Biểu tượng trong văn xuôi việt nam về đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010

139 38 1
Biểu tượng trong văn xuôi việt nam về đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Mọi số liệu, nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình Học viên Hồ Thị Ngọc Tài LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến PGS TS Bùi Thanh Truyền, người Thầy truyền cảm hứng, niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho học viên; người Thầy nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam cán Phòng Sau Đại học, Thư viện Tổng hợp TP.HCM tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ Trường THPT Trịnh Hồi Đức (tỉnh Bình Dương), gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Học viên Hồ Thị Ngọc Tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng BIỂU TƢỢNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, GIẢI MÃ BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái lược biểu tượng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ biểu tượng hình tượng tác phẩm văn học 14 1.2 Quá trình tạo sinh biểu tượng tác phẩm văn học 17 1.2.1 Văn hóa – nguồn gốc nảy sinh biểu tượng 18 1.2.2 Ngôn ngữ – chất liệu tạo nên biểu tượng 21 1.2.3 Sự sáng tạo tác giả làm nên tính nghệ thuật biểu tượng 23 1.3 Con đường giải mã biểu tượng tác phẩm văn học 26 1.3.1 Vận dụng lý thuyết văn hóa học 27 1.3.2 Vận dụng lý thuyết kí hiệu học 30 1.3.3 Vận dụng lý thuyết phê bình huyền thoại 33 Tiểu kết 36 Chƣơng NHỮNG BIỂU TƢỢNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 – 2010 38 2.1 Bước ngoặt văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 nhìn từ góc độ sáng tạo biểu tượng 38 2.1.1 Cơ sở chuyển biến văn xuôi Việt Nam viết đề tài chiến tranh sau 1986 38 2.1.2 Tạo sinh biểu tượng – nỗ lực đại hóa văn xuôi đương đại đề tài chiến tranh 43 2.2 Hệ thống biểu tượng chủ đạo văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 47 2.2.1 Lửa biến thể lửa với thực chiến tranh tàn khốc 48 2.2.2 Nước biến thể nước với thân phận người sau chiến tranh 57 2.2.3 Giấc mơ với chấn thương tâm lí người chiến tranh gây 66 2.2.4 Các biểu tượng khác 76 2.3 Sự phái sinh biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 81 2.3.1 Hiện tượng phái sinh phái sinh biểu tượng 81 2.3.2 Các dạng thức phái sinh biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 82 Tiểu kết 85 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 86 3.1 Xây dựng biểu tượng qua ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.1.1 Ngôn ngữ hàm súc, đa nghĩa 86 3.1.2 Ngôn ngữ đa giọng điệu 90 3.2 Xây dựng biểu tượng qua kết cấu nghệ thuật 94 3.2.1 Kết cấu phân mảnh 95 3.2.2 Kết cấu tâm lý 100 3.3 Xây dựng biểu tượng qua bút pháp nghệ thuật 103 3.3.1 Bút pháp huyền thoại hóa 103 3.3.2 Bút pháp tượng trưng 109 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh kết thúc, âm kháng chiến lịch sử vang đọng đời sống xã hội Việt Nam nói chung đời sống văn học, đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết nói riêng Cùng viết chiến tranh giai đoạn khác nhà văn lại có cách nhìn nhận, đánh giá khơng giống kiện lịch sử Trước năm 1975, tràn ngập trang văn giọng điệu hào hùng, ngợi ca Sau năm 1975, với độ lùi định lịch sử, với đổi tư tưởng hệ, chiến tranh nhìn nhận lại cách chân xác, khách quan Viết “chiến tranh sau chiến tranh”, truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đương đại đạt nhiều thành tựu Các nhà văn mặc áo lính bút trẻ sâu vào khai thác số phận người cá nhân, đối thoại lại chân giá trị văn học giai đoạn trước Trong thời gian ngắn số lượng tác phẩm tăng lên đáng kể, nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết có giá trị nghệ thuật, đạt nhiều giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng cho nhiều tác phẩm có giá trị Chẳng hạn như, năm 1986, tiểu thuyết Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh) đạt loại A, truyện ngắn Gió từ miền cát (Xuân Thiều) đạt loại B; năm 1987, tiểu thuyết Thời xa vắng (Lê Lựu) đạt loại A; năm 1990 có tác phẩm đạt giải tiểu thuyết Chim én bay (Nguyễn Trí Hn), Ơng cố vấn (Hữu Mai) truyện ngắn Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu); năm 1991 giải thưởng thuộc hai tiểu thuyết Bến không chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nhiều cơng trình khuynh hướng đổi nội dung, nghệ thuật văn học sau 1975, tìm hướng tiếp cận đề tài chiến tranh so với văn học trước 1975 Một số tác giả cịn tập trung vào tìm hiểu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết chiến tranh, sống người lính trở từ chiến trường… Đề tài chiến tranh văn xuôi sau 1975 tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ, chúng tơi đặc biệt ý đến hệ thống biểu tượng nghệ thuật Văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ, tính hàm súc, đa nghĩa ngơn từ mang đến cho tác phẩm nhiều sức gợi Giá trị nội dung, thẩm mỹ, thông điệp tác phẩm dồn nén biểu tượng nghệ thuật Giải mã tầng nghĩa biểu tượng khám phá giá trị tác phẩm Trên sở đó, chúng tơi vào tìm hiểu hệ thống biểu tượng văn xuôi Việt Nam viết đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010, với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc khám phá nét đổi nội dung, nghệ thuật văn học viết “chiến tranh sau chiến tranh” Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn xi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn xi Việt Nam viết đề tài chiến tranh từ sau năm 1975 Trước hết kể đến sách, giáo trình Cơng trình Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy (2006) Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên cơng trình Văn xi Việt Nam sau 1975 (2012) Nguyễn Thị Bình mang đến nhìn khách quan, toàn diện vận động văn học dân tộc sau chiến tranh “Văn xi chuyển từ tính thống khuynh hướng cảm hứng sang tính nhiều khuynh hướng, từ chịu ảnh hưởng quy luật thời chiến sang chịu tác động quy luật thời bình, quy luật kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa” [7, tr.7] Các tác giả đặc điểm quy luật vận động tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đặc biệt hai cơng trình nói thành tựu bật truyện ngắn tiểu thuyết sau 1975 đổi quan niệm người, tác phẩm xoáy sâu vào thân phận cá nhân Tiểu thuyết, truyện ngắn sau 1975 trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận văn, luận án Luận văn Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh (2006) Lưu Thị Thanh Trà tìm hiểu đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh so sánh với tiểu thuyết Thân phận tình yêu Tác giả khẳng định truyện ngắn viết chiến tranh Bảo Ninh có đổi thực phản ảnh chân dung người lính so với văn học giai đoạn trước [116] Năm 2008, Trần Thị Mai Nhân với luận án Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 [72] rõ mở rộng biên độ tiểu thuyết Việt Nam từ quan niệm thực đa chiều đến khả chiếm lĩnh vùng thực mới; từ quan niệm người “phi sử thi hóa” đến việc đa dạng kiểu hình nhân vật tiểu thuyết Bên cạnh đó, tác giả luận án cịn phát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 Đó đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian, kết cấu xuất yếu tố huyền thoại Luận án cung cấp nhìn khái quát diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Năm 2012, luận án Tiểu thuyết chiến tranh văn học sau 1975– khuynh hướng đổi nghệ thuật, Nguyễn Thị Thanh giải hai câu hỏi: Có thể viết chiến tranh nào? Và viết tiểu thuyết nào? Tác giả luận án kết luận: “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 không đơn giản, thống trước 1975 mà phát triển đa dạng, phong phú phân lập thành ba khuynh hướng chính: khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện, khuynh hướng thể người bị chấn thương số phận bi kịch, khuynh hướng thể người đời thường vấn đề sự” [91,tr.184] Ngồi Nguyễn Thị Thanh cịn khẳng định đóng góp tiểu thuyết sau 1975 phương diện nghệ thuật Đó yếu tố tưởng tượng, hư cấu kiện lịch sử, xuất dấu ấn hậu đại văn học xem trị chơi nghệ thuật Có thể khẳng định, luận án cung cấp hệ thống kiến thức khuynh hướng đổi nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 Trong công trình Đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập (2013) [107], Lê Thị Hoài Thương tập trung nghiên cứu góc khuất chiến tranh thể truyện ngắn Nguyễn Quang Lập khốc liệt chiến qua góc nhìn hồi ức, vết thương chiến tranh qua số phận người… Trong luận văn Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam góc nhìn tự học (qua Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Thời xa vắng Lê Lựu) (2013) [126], Nguyễn Thị Vui làm rõ đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 so với giai đoạn trước Mới Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo đề tài Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh (2016) [95], công bố Trong so sánh với truyện ngắn nói chung, với tiểu thuyết chiến tranh đối chiếu với truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn trước 1975, tác giả thay đổi tư nghệ thuật truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 hướng tiếp cận thực chiến tranh, loại hình nhân vật; nới rộng đường biên thực chiến tranh… Bên cạnh đổi nội dung, tác giả cách tân nghệ thuật, tiêu biểu việc sử dụng bút pháp kì ảo để khám phá giới tâm linh, vơ thức người Đây luận án tiếp nối giá trị cơng trình trước góp tiếng nói quan trọng lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học hậu chiến Luận án Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) (2016) Nguyễn Anh Vũ, thể nhìn khái qt, tồn diện bước tiểu thuyết từ sau 1975 Với ba tác phẩm tiêu biểu đại diện cho dấu mốc quan trọng giai đoạn đổi mới, tác giả làm rõ thay đổi bước nội dung nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 Đó xem quy luật vận động đổi thay, phát triển tất yếu văn học [125] Ngoài ra, nghiên cứu đề tài chiến tranh văn xi Việt Nam sau 1975 cịn có nhiều báo, chuyên đề tạp chí chuyên ngành như: Văn học Việt Nam chiến tranh – hai giai đoạn phát triển (Đinh Xuân Dũng) [18]; Viết chiến tranh vấn đề tượng (Tôn Phương Lan) [60]; Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại (Mai Hương) [51]… Điểm gặp gỡ cơng trình nghiên cứu khẳng định đổi có giá trị văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn) viết chiến tranh từ sau 1975 phương diện nội dung, nghệ thuật 2.2 Tình hình nghiên cứu biểu tƣợng văn học Việt Nam Tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học qua hệ thống biểu tượng nghệ thuật hướng nghiên cứu không Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng ca dao, thơ, văn xuôi Tuy nhiên, để sát với đề tài ... biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 – 2010 Chƣơng 2: Những biểu tƣợng tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Chương làm rõ đổi văn xuôi Việt Nam đề. .. chọn nghiên cứu đề tài Biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn xi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Có nhiều cơng... nghĩa biểu tượng văn xuôi đương đại Việt Nam đề tài chiến tranh nói riêng văn học Việt Nam nói chung 38 Chƣơng NHỮNG BIỂU TƢỢNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 – 2010

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan