Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
9,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- LA VĂN HÙNG MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ẢNH SPOT TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN MŨI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- LA VĂN HÙNG MINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ẢNH SPOT TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN MŨI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản lý đất đai Mã số: 60 62 16 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ QUANG MINH ThS VÕ QUỐC TUẤN Cần Thơ, 10/2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận án La Văn Hùng Minh i CHẤP NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn thạc sĩ Đánh giá khả sử dụng ảnh SPOT việc xác định giá trị kinh tế rừng ngập mặn ven biển mũi Cà Mau học viên La Văn Hùng Minh, mã số HV: 321006, thực báo cáo chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ thông qua Ủy viên Thư ký TS TRẦN THỊ NGỌC SƠN TS QUAN MINH NHỰT Phản biện Phản biện PGS TS NGUYỄN KIM LỢI TS ĐỖ VĂN PHÚ Cần Thơ, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Hội đồng GS TS LÊ QUANG TRÍ ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: La Văn Hùng Minh Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 21/11/1985 Nơi sinh: Tân Hồng – Đồng Tháp Quê quán: Tân Hồng – Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Hộ thường trú: 276, ấp Thị, xã Thơng Bình, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp DTDĐ: 0986.307.790 Email: lvhminh@gmail.com II.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2005 – 2009 Nơi đào tạo: Đại học Cần Thơ Ngành học: Quản lý đất đai Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: “Ứng dụng viễn thám xây dựng đồ trạng sử dụng đất Đồng sông Cửu Long” Ngày nơi bảo vệ: 11/2008 Bộ môn Khoa học đất Quản lý đất đai, khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: TS Võ Quang Minh Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2010 đến 10/2012 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Ngành học: Quản lý đất đai Tên luận văn: “Đánh giá khả sử dụng ảnh SPOT việc xác định giá trị kinh tế rừng ngập mặn ven biển mũi Cà Mau” Ngày nơi bảo vệ luận văn: 02/11/2012 khoa Môi Trường Tài nguyên Thiên nhiên, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: PGs.TS Võ Quang Minh Ngoại ngữ: Anh văn B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Sau tốt nghiệp đại học đến nay: công tác trường Đại học Đồng Tháp Cần Thơ, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Người khai iii CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Q Thầy Cơ, bạn bè, gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Võ Quang Minh tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Thầy Võ Quốc Tuấn nhiệt tình dẫn để tơi hồn thành đề tài Q Thầy Cơ anh, chị Bộ môn Tài nguyên Đất đai – Khoa Môi trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên – Trường Đại học Cần Thơ ln quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Q Thầy Cơ giảng dạy lớp Cao học Quản Lý Đất Đai nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quí báu cho Tập thể lớp Quản Lý Đất Đai K17 giúp đỡ suốt thời gian học tập làm đề tài Kính gởi lịng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ người thân động viên nhắc nhở suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hơm Chân thành cảm ơn! iv La Văn Hùng Minh 2012 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ẢNH SPOT TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN MŨI CÀ MAU Luận văn Thạc sĩ Quản lý đất đai Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs.TS Võ Quang Minh Th.S Võ Quốc Tuấn TÓM LƯỢC Viễn thám ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam mang lại nhiều ứng dụng to lớn Trong lĩnh vực lâm nghiệp, kỹ thuật viễn thám sử dụng để thành lập loại đồ trạng rừng, phân loại trạng thái rừng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giám sát trạng bảo vệ rừng Đề tài “Đánh giá khả sử dụng ảnh Spot việc xác định giá trị kinh tế rừng ngập mặn ven biển mũi Cà Mau” thực để đánh giá giá trị kinh tế rừng cách kết hợp phương pháp viễn thám mơ hình kinh tế Đề tài thực nhằm mục tiêu: (1) Xây dựng đồ phân loại rừng ngập mặn từ kết giải đốn ảnh viễn thám (2) Lượng hóa giá trị sử dụng rừng theo phân loại hệ sinh thái ven biển khu vực mũi Cà Mau Kết phân loại ảnh viễn thám SPOT theo phương pháp phân loại dựa đối tượng tính tỷ lệ phần trăm che phủ rừng với độ xác tồn cục 89,26% dựa vào khác phần trăm che phủ rừng, phân khu vực nghiên cứu thành vùng: Vùng I có tỷ lệ che phủ 30%, vùng II có tỷ lệ che phủ từ 31 – 50%, vùng III có tỷ lệ che phủ từ 51 – 70% vùng IV có tỷ lệ che phủ 70% Kết đánh giá giá trị rừng theo phân vùng dựa mật độ che phủ rừng: Giá trị gỗ, củi: Vùng I có giá 32 triệu đồng/ha; Vùng II từ 32 triệu đến 53 triệu đồng/ha; Vùng III từ 53 đến 74 triệu đồng/ha vùng IV từ 74 triệu đến 105 triệu đồng/ha Giá trị thủy sản: Lợi nhuận thu từ thủy sản vùng I 44 triệu đồng/ha, vùng II 71 triệu đồng/ha, vùng III 53 triệu đồng/ha vùng IV 52 triệu đồng/ha Giá trị hấp thu CO2: Vùng I 172.500 đồng/ha/năm, vùng II 460.000 đồng/ha/năm, vùng III 690.000 đồng/ha/năm vùng IV 979.800 đồng/ha/năm Từ khóa: Viễn thám, hệ sinh thái, rừng ngập mặn, ven biển Cà Mau, đước v ABSTRACT La Van Hung Minh 2012 EVALUATING THE POSSIBILITY OF USING SPOT IMAGE IN DETERMINING THE ECONOMIC VALUE OF MANGROVE FORESTS IN THE COASTAL CA MAU Master thesis in Land Management Faculty of Environment and Natural Resources, Can Tho University Supervisors: Dr Vo Quang Minh and MSc Vo Quoc Tuan Remote sensing is not solely applied in many research fields in Vietnam also in other great applications for humans In the field of forestry, remote sensing techniques have been used to establish the forest maps, forest status classification In addition, this application contributes to improving the quality and effectiveness of the forest monitoring and protection forest Therefore, "Evaluating the possibility of using Spot image in determining the economic value of mangrove forests in the coastal Ca Mau” was conducted by combining remote sensing methods and econometric models in order to assess the economic value of forests The main aims of this study consist of: (1) Mapping mangrove forest classification from remote sensing image interpretation result (2) Quantifying the direct use value of forests regarding to the coastal ecosystem classification in Ca Mau region Results of SPOT remote sensing image based on object classification method expressed the percentage of forest cover with a global accuracy of 89.26% Furthermore, thank to the difference in percent forest cover, the study areas are classified into four ecological zones: zone I with coverage of below 30%, II region corresponding from 31% to 50%, III region occupying from 51 - 70%, and IV region with coverage of over 70% Evaluation results of the value of the forests regarding to ecosystem classifications: The prices of timber, firewood: price of ecological area I is under 32 million/ha; from 32 million to 53 million/ha for ecological Zone II; from 53 to 74 million VND/ha for ecological Zone III , and from 74 million to 105 million VND/ha for ecological region IV The value of aquaculture: price of ecological region I is 44 million/ha, 71 million/ha for ecological region II, 53 million/ha for ecological region III , and 52 million/ha for ecological region IV The value of CO2 absorption: Ecological Zone I is 172,500 VND/ha/year, 460,000 VND/ha/year for ecological region II, 690,000 VND/ha/year for ecological region III, and 979,800 VND/ha/year for ecological areas IV Keywords: Remote sensing, ecosystems, mangroves, Ca Mau coastal vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Chấp nhận luận án Hội đồng ii Lý lịch khoa học iii Lời cảm tạ iv Tóm lược v Abstract vi Mục lục vii Danh sách hình ix Danh sách bảng xi Danh sách từ viết tắt xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Yếu tố thủy văn 1.1.4 Địa hình 1.2 TỔNG QUAN VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.2.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2.2 Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2.3 Giá trị rừng ngập mặn 1.2.4 Phương pháp xác định giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM 12 1.3.1 Định nghĩa viễn thám 12 1.3.2 Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám 13 1.2.3 Đánh giá độ xác phương pháp phân loại viễn thám 15 1.4 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ECOGNITION 16 1.4.1 Giới thiệu 16 1.4.2 Quy trình giải đốn ảnh dựa đối tượng phần mềm eCognition 17 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 18 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 18 2.2.2 Điều tra, vấn 18 2.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu 19 vii 2.2.4 Định giá giá trị kinh tế rừng 19 2.2.5 Phương pháp viễn thám 21 2.2.6 Kết hợp phương pháp viễn thám kết điều tra 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 28 3.1.1 Kết thu thập liêu ảnh viễn thám 28 3.1.2 Phân loại ảnh thành lập đồ trạng rừng 29 3.2.3 Phân loại ảnh dựa đối tượng thành lập đồ tỷ lệ rừng 48 3.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 60 3.2.1 Thông tin điều tra vấn nông hộ 61 3.2.2 Giá trị kinh tế rừng ngập mặn ven biển mũi Cà Mau 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 4.1 KẾT LUẬN 75 4.2 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii - Giá trị hấp thu CO2: Khu vực I với diện tích đất 93.332,64 ha, với giá trị hấp thụ CO2 172.500 đồng/ha/năm tổng giá trị hấp thụ CO2 khu vực 16.099.880.400 đồng/năm Khu vực II có diện tích 41.456,72 ha, giá trị hấp thụ CO2 trung bình 460.000 đồng/ha/năm Tổng giá trị hấp thụ CO2 khu vực 19.070.091.200 đồng/năm Khu vực III có diện tích 25.137,55 giá trị hấp thụ CO2 trung bình 690.000 đồng/ha/năm Tổng giá trị hấp thụ CO2 khu vực 17.345.026.800 đồng/năm Khu vực IV có diện tích 33.598,69 giá trị hấp thụ CO2 trung bình 979.800 đồng/ha/năm Tổng giá trị hấp thụ CO2 khu vực 32.919.996.462 đồng/năm 4.2 KIẾN NGHỊ - Phương pháp phân loại ảnh theo đối tượng phương pháp xử lý ảnh có độ phân giải khơng gian cao quy trình xử lý phức tạp Đề tài sử dụng ảnh viễn thám Spot có độ phan giải khơng gian trung bình (10m x 10m) nên kết phân loại không xác định tuổi loại rừng Vì đề nghị hướng nghiên cứu sử dụng ảnh có độ phân giải không gian cao ứng dụng phương pháp phân loại dựa đối tượng phân loại ảnh thành lập đồ phương pháp có nhiều ưu điểm, đặc biệt thành lập đồ trạng sử dụng đất, đồ lớp phủ thực vật, đồ trạng rừng - Trong nghiên cứu đề tài tập trung đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp rừng ngập mặn giá trị gỗ, củi giá trị thủy sản giá trị sử dụng gián tiếp giá trị hấp thu CO2 Tuy nhiên giá trị rừng ngập mặn nhiều cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá cấp cao - Giá trị hấp thu CO2 rừng phụ thuộc vào loại rừng độ tuổi rừng Hướng nghiên cứu sử dụng ảnh có độ phân giải khơng gian cao để xác định loại rừng độ tuổi loại rừng kết hợp với điều tra thực địa theo ô tiêu chuẩn xác định sinh khối tính giá trị hấp thu CO2 từ tính giá trị hấp thụ CO2 tồn diện tích khu vực nghiên cứu 77 PHỤ CHƯƠNG Phụ lục Biểu đồ phân bố giá trị phổ band phổ ảnh vệ tinh Spot khu vực ven biển Cà Mau Phụ lục Vị trí nhóm đối tượng chọn phân loại phương pháp phân loại có kiểm sốt Phụ lục Biểu đồ histogram nhóm đối tượng - kết phân loại có kiểm sốt Phụ lục Ảnh trước sau thực phân đoạn phương pháp phân loại dựa đối tượng Ảnh trước phân đoạn Ảnh sau phân đoạn Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ Q1 Thông tin nông hộ Q1-1.Mã số phiếu điều tra:……………………… Q1-2 Mã hình ảnh………… Q1-3 Người khảo sát: ………………………….……… Q1-4 Ngày: … /… / Q1-5 Tọa độ (UTM48N-WGS-84): X: …………………… Y: ………………………… Q1-6 Tên chủ hộ: …………………………………… Q1-7 Tuổi:……………… Q1-8 Giới tính: Nam Nữ Q1-9 Trình độ học vấn: Không học Trung học Tiểu học Trung học sở Cao đẳng/Đại học Q1-10 Kinh nghiệm quản lý rừng ngập mặn:.…… năm Q1-11 Nghề nghiệp chính: Ni tơm Đánh bắt thủy sản Canh tác khác Buôn bán Làm thuê Công chức nhà nước Khơng nghề nghiệp Q1-12 Số thành viên gia đình:……………………………… Q1-13 Ơng/Bà lớn lên đây? Đúng Khơng (Chuyển nào?……năm mấy…………… từ đâu?) Q1-14 Địa chỉ: Xã ……………… Huyện: Cần Giờ - tp.HCM Q2 Thông tin trạng sử dụng đất Code LUT (*) Diện % Cao trình Nguồn gốc tích (**) (***) Thừa kế Mua (ha) Q21 Tổng diện tích Q22 Rừng ngập mặn Q23 Thủy sản Q24 Rau màu Q25 Đất Q26 Đất khác (vd: làm muối, ) Ghi chú: (*): Loại sử dụng đất; (**): phần trăm tổng diện tích; (***)1 Cao; trung bình; thấp Q2-1 Thu nhập trung bình (tất các khoản thu nhập) ………………….VND/tháng Q3 Thông tin chung việc sử dụng rừng ngập mặn Q3-1 Ơng/Bà có sử dụng rừng ngập mặn vào mục đích khơng? Có Khơng Q3-2 Rừng ngập mặn có đóng vai trị sống Ơng/Bà khơng? Khơng đóng vai trị Thỉnh thoảng Đóng vai trị lớn Q3-3 Những khía cạnh tích cực rừng ngập mặn gì? ………………………………………………………………………………………………… Q3-4 Những khía cạnh tiêu cực rừng ngập mặn? ………………………………………………………………………………………………… Q3-5 Rừng ngập mặn sử dụng vào mục đích (Cao 10 điểm, thấp 1) Nhiên liệu (củi, than đước) ……………… Xây dựng (nhà, hàng rào, vật dụng nhà)……………… Thuốc chữa bệnh……………… Làm chất hóa học (nhuộm, chất độc)…………… Thức ăn (mật, chất đốt, thức ăn cho động vật)…………… Đánh bắt cá, tôm rừng…………… Sử dụng vào mục đích giãi trí (nghĩ ngơi, hóng mát, du lịch)…………… Những sử dụng khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Q3-6 Ơng/bà lợi ích từ việc khai thác rừng ngập mặn nhiều từ nguồn nuôi trồng thủy sản? Khai thác rừng Thủy sản (chuyên thủy sản) Cả hai Không biết Q3-7 Các sản phẩm liên quan tới rừng ngập mặn có phải nguồn thu nhập ơng/bà khơng? Phải Không Q3-8 Bao nhiêu phần trăm thu nhập gia đình ơng/bà từ rừng ngập mặn? Liên quan hầu hết 50% 50% 30% Khơng liên quan Q3-9 Ơng/Bà nghĩ hecta đất rừng ngập mặn có giá trị bao nhiêu? (chỉ rừng thôi) ……………………………(VND) Q31 Sử dụng rừng ngập mặn xây dựng nhà cửa Q31-1 Ơng/bà có dùng rừng ngập mặn xây dựng nhà cửa đồ gia dụng (bàn ghế… )? Có Khơng Q31-2 Ơng/bà dùng rừng ngập mặn để làm mục đích sau? Làm gỗ xây dựng ( nhà cửa hàng rào) Chế phẩm từ gỗ (vật dụng, đồ điêu khắc) Q31-3 Những loại rừng ngập mặn dùng cho xây dựng chế phẩm? Loài Bộ phận sử dụng Dùng làm (Xây dựng/chế phẩm) Q31-4 Ơng/bà có nghĩ phép khai thác rừng để dùng xây dựng không? Được phép Không phép Không biết Q31-5 Ông/bà tiền để mua vật liệu xây dựng ơng/bà khơng có rừng? ………………………… VND Q32 Sử dụng rừng ngập mặn vào mục đích làm củi than đốt Q32-1 Ơng/bà có sử dụng rừng ngập mặn để làm củi than đốt khơng? Có Khơng Q32-2 Ơng/bà sử dụng gỗ rừng ngập mặn cho việc gì? Nấu nướng Sưởi Mục đích khác Q32-3 Loại rừng ngập mặn ơng/bà dùng làm nhiên liệu? Loài Bộ phận sử dụng Cơng dụng Q32-4 Ơng/bà có nghĩ việc khai thác rừng để làm nhiên liệu có phép khơng? Có Khơng Khơng biết Q32-5 Ơng/bà dùng nguồn nhiên liệu khác ngồi cũi từ rừng ngập mặn than đước? Gas Điện Các loại củi đốt khác…………………… Q32-6 Ông/bà có muốn dùng nguồn nhiên liệu khác để thay cho cũi rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Q32-7 Nếu khơng có rừng ngập mặn, ơng/bà tiền cho viện mua nguyên liệu để nấu nướng?………………………… VND/year Q4 Thu nhập liên quan tới rừng ngập mặn Q4-1 Thu nhập từ thủy sản Loại Số Giá thị Ở đâu? Thời Cho Sản Bởi (*) lượng trường (**) gian mục lượng thay Tổng (kg) (VND/kg) đợi thu đích thay đổi đổi thu hoạch gì(#) theo thời rừng nhập (tháng) gian (@) ngập (VND) mặn (~) Note: (*) : Cá; Tôm; Cua; Loại khác…………… (**): Trong vng; Ngồi vng; (#): Để ăn; Bán; Cả hai (@): 1.Tăng; 2.Giảm; Không thay đổi (~): Không; Có; Như nào? Q4-2 Đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Q42-1.(*) : Ơng/bà ni trồng loại thủy sản nào? Q42-2.(**): Cơng tác chuẩn bị ao hồ nuôi ngày? Q42-3.(#): Ơng/bà dùng thức ăn lượng cho cá, tơm? Q42-4.(@): Ơng/bà chi cho giống? Q42-5.(~): Bao nhiêu tháng Ông/bà thu hoạch lần? (*) Loại thủy sản Lượng giống (kg) (VND) Giá (VND) (@) Thời gian chuẩn bị (ngày) (**) (VND) Thức ăn (kg) (#) (VND) Thời gian cho vụ Tổng chi phí (VND) Note: (*) : Cá; Tơm; Cua; Loại khác…………… (**): Sức người; Máy ủi, xáng ; Khơng chuẩn bị (#): Khơng cho ăn (thức ăn tự nhiên); Mỗi ngày; Cho ăn lần vụ? Q4-3 Thu nhập từ chế phẩm từ gỗ chế phẩm gỗ Khoản mục Khoảng Ông/bà cách từ nhà Bạn Đơn Giá thu Thu Chi đến nguồn thu vị hoạch nhập phí* Lợi nguyên liệu hoạch (VND) nhuận (m) lần đơn vị bao rịng tính nhiêu tháng (VND) đơn vị tháng Gỗ Gỗ Khác Không phải gỗ Lá Củi đốt Cỏ khác Du lịch * Tổng chi phí cho cơng việc thu hoạch Q4-4 Kết hợp rừng ngặp mặn với ni trồng thủy sản Q44-1 Ơng/bà có kết hợp trồng rừng ngập mặn với nuôi thủy sản khơng? Có Khơng Q44-2 Tỉ lệ rừng thủy sản mà ông/bà nuôi trồng bao nhiêu? 40% rừng, 60% thủy sản 50% rừng, 50% thủy sản 60% rừng, 40% thủy sản 30% rừng, 70% thủy sản 100% thủy sản 100% rừng Tỉ lệ khác………………………… Q44-3 Ông/bà mong muốn tỉ lệ sau đây? 40% rừng, 60% thủy sản 50% rừng, 50% thủy sản 60% rừng, 40% thủy sản 30% rừng, 70% thủy sản 100% thủy sản 100% đước Tỉ lệ khác………………………… Q5 Sự hiểu biết rừng ngập mặn Q5-1 Ơng/bà hiểu rừng ngập mặn (định nghĩa)? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Q5-2 Ông/bà biết loại rừng ngập mặn đất ông/bà? Mắm trắng (Avicennia alba); Mắm đen (Avicennia officinalis); Mắm biển (Avicennia marina); Mắm quăn (Avicennia lanata); Đước đôi (Rhizophora apiculata) Đưng (Rhizophora mucronata) Dừa nước (Nipa fruticans) Chà (Pheonix paludosa) Others: (Local name) Tên địa phương khác ……………………………………………………………………………………… Q5-3 Ơng/bà có biết rừng ngặp mặn có chức gì? Chống bão Ngăn chặn xói mịn Làm nguồn nước Là môi trường sống cho thủy sản Cung cấp nguồn nguyên liệu tự nhiên (gỗ, củi, than…) Môi trường sống cho hệ sinh thái Nơi vui chơi giải trí Điều tiết nhiệt độ mơi trường Khác……………………………… Q5-4 Ơng/bà có cha mẹ/thầy nói chức rừng ngập mặn? Có Khơng Q5-5 Ơng/bà có nghĩ rừng ngập mặn có giá trị mặc kinh tế? 1.Có Khơng Q5-6 Rừng ngập mặn đóng vai trị sống ơng/bà? Rất quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Khơng biết Q5-7 Ơng/bà có nghĩ phá bỏ rừng ngập mặn làm giảm thu nhập ông/bà? Có Không Q6 Bảo vệ rừng ngập mặn Q6-1 Ơng/bà có nghĩ nên bảo vệ rừng ngập mặn khơng? Khơng Có Khơng biết Q6-2 Nên chặt bỏ bớt rừng để có nhiều khơng gian cho nuôi trồng thủy sản Đồng ý Không đồng ý Q6-3 Sẽ tốt diện tích đất tơi nhiều rừng trồng Đồng ý Không đồng ý Q6-4 Tôi biết rừng ngập mặn có giá trị bảo vệ, khơng thể có thu nhập từ rừng Đồng ý Khơng đồng ý Q6-5 Tơi có quan sát thấy rừng ngập mặn giảm tăng việc xói mịn vùng ven biển Đúng Sai Q6-6 Sản lượng số loài cá nhiều khu vực có rừng vùng khơng có rừng Đồng ý Không đồng ý Q6-7 Tôi không quan tâm tới rừng ngập mặn Đồng ý Không đồng ý Q6-8 Nếu khơng cịn rừng ngập mặn Cần Giờ khơng ảnh hưởng lớn Đồng ý Khơng đồng ý Q6-9 Nếu khơng có rừng ngập mặn, bờ biển bị xói mịn nhiều không quan tâm Đúng Sai Q6-10 Tơi muốn có nhiều rừng ngập mặn hơn xã/khu vực Đúng Sai Q6-11 Du lịch sinh thái có vai trị quan trọng vùng Đồng ý Không đồng ý Q7 Liên quan tới biến đổi khí hậu Q7-1 Một năm có bão lớn xảy Cần Giờ……………………………./năm Q7-2 Ơng/bà có bị thiệt hại tài sản gió bão khơng? Có Khơng Q7-3 Ơng/bà có bị thiệt hại tài sản sóng hay ngập lục bão khơng? Có Khơng Q7-3 Ơng/bà có nghĩ rừng ngập mặn bảo vệ tài sản ông/bà khỏi giông bão không? Có, tơi tin tác dụng bảo vệ đước lớn lao Có, tơi tin mức độ bảo vệ đước mức trung bình Tơi khơng biết Tơi khơng nghĩ đước có tác dụng bảo vệ trước bão Q7-4 Trong năm qua, ơng/bà có thấy thay đổi tình trạng chất lượng rừng ngập mặn khơng? Có thay đổi chất lượng lớn mạnh rừng Không thay đổi Giảm sút Nếu có thay đổi, ơng/bà cho biết thay đổi mức độ nào? Cho biết lý có thay đổi đó? Q7-5 Hãy cho biết mức độ nghiêm trọng rừng ngập mặn hoàn toàn biến mất: Q75-1 Giảm sản lượng số lồi cá Đồng ý Khơng đồng ý Không biết Q75-2 Ảnh hưởng bão trở nên lớn Đồng ý Không đồng ý Không biết Q75-3 Nước cho nuôi tôm bị ô nhiễm Đồng ý Không đồng ý Khơng biết Q75-4 Mức độ xói mịn bờ biển tăng lên Đồng ý Không đồng ý Không biết Q75-5 Dịch vụ du lịch không phát triển Đồng ý Không đồng ý Không biết Q75-6 Khí hậu nóng Đồng ý Khơng đồng ý Khơng biết Q8 Tầm nhìn tương lai Q8-1 Ơng/bà nhìn vào diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ ông/bà nghĩ sau 10 năm tới rừng ngập mặn Cần Giờ thay đổi nào? Không thay đổi Sẽ lớn Sẽ nhỏ Q8-2 Ơng/bà có tham gia chương trình liên quan tới rừng ngập mặn khơng? Có Khơng Q8-3 Ơng/bà có muốn tham gia chương trình bảo vệ rừng ngập mặn khơng? 1.Có Không Q8-4 Trong hoạt động sau, ông/bà tham gia hoạt động nào: Q84-1 Chương trình bảo vệ rừng Có Khơng Q84-2 Trồng rừng Có Khơng Q84-3 Chương trình giáo dục rừng Có Khơng Q84-4 Khác……………… Tại ơng/bà tham gia hoạt động trên? Tơi kiếm nhiều tiền Ban quản lý bắt buộc tham gia Tôi muốn cải thiện môi trường Nguyên nhân khác …………………………………… Q8-5 Ơng/bà có hài lịng chương trình quản lý rừng quyền địa phương? Có Khơng Tạm hài lịng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá (2000), Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đẳng (2001) Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà Xuất Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Thị Hồng Hạnh Mai Sỹ Tuấn (2005), “Sự tích tụ cacbon nitơ mẫu phân hủy lượng rơi đất rừng ngập mặn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Hội thảo tồn quốc vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Hà Nội, tr 271-276 Bảo Huy (2009), GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng mơi trường, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Phan Nguyên Hồng (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn ran san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống vùng ven biển, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phan Nguyên Hồng (2006), Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phan Nguyên Hồng (2001), Tác động việc nuôi trồng thủy sản đến trạng rừng ngập mặn Việt Nam, Tạp chí thủy sản Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng Mai Thị Hằng (2002), “Báo cáo tổng kết nghiên cứu đề tài Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Hội thảo khoa học Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hà Nội, tr.1 – 12 Nguyễn Văn Lập, Tạ Kim Oanh (2012), Đặc điểm trầm tích bãi triều thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trái Đất Viên Ngọc Nam (2005), Rừng ngập mặn Việt Nam Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Nga (2003), Hệ sinh thái rừng ngập mặn Đại học Cần Thơ Võ Quang Minh (1996), Giáo trình lý thuyết hệ thống thông tin địa lý GIS, Bộ môn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Võ Quang Minh (1999), Giáo trình viễn thám II, Bộ mơn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Quang Minh (2005), Giáo trình viễn thám I Bộ môn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Quang Minh (2008), Giáo trình viễn thám II, Bộ môn Khoa học đất Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Võ Quang Minh (2010), Giáo trình Kỹ thuật viễn thám, NXB Đại Học Cần Thơ Trương Thị Nga (2003), Giáo trình Hệ sinh thái rừng ngập mặn Khoa Môi trường TNTN Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Tấn Phương (2009), Kết định giá rừng Việt Nam, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Tấn Phương (2008), Tài liệu tập huấn định giá rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phan Lưu Sang (2006), Hấp thụ Cacbon Nhà Xuất Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đỗ Đình Sâm, (2007), Đánh giá giá trị kinh tế số điểm trình diến đất ngập nước Việt Nam, Dự án bảo vệ môi trường biển Đồng UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội Đinh Đức Trường (2009), Giá trị kinh tế tài nguyên đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Hoàng Trí (1999), Hệ sinh thái rừng ngập mặn, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Bá Tồn (2005), “Rừng đước với mơi trường ảnh hưởng đến suất tôm đước hệ thống canh tác nuôi trồng kết hợp huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau”, Hội thảo tồn quốc vai trị hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Hà Nội, tr.131-141 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Trung (2006), Giáo trình viễn thám, NXB Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Tuấn (2008), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ENVI 4.3, Trường Đại Học Huế Võ Sĩ Tuấn (2003), Các hệ sinh thái biển – Chức trạng sử dụng tác động Dự án khu bảo tồn Hòn Mum Nguyễn Ngọc Thạch ctv ( 1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thúy (2009), Ứng dụng GIS phân vùng sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Trường ĐH Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Baker, R (1998), “Research: managing wetlands in Vietnam”, Advances in Marine Biology 40, pp 41-89 Barbier, E.B., Acreman, M and Knowler, D (1997) “Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners”, http://biodiversityeconomics.org/pdf/topics-02-01.pdf (5/4/2004) Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer, FAO Cairns, M A., S Brown, E H., Helmer, G A and Baumgardner (1997) "Root biomass allocation in the world's upland forests." Oecologia 111: 1-11 Dixon, R K., Brown, S., Houghton, R A., M., S A., Trexler, M C and Wisniewski, J (1994) "Carbon pools and flux of global forest ecosystems." Science 263: 185-121 IPCC (2000) Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press Kathiresan K and B.L Bingham (2001), Biology of Mangroves and Mangrove Ecosystems, Advances in Marine Biology 40, pp 81-251 Pancel L (1993) Forestation Tropical Forestry Handbook Pancel, L (ed.), Springer-Verlag Pregitzer, K S and Euskirchen, E (2004) "Carbon cycling and storage in world forests: biome patterns related to forest age." Global Change Biology 10: 2052-2077 Primavera J H., A A delos Reyes, J P Altamirano, C R Lavilla-Torres J H L Lebata (2005), “Xử lý nước thải đầm tôm vùng đất ngập nước rừng ngập mặn tự nhiên”, Hội thảo toàn quốc vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Hà Nội, tr 91-95 Tuan, V.Q (2011), Remote Sensing of Mangrove Ecosystems, Remote Sensing, pp 878-892 Turner, R.K., Brouwer, R., Crowards, T.C and Georgiou, S (2003), “The economics of wetland management”, in R.K Turner, J.C.J.M van den Bergh and R Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, pp.73-107 Vazquez P., G Holguin, M E Puente, A Lopez-Cortes and Y Bashan (2000), Phosphate-solubilizing microorganisms associated with the rhizosphere of mangroves in a semiarid coastal lagoon, Biol Fertil Soils 30, pp 460-468 ... hiệu công tác giám sát trạng bảo vệ rừng Đề tài ? ?Đánh giá khả sử dụng ảnh Spot việc xác định giá trị kinh tế rừng ngập mặn ven biển mũi Cà Mau? ?? thực để đánh giá giá trị kinh tế rừng cách kết... chất giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp rừng ngập mặn sử dụng chưa sử dụng lý mà để lại để sử dụng tương lai Ví dụ giá trị du lịch, cảnh quan, dược phẩm Giá trị phi sử dụng giá trị. .. sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau 1.3 Rừng ngập mặn – ni dưỡng lồi tôm, cua 1.4 Đầm nuôi tôm rừng ngập mặn 1 .5 Giá trị kinh tế rừng ngập mặn 10 1.6 Phân loại phương pháp đánh giá giá trị kinh tế 12