hồng cầu A-B 7 Acid folic 1A bot két tinh khong mau, dé bi phân huỷ ở nhiệt độ cao A-B 8 Bảo quân Vitamin Bị; trong lọ thuỷ tỉnh trong suốt để nơi có ánh sáng A-B

Trang 12

9 Vitamin B,; bền vững ở khơng khí và nhiệt độ cao A-B 10 Thiếu Vitamin B.; gây ra thiếu máu nhược sắc A-B

Chọn giải pháp đúng nhất cho các câu sau bằng cách đánh dấu vào đầu

giải pháp mà bạn lựa chọn

11 Liều uống của Sắt (II) oxalat là: A Tir | - 2 vién/ngay

B Từ 0,05g - Ig/lần; 2 - 3 lần/ngày

C 0,1g/lần, 1 - 2 lần/ngày

D 0,001g - 0,005g/ngay

E Cả 4 câu trên đều sai

12 Dùng Vitamin B,; chữa đau dây thần kinh với liều sau:

A 0,3g dén Ig trong mot tuần B 3mg dén 10mg trong mét tuan

C 300pg dén 1000ug mot tudn D 0,3mg đến 0,5mg một tuần

E.0,25ug đến 0.5uIg một tuần

13 Cách đùng Acid folic là:

A Tiém bap và truyền tĩnh mạch

B Tiêm dưới đa, tiêm bắp

€ Tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch chậm

D Uống, tiêm dưới da, tiêm bắp E Uống hoặc tiêm bấp

14 Tên khác của Vitamin B.; là:

A Vitamin L, B Vitamin folacin

€ Vitamin Lạ D Hydrocobalamin

E Cytacon

Trả lời các câu hỏi sau

1 Nêu các nguyên nhân chính gây thiếu máu và cách phân loại thuốc chống thiếu máu? 2 Trình bày tác dụng chính, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng và bảo quản các

thuốc chống thiếu máu đã học?

Ngày đăng: 25/10/2013, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w