Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - THỊNH HẢI YẾN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BENFOTIAMIN TỪ THIAMIN NITRAT Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - THỊNH HẢI YẾN MÃ SINH VIÊN: 1501568 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BENFOTIAMIN TỪ THIAMIN NITRAT Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Giang Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Giang người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình truyền đạt, bảo cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ suốt qng thời gian tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Đình Luyện, TS Nguyễn Văn Hải, TS Đào Nguyệt Sương Huyền NCS Nguyễn Thị Ngọc nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ và tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ cán thuộc Phịng Hóa vơ cơ, khoa Hóa cán Phịng NMR trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội cán Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng hành suốt năm tháng học tập trường Xin cảm ơn anh chị, bạn đặc biệt bạn Nguyễn Hồ Bình em thực khóa luận phịng thí nghiệm Tổng hợp hóa dược, Bộ mơn Cơng nghiệp Dược ln gắn bó, động viên, giúp đỡ, sẻ chia suốt quãng thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin dành biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, em trai tất người thân gia đình tôi, người yêu thương, ủng hộ để tơi có ngày hơm Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Thịnh Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan benfotiamin 1.1.1 Cấu trúc hoá học 1.1.2 Tính chất lí hố 1.2 Tổng quan tác dụng benfotiamin 1.2.1 Ngăn ngừa biến chứng mạch máu bệnh đái tháo đường 1.2.2 Tác dụng chống viêm 1.2.3 Cải thiện trí nhớ bệnh Alzheimer 1.2.4 Tác dụng chống oxi hoá, hỗ trợ điều trị ung thư, tác động vào chương trình chết tế bào 1.2.5 Biệt dược, định 1.3 Các phương pháp tổng hợp benfotiamin 1.3.1 Phản ứng chuyển muối thiamin nitrat thành thiamin hydroclorid 1.3.2 Phản ứng tạo thiamin monophosphat 1.3.3 Phản ứng acyl hoá tạo benfotiamin 12 1.3.4 Nghiên cứu nước 13 1.4 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Tổng hợp hoá học 17 2.3.2 Kiểm tra độ tinh khiết 17 2.3.3 Xác định cấu trúc hoá học 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Chuyển muối thiamin nitrat thành thiamin hydroclorid 19 3.1.1 Tổng hợp hoá học 19 3.1.2 Định tính ion clorid nitrat sản phẩm 19 3.2 Tổng hợp benfotiamin từ thiamin hydroclorid 20 3.2.1 Tổng hợp hoá học 20 3.2.2 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng 21 3.2.3 Xác định cấu trúc hoá học benfotiamin 25 3.3 Quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat 28 3.4 Bàn luận 30 3.4.1 Về tổng hợp hoá học 30 3.4.2 Về xác định cấu trúc sản phẩm 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT δ 13 Độ chuyển dịch hóa học (Chemical shift) C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 (13C-Nuclear Magnetic Resonance) H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (1H-Nuclear Magnetic Resonance) 31 P-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phospho 31 (31p-Nuclear Magnetic Resonance) AGE Sản phẩm bền vững q trình glycat hố (Advanced Glycation End product) AR Analytical reagent CDK3 Enzym cyclin dependent kinase COX-2 Enzym cyclooxygenase-2 CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DĐVN Dược điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxid đvC Đơn vị carbon ERK Enzym extracellular signal-regulated kinase g Gam G6PD Enzym glucose-6 phosphat dehydrogenase GSK-3 Enzym glycogen synthase kinase-3 h Giờ IR Phổ hồng ngoại (Infrared) JNK Enzym c-Jun N-terminal kinase LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp LOX-5 Enzym lipoxygenase-5 LPS Lipopolysaccharid MAPK Enzym mitogen-activated protein kinase m/z Tỷ số khối lượng điện tích ion MS Phổ khối lượng (Mass spectrometry) NF-κB Yếu tố phiên mã hạt nhân kappa B (Nuclear factor kappa-lightchain-enhancer of activated B cells) NO Nitơ monooxid PKB/Akt Protein kinase B PKC Protein kinase C Rf Hệ số lưu giữ (Retention factor) SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự t°nc Nhiệt độ nóng chảy Tmax Thời gian đạt nồng độ tối đa UDP Uracin diphosphat VEGFR2 Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (Vascular endothelial growth factor receptor 2) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số biệt dược benfotiamin Bảng 2.1 Danh mục nguyên liệu, hoá chất 15 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ, thiết bị 16 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol POCl3 : H2O đến quy trình phản ứng 21 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol thiamin hydroclorid : POCl3 đến hiệu suất quy trình phản ứng 22 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng tạo phosphat đến hiệu suất quy trình phản ứng 23 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến phản ứng tạo phosphat 23 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol thiamin hydroclorid : C6H5COCl đến hiệu suất quy trình phản ứng 24 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng acyl hố đến hiệu suất quy trình phản ứng 24 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến phản ứng acyl hoá 25 Bảng 3.8 Kết phân tích phổ khối benfotiamin 26 Bảng 3.9 Kết phân tích phổ hồng ngoại benfotiamin 26 Bảng 3.10 Kết phân tích phổ 1H-NMR benfotiamin 27 Bảng 3.11 Kết phân tích phổ 13C-NMR benfotiamin 27 Bảng 3.12 Kết phân tích phổ 31P-NMR benfotiamin 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo benfotiamin Hình 1.2 Tác dụng benfotiamin Hình 1.3 Sơ đồ tổng hợp benfotiamin Hình 1.4 Phản ứng chuyển muối thiamin nitrat thành thiamin hydroclorid Hình 1.5 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Hình 1.6 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Akira 10 Hình 1.7 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Lingling 10 Hình 1.8 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Chunxiang 11 Hình 1.9 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Mitch 11 Hình 1.10 Phản ứng tổng hợp thiamin monophosphat Ingale 12 Hình 1.11 Phản ứng acyl hoá tổng hợp benfotiamin 13 Hình 1.12 Sơ đồ phản ứng tổng hợp benfotiamin PSG.TS Trương Phương 13 Hình 1.13 Sơ đồ quy trình dự kiến tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat 14 Hình 2.1 Sơ đồ phản ứng tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat 17 Hình 3.1 Phản ứng chuyển muối thiamin nitrat thành thiamin hydroclorid 19 Hình 3.2 Sơ đồ tổng hợp benfotiamin từ thiamin hydroclorid 20 Hình 3.3 Quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat 30 Hình 3.4 Phản ứng chuyển muối thiamin nitrat thành thiamin hydroclorid 30 Hình 3.5 Cơ chế phản ứng tạo dạng acid phosphoric từ POCl3 32 Hình 3.7 Cơ chế phản ứng tạo phosphat từ acid phosphoric (C) acid polyphosphoric (D) 32 Hình 3.9 Phản ứng mở vịng thiamin monophosphat mơi trường kiềm 33 Hình 3.10 Cơ chế phản ứng acyl hoá 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Vitamin chất thiết yếu có vai trị quan trọng thể người Trong đó, thiamin (vitamin B1) vitamin tan nước, cần thiết cho trình trao đổi chất, sinh trưởng phát triển thể Trong thể thiamin dạng diphosphat coenzym tham gia chuyển hoá carbohydrat Ngày nay, việc thiếu hụt thiamin ngày trở nên phổ biến nhiều đối tượng khác (tuổi dậy thì, phụ nữ có thai, người nghiện rượu ) Khi mà lượng thiamin thức ăn hàng ngày đáp ứng đủ nhu cầu thiamin thể, việc bổ sung thiamin đường uống cho thấy cần thiết quan trọng Tuy nhiên, việc hấp thu thiamin đường tiêu hoá yêu cầu chất vận chuyển đặc biệt bị giới hạn, làm chậm hấp thu làm giảm sinh khả dụng [18] Benfotiamin dẫn chất tan lipid thiamin, cho sinh khả dụng đường uống cao có hiệu điều trị thay thiamin [18] Nó sử dụng để điều trị phịng ngừa thiếu thiamin, viêm đa dây thần kinh rượu, beri beri, phụ nữ mang thai, người có rối loạn đường tiêu hóa, người ni dưỡng đường tĩnh mạch, thẩm phân màng bụng thận nhân tạo, [2] Hiện nay, mà bệnh đái tháo đường ngày gia tăng Việt Nam giới, benfotiamin cho thấy sinh khả dụng cao hiệu vượt trội hỗ trợ điều trị biến chứng bệnh đái tháo đường: giảm đau thần kinh, ngăn ngừa tiến triển bệnh thận bệnh lí võng mạc đái tháo đường Những tác dụng khác chống viêm, chống oxi hoá, hỗ trợ điều trị ung thư bệnh alzheimer benfotiamin ghi nhận, tiếp tục nghiên cứu phát triển [17] Trên giới nước có số nghiên cứu tổng hợp benfotiamin từ muối thiamin thiamin hydroclorid thiamin nitrat Tiếp cận từ nguồn nguyên liệu sẵn có, phổ biến, rẻ tiền thiamin nitrat đặt mục tiêu nghiên cứu tổng hợp benfotiamin với quy trình đơn giản dễ thực hiện, sử dụng hố chất thơng dụng, dung mơi an tồn, thân thiện, chi phí sản xuất thấp Từ đó, để tiếp tục nghiên cứu nhằm cung cấp sản phẩm có giá thành phù hợp với quy mơ cơng nghiệp đáp ứng tốt vai trị dược lí Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat quy mơ phịng thí nghiệm” với mục tiêu: Xây dựng quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat quy mơ phịng thí nghiệm Về chế phản ứng: Phản ứng acyl hoá tạo benfotiamin với benzoyl clorid xảy theo chế điện tử [4]: Hình 3.8 Cơ chế phản ứng acyl hoá Về điều kiện phản ứng: phản ứng kiểm soát nhiệt độ < 30°C để tránh V bị oxi hoá, phân huỷ làm hoạt tính [7] nhiệt độ 15°C khảo sát cho hiệu suất cao Sản phẩm phụ tạo trình phản ứng acid HCl, cần theo dõi pH, điều chỉnh để đảm bảo vịng thiazol mở hồn tồn Trong q trình lấy benzoyl clorid cần ý tránh ẩm, sử dụng pipet sấy khô, thao tác cẩn thận, ý bảo quản tránh tiếp xúc tác nhân với nước tạo acid benzoic acid hydrocloric làm hiệu suất phản ứng Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy phản ứng acyl hoá với tỉ lệ mol thiamin hydroclorid : benzoyl clorid = 1:2 nhiệt độ 15°C phù hợp nhất, tăng tỉ lệ mol hiệu suất khơng tăng đáng kể Trong nghiên cứu tác giả nước sử dụng tỉ lệ 1:8 cho hiệu suất tốt Ưu điểm nghiên cứu dùng với tỉ lệ mol thấp, lượng tạp tạo hơn, xử lí không tốn nhiều dung môi, giảm chi phí sản xuất, đồng thời tăng hiệu suất Về xử lí phản ứng: sau kết thúc khối phản ứng lọc, sau acid hố để tủa acid benzoic, chiết lại với etyl acetat để loại bỏ hoàn toàn acid benzoic tạp phân cực Nhằm tiết kiệm thời gian, dung môi kết tinh đơn giản quy trình sản xuất, chúng tơi thực phản ứng one pot mà không thu sản phẩm trung gian thiamin monophosphat nên lượng muối vơ có dung dịch phản ứng nhiều, lượng nước lớn nên benfotiamin khó kết tinh Do đó, chúng tơi cạn phần lớn dung dịch sau loại acid benzoic tạp chất phân cực sau để lạnh qua đêm để sản phẩm kết tinh 34 môi trường pH Chất kết tinh thu sau nhận thấy bao gồm sản phẩm benfotiamin muối vô cơ, chất rắn rửa với dung dịch acid HCl pH (do sản phẩm tan dung dịch pH [23]) để hồ tan muối vơ cơ, đồng thời thu sản phẩm benfotiamin Sau sản phẩm rửa lại với dung dịch ethanol để loại acid HCl dư So với nghiên cứu giới hiệu suất quy trình tổng hợp thấp, tổng hợp quy mô mẻ nhỏ, benfotiamin bị mát q trình xử lí (chiết, kết tinh, rửa) nên hiệu suất thu quy trình tổng đạt 50,1% điều kiện tiến hành phù hợp 3.4.2 Về xác định cấu trúc sản phẩm a Phổ khối Trên phổ đồ (phụ lục 1) xuất pic ion với khối lượng [M-H]- (m/z=464,8) phù hợp với khối lượng phân tử benfotiamin có CTCT C19H23N4O6PS M = 466,5 Tuy nhiên pic sản phẩm lại khơng có cường độ mạnh nhất, q trình đo benfotiamin bị phân mảnh tạo mảnh nhỏ bền có cường độ mạnh b Phổ hồng ngoại Trên phổ hồng ngoại benfotiamin (phụ lục 2) xuất đỉnh hấp thụ 3485 cm-1 tương ứng với tín hiệu nhóm OH Các đỉnh hấp thụ vùng 3099-3026 cm-1 liên kết C-H thơm Hai đỉnh hấp thụ 2249 cm-1 2123 cm-1 đặc trưng cho liên kết N+H N+H3, cấu trúc benfotiamin có vịng aminopyrimidin có tính basơ yếu nhóm phosphat có tính acid yếu nên dung mơi tạo muối nội dạng phân tử benfotiamin Tín hiệu C=O C=N cho đỉnh hấp thụ 1660 cm-1 1627 cm-1 Liên kết C=C thơm cho tín hiệu vùng 15681496 cm-1 Đỉnh hấp thụ 1265 cm-1 tương ứng với liên kết P=O phân tử benfotiamin dạng tự do, đỉnh hấp thụ vùng 1053-1004 cm-1 thì đặc trưng cho liên kết P=O phân tử benfotiamin tạo muối nội c Phổ cộng hưởng từ hạt nhân • Phổ 1H-NMR: Trên phổ đồ benfotiamin (phụ lục 3) xuất pic đặc trưng cho proton Tín hiệu singlet δ = 8,09 ppm đặc trưng cho proton nhóm –C=O Tín hiệu singlet độ dịch chuyển hoá học 7,97 ppm đặc trưng cho proton vịng pyrimidin vị trí H-6’ Proton vịng benzen xuất vùng tín hiệu: δ = 7,76 ppm tín 35 hiệu doublet doublet tương ứng với proton vị trí H-2’’ H-6” với số J1 = 1,0 Hz J2 = 8,0 Hz, 7,69-7,72 ppm tín hiệu multiplet tương ứng với proton vị trí H-4’’, tín hiệu doublet doublet độ dịch chuyển hoá học 7,52 ppm đặc trưng cho proton vị trí H-3’’ H-5” với số J1 = J2 = 8,0 Hz Trên phổ đồ xuất tín hiệu hiệu singlet δ = 4,69 ppm đặc trưng cho proton vị trí H-7’ Tín hiệu multiplet δ = 3,96-4,00 ppm tương ứng với proton vị trí H-5 Tín hiệu broad singlet δ = 2,80 ppm tương ứng với proton vị trí H-4 Hai tín hiệu singlet có độ dịch chuyển 2,27 ppm 2,15 ppm tương ứng với proton nhóm –CH3 vị trí H-9’ H-1 • Phổ 13C-NMR: Trên phổ đồ benfotiamin (phụ lục 4) xuất tín hiệu đặc trưng cho carbon Tín hiệu δ = 189,72 ppm thể có mặt carbon nhóm thioeste (C7’’) Carbon vịng pyrimidin có liên kết với nitơ có độ dịch chuyển khoảng 162,28-163,60 ppm, cịn carbon vịng khơng liên kết với nitơ có độ dịch chuyển δ=108,21 ppm (C-5’) Tín hiệu độ dịch chuyển hoá học 161,98 ppm đặc trưng cho carbon nhóm –C=O (C-8’) Những carbon vịng benzen có độ dịch chuyển khoảng 126,75-135,49 ppm Tín hiệu δ = 128,03 tương ứng với carbon vị trí C-3 Các tín hiệu có độ dịch chuyển hố học 61,73 ppm, 21,31 ppm, 18,16 ppm tương ứng với carbon vị trí C-5, C-4, C-1 • Phổ 31P-NMR Trên phổ đồ benfotiamin (phụ lục 5) xuất tín hiệu có độ dịch chuyển hố học -0,862 ppm -0,284 ppm đặc trưng cho nguyên tử phospho phân tử Do cấu trúc benfotiamin có vịng aminopyrimidin có tính basơ yếu nhóm phosphat có tính acid yếu nên dung mơi tạo muối nội dạng phân tử benfotiamin Đồng thời phổ hồng ngoại xuất vùng tín hiệu cho thấy có mặt nhóm N+H RO(HO)PO2- Tín hiệu δ = -0,284 ppm tương ứng với phospho của nhóm phosphat tự phân tử benfotiamin, cịn độ dịch chuyển hố học -0,862 ppm thì tương ứng với phospho nhóm phosphat tạo muối nội 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận • Đã xây dựng quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat quy mơ phịng thí nghiệm (hiệu suất 50,1%) Trong đó: ➢ Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất quy trình phản ứng ➢ Khẳng định cấu trúc benfotiamin phương pháp phổ Kiến nghị • Tiếp tục nghiên cứu nâng cao hiệu suất nâng cấp quy trình tổng hợp benfotiamin quy mô lớn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt (2007), Hoá hữu cơ, NXB y học, Hà Nội, tập 1, tr.94 Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia, NXB y học, Hà Nội, tr.1363 Trần Đức Hậu (2014), Hoá dược, Hà Nội, tập 1, tr.228 Nguyễn Đình Luyện (2014), Kĩ thuật hoá dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 1, tr.77 Trương Phương, Trần Ngọc Hoàng Dung (2017), “Nghiên cứu điều chế benfotiamin”, Tạp chí dược học, số 499, tr.30-35 Tiếng Anh Aguilar F., Charrondiere U.R., Dusemund B., Galtier P., Gilbert J., Gott D.M., Grilli S., Guertler R., Kass G.E.N., Koenig J., Lambré C., Larsen J-C., Leblanc J-C., Mortensen A., Parent-Massin D., Pratt I., Rietjens I., Stankovic I., Tobback P., Verguieva T., Woutersen R (2008), “Benfotiamine, thiamine monophosphate chloride and thiamine pyrophosphate chloride, as sources of vitamin B1 added for nutritional purposes to food supplements”, The European Food Safety Authority Journal, 864, pp.1-31 Akira I., Wataru H., Hiromu T., Tadao W., Katsuro K (1960), “Sbenzoylthiamine O-monophosphate and a process for preparing the same”, United States patents, US3064000A Balakumar P., Rohilla A., Krishan P., Solairaj P., Thangathirupathi A (2010), “The multifaceted therapeutic potential of benfotiamine”, Pharmacological Research, 61, pp.482-488 Cayman Chemical, “Production information Benfotiamine”, item No 22192 10 Corbridge D (1995), “Chapter – Phosphates”, Studies in Inorganic Chemistry vol 20, Elsevier Science, pp.169-305 11 Gadau S., Emanueli C., Van Linthout S., Graiani G., Todaro M., Meloni M., Campesi I., Invernici G., Spillmann F., Ward K., Madeddu P (2006), “Benfotiamine accelerates the healing of ischaemic diabetic limbs in mice through protein kinase B/Akt-mediated potentiation of angiogenesis and inhibition of apoptosis, Diabetologia, 49(2), pp.405-420 12 Gonỗalves A.C., Moreira E.J.S, Portari G.V (2019), “Benfotiamine supplementation prevents oxidative stress in anterior tibialis muscle and heart”, Journal of Integrative Medicine, 17(6), pp.423-429 13 Hammer H.P., Du X., Edelstein D., Taguchi T., Matsumura T., Ju Q., Lin J., Bierhaus A., Nawroth P., Hannak D., Neumaier M., Bergfeld R., Giardino I., Brownlee M (2003), “Benfotiamine blocks three major pathways of hyperglycemic damage and prevents experimental diabetic retinopathy”, Nature Medicine, 9(3), pp.294-299 14 Ingale M., Patel K., Mangrolia J., Patel M., Nyati M (2014), “A process for the preparation of a thiamine derivative and salt thereof”, International Application patents, WO2016079576A1 15 Ito A (1962), “Exists as temperature dependent crystalline forms”, Takamine Kenkyusho Nempo 14, pp.64 16 Junga H., Kanga J., Chunb H., Han B (2017), “First principles computational study on hydrolysis of hazardous chemicals phosphorus trichloride and oxychloride (PCl3 and POCl3) catalyzed by molecular water clusters”, Journal of Hazardous Materials, 341, pp.457-463 17 Raj V., Ojha S., Howarth F.C., Belur P.D., Subramanya S.B (2018), “Therapeutic potential of benfotiamine and its molecular targets”, European Review for Medical and Pharmacological Sciences, 22, pp.3261-3273 18 Sambon M., Napp A., Demelenne A., Vignisse J., Wins P., Fillet M., Bettendorff L (2019), “Thiamine and benfotiamine protect neuroblastoma cells against paraquat and β-amyloid toxicity by a coenzyme-independent mechanism”, Heliyon, 5(5) 19 Schreeb K.H., Freudenthaler S., Vorm.felde S.V., Gundert-Remy U., Gleiter C.H (1997), “Comparative bioavailability of two vitamin B1 preparations: benfotiamine and thiamine mononitrate”, Eur J Clin Pharmacol, 52(4), pp.319320 20 Stracke H, Lindemann A., Federlin K (1996), “A benfotiamine-vitamin B combination in treatment of diabetic polyneuropathy”, Exp Clin Endocrinol Diabetes, 104(4), pp.311-316 21 Vignisse J., Sambon M., Gorlova A., Pavlov D., Caron N., Malgrange B., Shevtsova E., Svistunov A., Anthony D., Markova N., Bazhenova N., Coumans B., Lakaye B., Wins P., Strekalova T., Bettendorff L (2017), “Thiamine and benfotiamine prevent stress-induced suppression of hippocampal neurogenesis in mice exposed to predation without affecting brain thiamine diphosphate levels”, Molecular and Cellular Neuroscience, 82, pp.126-136 22 Volvert M-L., Seyen S., Piette M., Evrard B., Gangolf M., Plumier J-P., Bettendorff L (2008), “Benfotiamine, a synthetic S-acyl thiamine derivative, has different mechanisms of action and a different pharmacological profile than lipidsoluble thiamine disulfide derivatives”, BioMed Central Pharmacology, 8(10) 23 Wada T., Takagi H., Minakami H., Hamanaka W., Okamoto K., Ito A., Sahashi Y (1961) "A New Thiamine Derivative, S-Benzoylthiamine O- Monophosphate" Science, 134 (3473), pp.195–196 Tiếng Trung 24 Chen M., Xiao F., Yang H (2014), “Production method of benfotiamine”, China patent, CN103772432A 25 Gong J., Wang H., Li X., Xin, Li T., Wang J., Qiu, Hou B., Han D., Yu B (2015), “Method for preparing thiamine hydrochloride crystal product”, China patent, CN105315272A 26 Kuang C., Gong H (2012), “Method for synthesizing benfotiamine”, China patent, CN102911208A 27 Li J., Lai, Chen Y (2012), “Preparation process for thimine hydrochloride”, China patents, CN103387573A 28 Sun T., Li B (2012), “Synthesis method of a phosphate monoester of vitamin B1”, China patents, CN102766163A Tiếng Nhật 29 Kurosaki T., Furugaki H., Matsunaga A., Yuzawa M., Manba A (1990), “Phosphorylation of Alcohol with Phosphorus Pentoxide in the Presence of Water”, Studies on Phosphorylation I., Journal of Japan Oil Chemists' Society, 39(4), pp.250-258 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ MS benfotiamin Phụ lục Phổ IR benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR dãn rộng benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR dãn rộng benfotiamin Phụ lục Phổ 13C-NMR benfotiamin Phụ lục Phổ 31P-NMR benfotiamin Phụ lục Phổ MS benfotiamin Phụ lục Phổ IR benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR dãn rộng benfotiamin Phụ lục Phổ 1H-NMR dãn rộng benfotiamin Phụ lục Phổ 13C-NMR benfotiamin Phụ lục Phổ 31P-NMR benfotiamin ... benfotiamin từ thiamin nitrat quy mô phịng thí nghiệm? ?? với mục tiêu: Xây dựng quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat quy mơ phịng thí nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan benfotiamin 1.1.1... hợp benfotiamin Khi nghiên cứu benfotiamin nhận thấy phương pháp tổng hợp benfotiamin chủ yếu từ thiamin nitrat (I) thiamin hydroclorid (III) • Đi từ nguyên liệu ban đầu thiamin nitrat tổng hợp. .. phẩm benfotiamin, hiệu suất 56,3% Hiệu suất tổng quy trình 50,1% Sơ đồ tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat: 29 Hình 3.3 Quy trình tổng hợp benfotiamin từ thiamin nitrat 3.4 Bàn luận 3.4.1 Về tổng