Bài giảng ứng suất và biến dạng kim loại hàn
7.1. ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG TRONG KIM LOẠI HÀN1 . Hiện tượng vật lý xẩy ra trong quá trình đốt nóng và nguội của kim loạiTất cả kim loạt đều dán nở khi bò đốt nóng và co lại khi nguội đi. Mức dãn nở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ đốt nóng và hệ số dãn nở nhiệt của kim loại. Khi đốt nóng thanh kim loại đến nhiệt độ nhất đònh, sau đó ngừng đối nóng và để thanh kim loại nguội tự nhiên xuống nhiệt độ môi trường thì thanh kim loại sẽ trở về với kích thước và hình dạng ban đầu. Không có sự thay đổi kích thước và hình dạng. Nhưng nếu trong quá trình bò đốt nóng hay nguội đi. thanh kim loại bò khống chế bởi một lực nào đó thì ngay lập tức xuất hiện ứng suất trong thanh kim loại. gây nên biến dạng dẻo, thay đổi kích thước, hình dạng của nó. Trong quá trình hàn xảy ra hiện tượng thay đổi cấu trúc kèm theo sự thay đổi thể tích kim loại mối hàn, dẫn đến hình thành ứng suất trong (còn gọi là ứng suất dư). Tuy nhiên đối với kim loại thuộc nhóm thép các bon thấp thì ứng suất trong có giá trò không lớn, không đáng quan tâm. nhưng đối với thép hợp kim thì ứng suất trong xuất hiện trong quá trình hàn rất đáng xem xét.2. Ảnh hưởng của nguồn nhiệt hàn đến kim loại: Khi hàn, nguồn nhiệt hàn làm nóng chảy một khối lượng nhất đònh kim loại cơ bản tại vò trí hàn và nhiệt được lan truyền ra vùng lân cận của kim loại cơ bản. Trong thời gian rất ngắn, nhiệt độ kim loại tại chỗ mối hàn được nâng lên, từ nhiệt độ bình thường của môi trường tăng lên nhanh chóng tới nhiệt độ nóng chảy kim loại (chòu tác dụng của nguồn nhiệt đạt đến 20000 ÷ 30000 khi dùng hàn hơi và đạt tới 40000 khi dùng hàn điện), sau đó nhiệt độ mối hàn hạ thấp dần vì nguồn nhiệt hàn không tiếp tục đốt nóng nữa, di chuyển theo chiều phát triển của mối nối và bắt đầu hiện tượng tản nhiệt ra xung quanh. Xét tổng thể cả chi tiết hàn được nóng lên không đều và nguội cũng không đều. Từ những vùng gần với đường tâm mối hàn thì nhiệt độ cao hơn, nguội chậm hơn, ngược lại, vùng kim loại càng xa mối hàn thì nhiệt độ càng thấp và nguội nhanh hơn. Kim loại mối hàn và kim loại vùng lân cận mối hàn (vùng ảnh hưởng nhiệt) xảy ra những thay đổi về tổ chức cấu trúc và thể tích. Những thay đổi này ảnh hưởng đến cơ tính của kim loại hàn. Cơ tính của kim loại thay đổi phụ thuộc vào sự biến đổi nhiệt độ của nó. Người ta đã có những kết quả nghiên cứu cơ tính của kim loại thay đổi lừ nhiệt độ 200c đến 6000C. Hình 7.1 minh hoạ thay đổi cơ tính của kim loại theo trạng thái nhiệt độ của nó. Khi nhiệt độ tăng dện 5000C thì giới hạn chảy δch giảm từ từ, quá 5000C thì giới hạn chảy δch giảm nhanh, xuống 0 khi nhiệt độ đạt trên 6000C. Giới hạn bền δb thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiệt độ tăng đến 1000C, sau đó giới hạn bền δb giảm từ từ, khi nhiệt độ vượt quá 5000C giới hạn bền giảm mạnh. Kim loại nóng chảy và đông đặc tạo thành mối hàn nối có tiến trình diễn biến tương tự như quá trình đúc kim loại. Tỉ lệ co ngót thể tích kim loại đúc có thể được tham khảo như tỉ lệ co ngót kim loại trong quá trình hình thành mối hàn. Kinh nghiệm cho thấy rằng tỉ lệ co ngót kim loại đúc phụ thuộc vào giai đoạn đông đặc của kim loại. Tỉ lệ co ngót tính bằng % của thể tích toàn phần vật đúc. Cơ tính của thép các bon thấp thay đổi ở nhiệt độ khác nhau được liệt kê ở bảng 7 . 1Bảng 7.1Nhiệt độ 0C Modul đàn hồi E.10-6 kG/cm2Giới hạn bền Re kG/mm2Hệ số dẫn dài α.10-620 2.07 23.8 12.3100 1.87 21.7 12.7200 1.79 25.1 13.4300 1.70 14.9 14.6400 1.61 12.9 15.4500 1.30 10.9 15.6600 - 5.6 15.61000 - 24.0- ƠÛ trạng thái lỏng ban đầu đúc đến thời điểm bắt đầu đông đặc : tỷ lệ co ngót 0,80%.- Từ thời điểm bắt đầu đông đặc đến kết thúc đông đặc : co ngót 3% Hình 7.1 : Tính chất của kim loại thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ- Từ thời điểm kết thúc đông đặc đến nguội hoàn toàn : 7,35%.Dưới tác dụng của hồ quang điện hàn, nhiệt độ kim loại vùng hàn nóng chảy, khi nhiệt độ xuống đến khỏang 15000C, kim loại bắt đầu đông đặc, hình thành vách bao xung quanh vũng kim loại lỏng (chưa kòp hạ thấp nhiệt độ). Kim loại bắt đầu kết tính nhưng còn dẻo, dễ dàng giải phóng ứng suất nhiệt, (loại ứng suất có thể xuất hiện trongquá trình kim loại nguội). Kim loại mối hàn tiếp tục kết tinh, đông đặc kéo theo giảm dần tính dẻo. Đó là lúc co ngót nhiều nhất. Hiện tượng này gây ra ứng suất, biến dạng kim loại nguội bao bọc xung quanh môi hàn đang đông đặc. Khi kim loại vách xung quanh mối hàn rất rắn, ứng suất nhiệt khu vực này phức tạp, dẫn đến phá vỡ mối liên kết (hiện tượng nứt xuất hiện). Tính dẻo của kim loại bảo đảm cho kim loại biến dạng trong giớ hạn nhất đònh thì mối hàn không bò nứt. Sự phân bố ứng suất và hình thành biến dạng phụ thuộc vào tính dẻo của vách kim loại và trạng thái co ngót, dán nở của kim loại mối hàn.3. Cơ chế hình thành ứng suất và biến dạng trong mối hànQuá trình hàn. kim loại bò đốt nóng đến nhiệt độ nhất đònh, thường là nhiệt độ nóng chảy và nguội đi. Quá trình nguội, các tinh thể kim loại chuyển từ trạng thái lỏng (nóng chảy) sang thể rắn tức là kết tinh tạo thành mối hàn. Trong quá trình đó, kim loại trải qua hai trạng thái : dán nở và co ngót. Nhưng cả hai đều bò khống chế không thể dán nở tự do hay co ngót tự do. Trong lòng mối hàn xuất hiện lực nén và lực kéo. Tức là xuất hiện nội lực và tạo thành ứng suất dư.Thực nghiệm 1 :Cố đònh hai đầu thanh kim loại dài 1 rộng b, dầy s rồi đốt nóng thanh kim loại lên đến nhiệt độ T. Hiện tượng gì xảy ra trong thanh kim loại ? Vì không được dán nở tự do, trong lòng thanh kim loại xuất hiện lực nén P từ hai đầu thanh theo phương dọc theo trục của thanh với chiều ngược nhau. Lực nén này là nội lực và chính nó làm phát sinh ứng suất nén trong lòng thanh kim loại bò đất nóng và cố đònh khống chế hai đầu.Thực nghiệm 2 :Đốt nóng thanh kim loại dài 1, rộng b, chiều dầy s đến nhiệt độ T rồi cố đònh hai đầu thanh kim loại, và để nó nguội đi. Hiện tượng gì xảy ra trong thanh kim loại ? Trong thanh kim loại xuất hiện lực kéo P theo phương trùng với đường tâm dọc trục của thanh kim loại và theo chiều ngược nhau về hai phía. Lực kéo P này gây nên ứng suất kéo trong thanh kim loại bò khống chế hai đầu đang nguội đi. Nếu được tự do thì thanh kim loại bò đốt nóng đến nhiệt độ T. thanh kim loại sẽ dán nở dát một đoạn ∆l. được tính theo công thức:∆l = α. T. 1Trong đó: α - hệ số dán nở nhiệt của kim loại (l/0c);T - nhiệt độ bò đốt nóng của thanh kim loại (0c);1 - chiều dài thanh kim loại (mm).Quá trình hàn, kim loại mối hàn cũng bò đốt nóng nâng lên đến nhiệt độ nóng chảy một cách không đồng nhất, rồi nguội đi không đều ở những vò in khác nhau trên chi tiết hàn. Xét hiện tượng thì trạng thái diễn biến nhiệt độ và nhưng động thái ứng suất trong kim loại chi tiết hàn cũng tương tự như hiện tượng xảy ra trong hai thực nghiệm nói trên.4. Phân loại ứng suất và biến dạng hànỨng suất hàn được phân biệt các loại như sau:l) Theo nguyên nhân cơ bản tạo ra ứng suất, có các loại:Ứng suất nhiệt, do nhiệt lượng hàn phân bổ không đều gây nên;Ứng suất cấu trúc, do sự chuyển biến cấu trúc ở vùng ảnh hưởng nhiệt gây nên2) Theo thời gian tồn tại của ứng suất:- Ứng suất tạm thời, chỉ xuất hiện nhất thời ở mối nối trong quá trình hàn- Ứng suất dư, loại ứng suất này còn tồn tại vónh viễn trong chi tiết hàn sau khi hàn nếu không áp dụng biện pháp công nghệ nào giải toả.3) Theo tính chất hoạt động, tác dụng của ứng suất:- Ứng suất chủ động, là loại ứng suất hàn xuất hiện và chi phối tình trạng chòu tải của chi tiết.- Ứng suất phản ứng, là loại ứng suất xuất hiện trong tình trạng chi tiết hàn bò khống chế biến dạng tự do bằng các đồ gá hàn.Ngoài ra còn phân biệt ứng suất theo đặc tính trạng thái ứng suất:- Ứùng suất đường chỉ tác dụng theo một chiều. - Ứùng suất mặt phẳng tác dụng theo hai chiều trên hai phương khác nhau (hai đường thẳng tạo nên một mặt phẳng). - Ứùng suất khối tác dụng theo ba chiều trong không gian.Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của ứng suất hàn đến sức bền của kết cấu hàn chỉ ra rằng thiết kế kết cấu và công nghệ chế tạo hợp lý có ý nghóa quyết đònh đèn hình thành ứng suất và sức bền của sản phẩm hàn. Ngoài ra biến dạng cũng là yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến sự đònh hình không gian và sức bền của chi tiết hàn.Biến dạng hàn là hậu quả của úng suất hàn. Biến dạng hàn được phân biệt các loài biến dạng ngang, dọc và góc. Biến dạng đàn hồi xuất hiện trong quá trình lực tác dụng hay kim loại bò gia nhiệt. nhưng sẽ mất đi ngay sau khi ngừng tác dụng lực hoặc chấm dứt gia nhiệt làm nguội chi tiết, đưa chi tiết trở về trạng thái nhict độ bình phương. Biến dạng dẻo hay biến dạng dư xuất hiện dưới tác dụng của lực cơ học hay nguồn nhiệt đốt nóng kim loại và giữ nguyên biến dạng đó sau khi ngừng tác dụng lực vào chi tiết hoặc ngừng đốt nóng và làm nguội đưa chi tiết trở về trạng thái nhiệt độ bình thường.Do quá trình bi đốt nóng. ứng suất trong xuất hiện dọc theo đường tâm của chi tiết. Cùng với quá trình nguội, hiện tượng co ngói xuất hiện dọc theo trục mối hàn. đối xứng qua trọng tâm mát cắt chi tiết, khiến cho chiều dài chi tiết giảm đi. Thực tế cho thấy khi hàn thép các bon dầy 5mm ÷ 6mm độ co ngót tới 0 05mm ÷ 0,3mm / 1 mét dài đường hàn.Sau khi hàn những kết cấu mỏng, ứng suất hàn gây nên biến dạng toàn bộ chi tiết.Biến dạng ngang của chi tiết hàn khiến chiều rộng của chi tiết (theo chiều đường góc với đường tâm trục mối hàn) co lại ngán đi. Trong trường hợp hàn tôn tấm, tấm lô sẽ cong về phía khối lượng kim loại nóng chảy nhiều hơn (phía chiều dầy của mối hàn lớn). Biến dạng ngang có khả năng gây nên nứt xé mối nối. Độ lớn của biến dạng phụ thuộc vào tính dẻo của kim loại, kích thước của vùng bò đốt nóng, vùng hàn. kích thước. Hình dạng của chi tiết hàn. cấu trúc của kim loại cơ bản, tính dẫn nhiệt, và hệ số dãn dài của kim loại chi tiết hàn. Những chi tiết có độ dẫn nhiệt tốt và hệ số dàn dải nhỏ thì độ biến dạng hàn nhỏ. So với thép các bon thấp, thép không gỉ có biến dạng hàn lớn, còn nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, biến dạng hàn ít hơn. Như vậy. biến dạng của chi tiết hàn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Biến dạng góc : Biến dạng góc hình thành sau khi hàn do kim loại mối hàn bò co lại không đều xảy ra ở những mối hàn đối đầu và mối hàn ghép góc. Thể tích kim loại nóng chảy của những mối hàn nối này không bằng nhau. kim loại ở vùng trên mối hàn co nhiều hơn và mạnh hơn kim loại cùng dưới mối hàn dẫn đến hiện tượng cong kim loại ở hai phía đối xưng nhau qua trục mối hàn về cùng một phía, tức là gây biến dạng góc ở những mối hàn đối đầu và ghép góc. Kinh nghiệm cho thấy, hàn mối hàn đối đầu kiểu chứ V các chi tiết dáy 6 ÷ 12mm. biến dạng góc có thể tạo ra góc α = 30 và α = 70 đối với chi tiết dầy 13mm ÷ 20mm. Bằng giải pháp tạo biến dạng góc ban đầu có thể loại trừ biến dạng góc sau khi hàn đối với kiểu hàn chữ V. Cũng có thể ứng dụng kiểu mối hàn chữ X để loại trừ hoàn toàn biến dạng góc (hình 7.2) Hình 7.2. Biến dạng ngang mối hàn a) Biến dạng mối hàn đối đầu, b) Biến dạng mối hàn chữ THình 7.3. Biến dạng dọc mối hàn chữ T7.2. BIỆN PHÁP HẠN CHẾVÀ CHỐNG BIẾN DẠNG HÀNTuỳ theo từng trường hợp cụ thể của chi tiết hàn và điều kiện kỹ thuật cho phép, có thể áp dụng một trong những giải pháp hoặc kết hơn đồng thời một số giải pháp thích hợp nhằm hạn chế và chống biến dạng hàn dưới đây:1. Giải pháp kết cấu :Ngay trong bước thiết kế, hạn chế số lượng mối hàn tới mức có thể, hạn chế khối lượng kim loại bò đốt nóng (tổng khối lượng kim loại mối hàn). Bằng cách này hạn chế nhiệt lượng đưa vào kim loại hàn. Hạn chế tận gốc nguồn gây biến dạng. - Bố trí mối hàn ở những vò trí hợp lý nhằm phân tán nhiệt nhanh, phân tán nhiệt đều.- Bố trí mối hàn ở những vò trí đối xứng nhau qua trọng tâm của chi tiết, qua đường trục đối xứng, hay qua tâm đối xứng của chi tiết, tạo điều kiện để chính lương tác của ứng suất sau hàn triệt tiêu nhau trong chi hết hàn. - Không bố trí mối hàn tạo thành nơi tập trung ứng suất sau khí hàn. (Mối hàn giao nhau cùng một vò trí. Đặc biệt với kết cấu tấm, khoảng cách giữa các mối hàn đến mối hàn giao nhau không dưới 200mm, càng xa càng tốt).2. Giải pháp công nghệ :Có thể áp dụng một trong những giải pháp công nghệ dưới đây hay kết hợp chúng với nhau để hạn chế biến dạng chỉ tiết hàn trong điều kiện sản xuất cụ thể.- Thực hiện qui trình hàn hợp lý. Hạn chế thấp nhất nhiệt lượng tác dụng vào vật hàn.- Tạo ra biến dạng ban đầu cân bằng triệt tiêu biến dạng xuất hiện sau khi hàn.- Tạo biến dạng ban đầu có chiều ngược với chiều biến dạng sau khi hàn.- Khống chế biến dạng tự do của chi tiết hình thành trong quá trình hàn.Thông qua các nhóm giải pháp công nghệ cụ thể, tác nghiệp dưới đây có thể đạt được ý đồ chung.1) Lựa chọn thứ tự hàn hợp lýGiải pháp này dễ áp dụng, không tốn kém, không yêu cầu những nguyên công bổ trợ tốn công và vật tư. Muốn xác đònh thứ tự công nghệ hàn hợp lý, cần phân tích dự báo quá trình tản nhiệt và phân bổ nhiệt trong chi tiết hàn. Trên cơ sở đó vạch ra thứ tự thực hiện các mối hàn. Tất nhiên cần lựa chọn các thông số hàn như cường độ dòng điện hàn, chiều hàn, thứ tự hàn, loại que hàn cũng như đường kính que hàn. Kinh nghiệm cho thấy rằng: lựa chọn thứ tự hàn không chuẩn xác, không hợp lý dễ dàng dẫn đến hiện tượng nứt mối nối và cong vênh chi tiết hàn.2) Lựa chọn thông số hàn hợp lýĐặc biệt lựa chọn các thông số hàn như đường kính que hàn, cường độ hàn và tốc độ hàn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt lượng hàn, tiếp theo đó là cường độ dốt nóng chi tiết hàn, quyết đònh độ lớn của biến dạng hàn. Vì vậy, lựa chọn các thông số hàn hợp lý sẽ hạn chế được biến dạng hàn.3) Tạo ra biến dạng trước khi hàn để triệt tiêu biến dạng sau khi hànGiải pháp này dựa vào nguồn nhiệt của ngay chính nguyên công hàn, lựa chọn thứ tự hàn tạo ra biến dạng trong chi tiết hàn theo chiều ngược với chiều biến dạng của chi tiết sau khi hàn mối hàn trước kết thúc. Nhờ đó. biến dạng hình thành sau triệt tiêu biến dạng hình thành trước nó. Giải pháp này được áp dụng đối với những chi tiết hàn cho phép hàn đối xứng nhau qua đường tâm của nó. Giải pháp này được áp dụng khá phổ biến trong công đoạn hàn các dầm, đà ngang, sống dọc, tôn vách. tôn boong, ton vỏ tầu thuỷ hay hàn các kết cấu dầm, xà trong xây dựng công trình4) Tạo ra biến dạng ban đầu :Biện pháp này dựa vào dự báo độ biến dạng của chi tiết sau khi hàn, hay dự tính độ co ngót của chi tiết sau khì hàn mà trước khi hàn trong bước gá lắp đònh hình chi tiết, tạo một độ dôi nhất đònh ~rừa bằng độ co ngót dự tính. Sau khi hàn, chì tiết co ngót (biến dạng) vừa với độ dôi đã tính trước. Đôi khi có thể đạt được kết quả hạn chế biến dạng chỉ bằng cách gá lắp lệch góc lớn bằng góc dự tính biến dạng sau khi hàn (hình 7.4c).5) Khống chế biến dạng tự do của chi tiết hàn Biện pháp này lợi dụng đồ gá, cơ cấu phụ trợ tạo thành những gông hạn chế hay loại trừ khả năng biến dạng của chi tiết sau khi hàn. Giải pháp này thường tốn công và vật liệu để gia công đồ gá. Đồng thời sau khi hàn xong, phải chờ cho chi tiết nguội hoàn loàn mời được tháo rỡ đồ gá.6) Nằn phăng chi tiết hànTrong thực tế nhiều chi tiết hàn do kích thước quá lớn, cồng kềnh hay hình dạng chi tiết hàn không cho phép áp dụng những biện pháp công nghệ hạn chế, chống biến dạng khác có hiệu quả. Một số kết cấu sau khi hàn bò biến dạng cục bộ tài một vài điểm hay biến dạng toàn phần. Những trường hợp này cần áp dụng biện pháp nắn phẳng bằng cơ khí hay bằng nhiệt để khử biến dạng, đưa chi tiết trở về hình dạng và kích thước theo yêu cầu kỹ thuật (hình 7.5) Hình 7.4. Giải pháp tạo biến dạng khi gá lắpa) Tạo trước biến dạng dọc hàn thép chữ Tb) Dùng đồ gá dự phòng biến dạng ngang hàn thép chữ Tc) Gá hàn tạo biến dạng ngang thép tấm(dự tính độ biến dạng sau khi hàn)a) Gia nhiệt nắn thẳng kết cấu dầm : Dùng đèn hoả công hay mỏ hàn hơi dốt nóng từng vùng. Vùng đốt nóng được xác đònh tuỳ thuộc vào kích thước, chiều biến dạng và cấu trúc của chi tiết biến dạng. Sử dụng giải pháp nắn phẳng bàng cách gia nhiệt cũng rất hiệu quả. nhất là trong những trường hợp hàn những kết cấu dầm lớn chữ T, chữ I, hoặc các phân đoạn vỏ tầu bò biến dạng. Chia kết cấu cần nắn thẳng thành từng phần hợp lý, xác đònh kích thước các vệt lửa gia nhiệt thích hợp và chọn thứ tự gia nhiệt tương ứng sẽ bảo đảm giải pháp nắn thẳng cho kết quả mong muốn. Nhiệt độ đốt nóng phụ thuộc vào chiều dầy và nguyên vật liệu chi tiết biến dạng (Tham khảo bảng nhiệt độ dưới đây). Bảng 7.2. Nhiệt độ đốt nóng nán sửa biến dạng thép các bon thấpChiều dầy chi tiết biến dạng (mm) Nhiệt độ đốt nóng kim loại nhận biết qua mầu sắc2 ÷ 3 Mận chín (khoảng 7000)4 ÷ 14 Đỏ vàng (khoảng 9500)b) Kết hợp gia nhiệt với phương pháp nán phẳng cơ học: Vừa tiến hành đốt nóng những vò trí xác đònh theo chiều biến dạng của kết cấu vừa dùng tăng đơ hoặc kích thuỷ lực [...]... quang Trên bề mặt kim loại cơ bản hay kim loại mối hân để lại dấu vết mồi hồ quang Kim loại bổ trợ nóng chảy bắn vào 15 Vết bắn kim loại bề mặt kim loại cơ bản Sau khí đông đặc, liên kết thành vết kim loại không cần thiết 16 17 Vết hàn gá lắp Bề mặt kim loại cơ bản bò tổn hại Bề mặt kim loại cơ bản bò tổn hại do vết hàn đính gá để lại Bề mặt kim loại bò tổn hạ( do quá trình gia công cơ sau hàn để lại (Do... hàn có chiều dài gấp 3 lần đủ với kim loại cơ bản, hoặc kim loại mối nối, phổ biến loại các lượt hàn không liên kết với nhất là ở mối hàn tay – nhau (trong mối hàn nhiều lớp) hàn thủ công Tại cạnh mối hàn xuất hiện rõ ranh 1 2 3 Không ngấu cạnh Không ngấu giữa các lớp hàn giới giữa kim loại cơ bản với kim loại bổ trợ Giữa hai lớp hàn xuất hiện ranh giới kim loại của hai lớp không hên kết với nhau Kim. .. mối hàn Dò vật lẫn trong Xỉ hoặc phần tử kim loại khác lẫn mối hàn trong mối hàn Xuất hiện ở tất cả các loại mối hàn (đối đầu hay ghép góc) Xỉ hàn có hạnh dạng bất kỳ, trừ 1 Ngậm xỉ vụn 2 Ngậm xỉ hàn dài chiều rộng lớn nhất của chính nó Chứa dò vật kim lẫn trong kim loại mối nối phần tử kim loại khác lẫn trong loại Không ngấu mối hàn Kim loại bổ trợ không liên kết đầy Xuất hiện ở tất cả các 3 dạng. .. khi hàn dắp Hình 8.1 Chuẩn bò rãnh hàn đắp khắc phục khuyết tật mối hàn Chiều cao h : Chiều sâu khuyết tật 2 Hàn đắp Tuỳ thuộc vào chiều dầy, thành phần kim loại chi tiết hàn đắp, chọn que hàn thích hợp (cùng thành phần với vật hàn) Hàn từng lớp, nếu có điều kiện nên dùng dòng điện một chiều, đấu cực dương vào que hàn, còn cực âm vào chi tiết hàn nếu chi tiết hàn mỏng và đấu ngược lại khi chi tiết hàn. .. hạt tinh thể kim loại mối mắt thường hàn Các loại khuyết tật xuất hiện trên Thường xuất hiện ở Khuyết tật bề mặt bề mặt mối nối và hình dạng bên những mối hàn thủ ngoài mối hàn 1 Chảy xệ Kim loai mối hàn bò thừa dư chảy công – hàn tay xệ trên bề mặt phía thứ hai của mối hàn một phía Lớp sóng kim loại hàn cấu tạo 2 Bề mặt không đều không đều trên bề mặt mối nối.vòn cục bề mặt Kim loại mối hàn bò khuyết... Kim loại mối nối không liên kết Không ngấu đáy với kim loại cơ bản, không thẩm mối hàn thấu ở phía dưới (mặt thứ hai của mối nối) Trong mối hàn dối đầu, hàn một 4 5 Khuyết lõm đáy Khuyết lõm một phía mối hàn Khuyết lõm kim 6 loại hai phía mối hàn phía xuất hiện khoảng lõm ở phía dưới mối nối Trên bề mặt mối hàn có hiện tượng lõm, thiếu hụt kim loại (ở bất cứ phía nào của mối nối) Thiếu hụt kim loại. .. phức tạp 7.3 KHỬ ỨNG SUẤT DƯ TRONG CHI TIẾT HÀN Để khử ứng suất dư trong chi tiết hàn, đồng thời nâng cao cơ tính của mối hàn, một số biện pháp công nghệ được áp dụng trong những trường hợp cần thiết 1 Gia nhiệt Gia nhiệt chi tiết trước khi hàn đến nhiệt độ thích hợp có tác dụng làm cho giản đồ phân bố nhiệt do hàn giảm khoảng chênh lệch trong khu vực hàn và giảm tốc độ nguội của kim loại hàn giảm ảnh... mặt Kim loại mối hàn bò khuyết thiểu 3 Chảy chân tạo thành rãnh dọc theo cạnh mối nối, giáp với kim loại cơ bản Khuyết thiếu kim loại liên kết dọc 4 Khuyết cạnh phía theo cạnh kim loại cơ bản ở phía thứ hai mối hàn thứ hai mối hàn Thường xây ra ở mối hàn đối đầu Tạo thành khoảng không gian hở thiếu hụt kim loại trên bề mặt mối 5 Rỗ nối, thường có dạng hình tròn Có thể xuất hiện 1 hay nhiều điểm rỗ tập... trí kết thúc hàn 6 Krate thể hiện rõ hiện tượng đứt quãng thao tác hàn Hiện tương hình thành lỗ thoát của 7 Quá lửa khí trong quá trình hàn mà kim loại nóng chảy không kòp điền đầy Thiếu hụt kim loai trên bề mặt mối 8 Lõm bề mặt nối Chiều cao mối hàn thấp hơn cả chiều cao kim loai cơ bản (Có hình dạng bất kỳ) 9 Vón cục bề mặt Kim loại mối hàn 10 chảy tràn ra ngoài phạm vi mối nối Bề mặt mối hàn bò quá... ra ở mối hàn đối đầu) Kim loại phần chiều cao mối hàn chảy tràn ra ngoài phạm vi mối nối, liên kết vởl bề mặt kim loan cơ bản 11 12 Mối nối hình thành không chuẩn Cấu hình mối hàn không cân dối (thường xảy ra ở mối hàn hai phía đối đầu) Mối hàn lệch chiều Một kiểu biến dạng, sai sót trong ngang quá trình gá lặp Sản phẩm hàn bò cong theo chiều 13 Mối nối cong dọc dọc, theo đường tâm mối hàn (Biến dang . của vách kim loại và trạng thái co ngót, dán nở của kim loại mối hàn. 3. Cơ chế hình thành ứng suất và biến dạng trong mối hànQuá trình hàn. kim loại bò. trên.4. Phân loại ứng suất và biến dạng hàn ng suất hàn được phân biệt các loại như sau:l) Theo nguyên nhân cơ bản tạo ra ứng suất, có các loại: Ứng suất nhiệt,