Đồ án thiế t kế dụng cụ cắt

34 24 0
Đồ án thiế t kế dụng cụ cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dụng cụ cắt đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành CƠ KHÍ chế tạo. Phần lớn công việc gia công chi tiết cơ khí là công việc cắt gọt một lượng dư nhất định từ phôi để tạo ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu kĩ thuật .Để đạt được chất lượng gia công cao đòi hỏi phải có dụng cắt chính xác,phù hợp với yêu cầu. Thiết kế dụng cụ cắt kim loại là môn học cần thiết nhằm mục đích giúp cho sinh viên biết cách thiết kế, chế tạo các dụng cụ cắt thông thường, cũng như các dụng cắt không thông thường trong nghành CƠ KHÍ. Trong lĩnh vực gia công vật liệu có nhiều dạng gia công khác nhau,do vậy số dụng cụ gia công và dụng cụ cắt rất đa dạng và phong phú. Trong phạm vi đồ án môn học này,sinh viên có nhiệm vụ thiết kế 3 dụng cụ cắt được sử dụng khá phổ biến hiện nay: Dao tiện định hình. Dao phay định hình hớt lưng. Dao phay lăn răng. Với những kiến thức đã học ,các tài liệu tham khảo ,cùng với sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn, em đã hoàn thành được bản đồ án môn học này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Bành Tiến Long đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.

Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long LỜI NÓI ĐẦU * * * Dụng cụ cắt đóng vai trị quan trọng ngành CƠ KHÍ chế tạo Phần lớn cơng việc gia cơng chi tiết khí công việc cắt gọt lượng dư định từ phôi để tạo sản phẩm theo yêu cầu kĩ thuật Để đạt chất lượng gia cơng cao địi hỏi phải có dụng cắt xác,phù hợp với yêu cầu Thiết kế dụng cụ cắt kim loại mơn học cần thiết nhằm mục đích giúp cho sinh viên biết cách thiết kế, chế tạo dụng cụ cắt thông thường, dụng cắt khơng thơng thường nghành CƠ KHÍ Trong lĩnh vực gia cơng vật liệu có nhiều dạng gia cơng khác nhau,do số dụng cụ gia công dụng cụ cắt đa dạng phong phú Trong phạm vi đồ án mơn học này,sinh viên có nhiệm vụ thiết kế dụng cụ cắt sử dụng phổ biến nay: Dao tiện định hình Dao phay định hình hớt lưng Dao phay lăn Với kiến thức học ,các tài liệu tham khảo ,cùng với bảo giáo viên hướng dẫn, em hồn thành đồ án mơn học Em xin chân thành cảm ơn thầy Bành Tiến Long hướng dẫn em hoàn thành đồ án Sinh viên Hoàng Thế Cường Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Phần I:THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH Thiết kế dao tiện định hình có: + Profin hình vẽ + Vật liệu gia cơng: thép 45 có σb=750 N/mm2 +Sai lệch kích thước 0,1mm I Phân tích chi tiết gia cơng Chi tiết gia cơng làm từ thép 45 có σb= 50-80 kg/m2 bao gồm mặt tròn xoay mặt trụ, mặt Do chi tiết có mặt nên gia công dễ xuất sai số lưỡi cắt không song song với đường tâm chi tiết Song độ xác chi tiết u cầu khơng cao Mặt đầu chi tiết có độ chênh lệch đường kính khơng q lớn Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long II Chọn loại dao Như phân tích trên, chi tiết có mặt nên gia cơng dễ mắc phải sai số lưỡi cắt không song song với đường tâm chi tiết Trong trường hợp để khắc phuc sai số ta nên dùng dao có đoạn sở nằm ngang tâm chi tiết Song độ xác chi tiết yêu cầu không cao, chiều dài phần côn chi tiết ngắn, ta cần dùng dao có điểm sở nằm ngang tâm chi tiết Để gia cơng chi tiết ta dùng dao lăng trụ huặc dao hình trịn Song ta ưu tiên độ xác, kết cấu cững vững khả gá đặt nhanh nên chọn dao lăng trụ III Chọn cách gá dao: Do chi tiết có kết cấu đơn giản, có đoạn chuyển tiếp mặt trịn xoay có đường kính 41 32 có prơfin nhỏ, mặt khác chiều sâu cắt lớn tmax = mm ta chọn phương án gá dao thẳng IV.Tính tốn thiết kế prôfin dao: Để thuận tiện cho việc tính tốn,ta chọn điểm sở theo ngun tắc: - Điểm sở điểm nằm ngang tâm chi tiết xa chuẩn kẹp gần tâm chi tiết nhất.Điều có số lợi ích sau : + Tại điểm lưỡi cắt nằm xa chuẩn kẹp góc sau nhỏ góc trước tăng lên ngược lại góc sau nhỏ có Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long - thể âm ma sát dao với bề mặt chi tiết lớn gây mòn dao chí dao khơng làm việc để tránh chọn góc phải kiểm tra xem góc có nhỏ mức cho phép khơng (thường [α] ≥ + Khi gá dao rà gá điểm ngang tâm dễ dàng + Sự phân lực lên đầu dao lớn chọn điểm sở đường ngang tâm gây bất lợi dao cắt gây trượt chọn điểm sở nằm đường ngang tâm Như ta chọn điểm điểm sở Vật liệu chi tiết thép 45 có σb =750 N/mm2 nên theo bảng 2.5 ta chọn: + Chọn góc trước γ = 250 ứng với điểm sở dao(điểm gần tâm chi tiết nhất) + Góc sau α = 12o ⇒ Góc sắc dao : γo=α + γ = 12o + 25o = 37o Sơ đồ tính Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long O 2' 3' 4' 5' N h4=h Tính chiều cao Tn prơpin dao theo mặt trước phương vng góc với trục chi tiết tính chiều cao h prơpin dao theo thiết diện Vì điểm điểm có bán kính nhỏ nên ta chọn điểm điểm sở ta có: γ1 = γ =200 ; T1 = 0; h1= 0; ta có : r1 = 32/2 = 16 mm; r2 = r3 = 41/2 = 20,5 mm; r4 = r5 = 48/2 = 24 mm; Cơng thức tính tốn: A = r1.sinγ; Sin γk = A / ri Ck = ri.cos γi; B = r.cos γ τi = Ci – B = ri.cos γi - r.cos γ Hi = τi cos( γ + α ) Trong : r1 : bán kính chi tiết điểm sở ri : bán kính chi tiết điểm tính tốn γ1: góc trước điểm sở γi : góc trước điểm tính tốn • Tính A: Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long A = r1.sinγ =16.sin 25o = 6,762 mm; • Tính điểm 3: có trùng ⇒ γ2 = γ3 ;T2 = T3 ; h2=h3 ta có: sinγ2 = (r1/r2).sinγ1 = (16/20,5).sin25o = 0,3298 ⇒ γ2 = 19,26o ⇒ T2 = C2 – B = r2.cosγ2 – r1cosγ1 = 20,5.cos(19,26o) – 16.cos25o = 4,852 mm ⇒ h2 = T2cos(γ + α) = 4,852.cos37o = 3,007 mm • Tính điểm 5: có trùng ⇒ γ4 = γ5 ;T4 = T5 ; h4=h5 ta có: sinγ4 = (r1/r4).sinγ1 = (16/24).sin25o = 0,270 ⇒ γ4 = 15,692o ⇒ T4 = C4 – B = r4.cosγ4 – r1cosγ1 = 24.cos(15,692o) – 16.cos25o = 8,604 mm ⇒ h4 = T4 cos(γ + α) = 8,604.cos37o = 6,872 mm Bảng kết tính tốn: Điểm ri (mm) 16 20,5 20,5 24 24 A (mm) 6,762 sinγi γi° 0,422 0,329 0,329 0,270 0,270 25 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường Ci(mm τi(mm) hi(mm) ) 0 19,26 19,35 4,852 3,875 19,26 19,35 4,852 3,875 15,692 15,692 23,105 23,105 8,604 8,604 6,872 6,872 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Như từ số liệu tính tốn ta có Prơpin dao thiết diện vng góc với mặt sau : Kết cấu phần phụ dao: Chiều rộng chung dao lấy dọc theo trục chi tiết t a b1 b Lc c Lp Tính theo công thức : Ld = Lc + b1 + b + c + a Trong đó: - Lc: chiều dài chi tiết – Lc =35 mm - c : chiều rộng lưỡi cắt phần xén mặt đầuchi tiết – c= 1,5 mm - ϕ1: góc phần xén mặt đầu - ϕ1 = 45o - t : Chiều cao lưỡi cắt phần cắt đứt t ≤ tmax ⇒ lấy t = mm - b: chiều rộng lưỡi cắt phần cắt đứt – b=7mm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long - a: chiều rộng lưỡi phụ – a=2mm b1=0,6 ϕ=15o Lấy góc nghiêng đoạn prơfin chuyển tiếp phần cắt hai mặt trụ có đường kính 32 41 3o ⇒ chiều rộng lưỡi cắt chung : Lc= 35 + 0,6 + + 1,5 + = 46,1 mm Thiết kế dưỡng – dưỡng kiểm Dưỡng dùng để kiểm tra profin dụng cụ sau chế tạo Kích thước dang nghĩa dưỡng kích thước dang nghĩa dao Kích thước dang nghĩa dưỡng quy định theo luật bao bị bao giá trị sai lệch lấy theo cấp xác với miền dung sai H, h (TCVN 2245 – 77) Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng Kích thước danh nghĩa dưỡng kiểm quy định theo luật bao bị bao, song dưỡng dễ chế tạo xác, đo bị mịn theo phương, theo kinh nghiệm, người ta lấy kích thước danh nghĩa dưỡng kiểm kính thước dang nghĩa dưỡng đo Sai lệch lấy đối xứng, giá trị sai lệch lấy theo cấp xác với miền dung sai Js, js (TCVN 2245 – 77) Vật liệu dưỡng chế tạo từ thép lò xo 65Γ thép có tích chống mài mịn cao, độ cứng sau nhiệt luyện đạt 58 – 65 HRC Độ nhám mặt làm việc đạt khoảng Ra = 0,63 …0,32 (độ bóng ∇ = …9) mặt cịn lại đạt Ra = 1,25 (độ bóng ∇ = 7) Dung sai chế tạo dưỡng thể bảng sau : Điểm Dưỡn g đo Cao 1–2 2–3 3,9+0,009 7,75+0,0 3– Dài 8+0,009 4-0,003 4–5 5–6 6–7 7–8 8–9 3,83+0.0 1,94+0.0 1,98+0.0 12 4+0,00 20+0,006 1+0,006 1,93+0.0 1,98+0.0 Cao 3.89±0,003 7,76+0.0 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 3,83+0.0 1 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Dưỡn g kiểm Dài 8±0,004 4±0,003 12 4±0,004 20±0,003 1±0,003 Kích thước danh nghĩa dượng theo profile dao thể vẽ chế tạo VI Kích thước dao: Kích thước dao chọn theo lượng dư lớn chi tiết gia công: dmax - dmin 48 - 32 = = 8mm 2 tmax= rmax - rmin = Với chiều sâu cắt lớn t max = mm tra bảng 2.6 ta có dao với kích thước sau: B = 19mm; H = 75mm; E = 6mm; A = 25mm; F = 15mm; r = 0,5mm; d = 6mm; M = 34,46mm V Yêu cầu kỹ thuật Vật liệu + Phần cắt : Thép gió P18 + Vật liệu phần thân : Thép 45 Độ cứng + Sau nhiệt luyện, độ cứng phần cắt đạt từ 60HRC tới 62HRC + Sau nhiệt luyện, độ cứng phần thân đạt từ 35HRC tới 45HRC Độ nhám : + Mặt trước mặt sau không lớn hơn0,25 Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long + Mặt tựa rãnh mang cá khơng lớn + Mặt cịn lại khơng lớn Sai lệch góc mài sắc : ± 1o 0,5 75±1 γ = 25°, α = 12°, - P18 - ÐHBK 27±0,5 0,6 37°± 15' 0,63 25±0,1 55±0,2 Dao tiện định hình Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 10 Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Chiều cao điểm mút profin khác ít, nữa, chế tao rãnh đáy thẳng (đáy rãnh làm song song với trục) dễ dàng rãnh vát (đáy rãnh làm nghiêng với trục dao) Từ đó, ta chọn dao phay định hình có góc trước γ > 0° , hớt lưng lần để - gia công chi tiết Ta thấy profin chi tiết có đoạn cung trịn, profin dao có đoạn cung trịn tương ứng Nếu tính tốn xác số lượng điểm tính tốn lớn phức tạp, để đơn giản cho việc tính tốn ta chia cung trịn thành phần tính tốn chiều cao profin dao điểm tương ứng Ta có: = arccos = Tính chiều cao profin chi tiết điểm 6,7,8,9,10: = R+- R.cos = 10+ – 10 cos = 9,1192 (mm) = R+- R.cos = 10+ – 10 cos = 9,4739 (mm) = R+- R.cos = 10+ – 10 cos = 10,0557 (mm) = R+- R.cos = 10+ – 10 cos = 10,8507(mm) = R+- R.cos = 10+ – 10 cos = 11,84 (mm) Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 20 Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long l Tính chiều dài i : l1 = 0, l2 = 3mm, l3 = 8mm, l = 11mm 11 + R.sin = 11+10.sin = 18,9999 (mm) 11 + R.sin = 11+10.sin = 12,5393 (mm) 11 + R.sin = 11+10.sin = 14,0419 (mm) 11 + R.sin = 11+10.sin = 15,4721 (mm) 11 + R.sin = 11+10.sin = = 16,7956(mm) 11 + R.sin = 11+10.sin = 17,9810 (mm) II Chọn điểm sở: Đối với dao phay định hình, gần tâm góc α sau tăng, để đảm bảo góc sau điểm lưỡi cắt không nhỏ, điểm sở thiết kế dao phay định hình thường chọn trùng với điểm chi tiết nằm xa tâm dao (các điểm có chiều cao profin lớn nhất) III Chọn thơng số hình học dao: Với vật liệu gia cơng thép 45, có σ b = 600 N/mm , theo bảng 4.2, ta có: + Góc trước + Góc sau α n = 12° + Góc sau phụ Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 21 Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Chiều cao lớn profin chi tiết , tra bảng 4.11 đường kính D=120>100 (mm) Do dao phay phải dùng kết cấu hàn vớ vật liệu thân dao thép 45X; vật liệu dao P18 Tra bảng 4.11 ta được: + Đường kính đỉnh dao D = 110 mm + Lượng hớt lưng K = mm + Số Z = 10 Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 22 Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long IV Tính tốn profin dao tiết diện chiều trục: a Od P ?i ? ? F hci i i hd E G Rd i' T i'd Ri i hdt Profin chi tiết biểu diễn điểm 1°, 2°, 3°, 4°, 5° Xét điểm i chi tiết, để gia công điểm phải có điểm i’ tương ứng profin dao Xác định điểm i’ sau: + Từ điểm i profin chi tiết ta dóng ngang sang phía dao cắt đường điểm E Lấy Od làm tâm, quay cung trịn bán kính Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Od E Od T cắt vết mặt trước F 23 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long + Vẽ đường cong hớt lưng acsimet cắt Od T G Từ G kẻ đường thẳng song song với iE, từ i kẻ song song với OdT ta điểm i’, điểm nằm profin dao dùng để gia công điểm i profin chi tiết Để thiết kế dao phay định hình có γ > 0° cần phải tính chiều cao profin dao tất điểm tương ứng với điểm profin chi tiết Từ sơ đồ tính ta có:   GT = ET − EG  ⇒ hdi = hci − EG ET = Rd − Ri = hci  hdi = GT Với EG = KZ θi 360° Trong góc Xét θi = γ i − γ tính sau: ∆Od FP : Od P = a = Ri sin γ i ⇒ sinγ i = a Ri i Mà a = Rd sin γ ; R i = Rd − hc ⇒ sin γ i = Rd sin γ Ri  R sin γ θi = arcsin  d  Ri Suy ra:  R sin γ   Rd sin γ  ⇒ γ i = arcsin  d ÷ = arcsin  i ÷  Ri   Rd − hc    Rd sin γ ÷− γ = arcsin  i   Rd − hc  ÷− γ  Một cách tổng quát, ứng với điểm i tương ứng với bán kính Ri ta có:  R sin γ θi = arcsin  d  Ri KZ EG = θi 360° hdi = hci − EG    Rd sin γ ÷− γ = arcsin  i   Rd − hc  ÷− γ  Tính chiều cao profin dao tiết diện chiều trục dao: + Điểm 1: = arcsin – = arcsin= Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 24 Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long ∆ h1 = = 0,2461 (mm) = hc − ∆h1 = - 0,3229 = 6,6771 (mm) + Điểm 2, điểm 3: = arcsin – = arcsin= ∆ h2 = ∆ h3 = = = (mm) = = hc − ∆h2 = – = (mm) + Điểm 4:= arcsin – = arcsin= ∆ h4 = = = 0,3305 (mm) = hc − ∆h4 = – 0,3305 = 8,6695 (mm) + Điểm 5: = arcsin – = arcsin= ∆ h5 = = = 0,5239 (mm) = hc − ∆h5 = 13 – 0,5239 = 12,4760 (mm) + Điểm 6: = arcsin – = arcsin= ∆ h6 = = 0,3357 (mm) = hc6 − ∆h6 = 9,1192 – 0,3357 = 8,7835 (mm) + Điểm 7:= arcsin – = arcsin= ∆ h7 = = 0,3516 (mm) = hc − ∆h7 = 9,4739 - 0,3516 = 9,1223 (mm) + Điểm 8:= arcsin – = arcsin= ∆ h8 = = 0,3781 (mm) h8 − ∆h = 10,0557 - 0,3781 = 9,6775 (mm) = c + Điểm 9:= arcsin – = arcsin= ∆ h9 = = 0,4155 (mm) h9 − ∆h = 10,8507 - 0,4155 = 10,4351 (mm) = c + Điểm 10:= arcsin – = arcsin= ∆ h10 = = 0,4641 (mm) = hc10 − ∆h10 = 11,84 - 0,4641 = 11,3759 (mm) Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 25 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long i Chiều cao profin dao tiết diện chiều trục hd : Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 26 Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long 21,141 1,500 6,6771 8,6695 8,7835 9,1223 9,6775 10,4351 11,3759 12,476 1,500 11 12,539 14,042 15,472 16,795 17,981 18,999  Tính chiều cao profin dao tiết diện trùng với mặt trước Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 27 Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Chiều cao profin dao tiết diện trùng mặt trước dùng để kiểm tra dao sau chế tạo có đạt yêu cầu hay khơng Từ sơ đồ tính, với điểm i bất kì, cơng thức tính chiều cao profin dao tiết diện trùng mặt trước: hdti = ri sin θi ( R − hci ).sin θi = sin γ sin γ Tính tốn cụ thể cho điểm: + Điểm 1: = = = = 7,1240 (mm) + Điểm 2, điểm 3: = = = = = (mm) + Điểm 4: = = = = 9,1664 (mm) + Điểm 5: + + + + + = = = = 13,2645 (mm) Điểm 6: = = = = 9,2883 (mm) Điểm 7: = = = = 9,6514 (mm) Điểm 8: = = = = 10,2467 (mm) Điểm 9: = = = = 11,0603 (mm) Điểm 10: = = = = 12,0743 (mm) Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 28 Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long -i Chiều cao profin dao tiết diện trùng với mặt trước hdt : 21,141 1,500 7,124 9,1664 9,2883 9,6514 10,2467 11,0603 12,0743 13,2645 1,500 11 12,539 14,042 15,472 16,795 17,981 18,999 Bảng kết tính tốn i i Chiều cao profin tiết diện chiều trục hd tiết diện trùng mặt trước hdt Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 29 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Điểm li hci hdi hdti 6,6771 7,124 0 0 11 8,6695 9,1664 18,999 13 12,476 13,2645 12,539 9,1192 8,7835 9,2883 14,042 9,4739 9,1223 9,6514 15,472 10,0557 9,6775 10,2467 16,795 10,8507 10,4351 11,0603 10 17,981 11,84 11,3759 12,0743 V Điều kiện kỹ thuật dao Kích thước kết cấu dao tra theo bảng 4.11, ứng với chiều cao lớn profin chi tiết hcmax = 15mm , ta có kích thước kết cấu dao sau: - Đường kính lớn dao: D = 120 mm Đường kính lỗ định vị dao d = 32 mm Đường kính phần khơng lắp ghép d1 = 34 mm Số Z = 10 Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 30 Đơ án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long Lượng hớt lưng K = 6,5 mm Hình dáng đáy rãnh phoi H = 27 mm Bán kính góc lượn đáy rãnh phoi r = 2,5 mm Các kích thước khác C =17 (mm) ; ε = 25˚ Điều kiện kỹ thuật dao: - Vật liệu làm dao: Thép gió P18 Độ cứng sau nhiệt luyện 62 – 65HRC Độ bóng: bề mặt làm việc Ra = 0,63 Bề mặt lại Ra = 1,28 Độ đảo hướng tâm mặt trước ≤ 0,06 mm Độ đảo hướng kính lưỡi cắt ≤ 0,03 mm DPDH, P18, D120, = 10, DHBKHN Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 31 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt K=6 GVHD: GS.TS Bành Tiến Long °± 25 0,02 A ' 15 0,6 0,63 18,5±0,5 2,5 10° +0,3 R1,5 2,5 Ø110±1,5 72,5±1,0 38+0,62 1x 45 x bên bªn 8+0,1 37 0,0 5+ Φ A 36±0,5 0,6 R1 0,63 0,02 A 18±0,2 Dao phay định hình hớt lưng Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường 32 Đơ án mơn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long TÀI LIỆU THAM KHẢO: “Hướng dẫn thiết kế dụng cụ cắt” - Tập1, Tập - ĐHBK 1977 “Hướng dẫn làm tập dung sai” – Ninh Đức Tốn 2001 Tiêu chuẩn ΓOCT TCVN Bài giảng ”Thiết kế dụng cụ công nghiệp” ĐHBK 2001 Bài giảng “Thiết Kế Dụng Cụ Cắt Kim Loại” Sổ tay công nghệ chế tạo máy - ĐHBK Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 33 Đô án môn học thiết kế dụng cụ cắt GVHD: GS.TS Bành Tiến Long MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường 34 ... dẫn thi? ?t kế dụng cụ c? ?t? ?? - T? ??p1, T? ??p - ĐHBK 1977 “Hướng dẫn làm t? ??p dung sai” – Ninh Đức T? ??n 2001 Tiêu chuẩn ΓOCT TCVN Bài giảng ”Thi? ?t kế dụng cụ công nghiệp” ĐHBK 2001 Bài giảng “Thi? ?t Kế Dụng. .. m? ?t đầu - ϕ1 = 45o - t : Chiều cao lưỡi c? ?t phần c? ?t đ? ?t t ≤ tmax ⇒ lấy t = mm - b: chiều rộng lưỡi c? ?t phần c? ?t đ? ?t – b=7mm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Cường Đô án môn học thi? ?t kế dụng cụ. .. ti? ?t ta dóng ngang sang phía dao c? ?t đường điểm E Lấy Od làm t? ?m, quay cung tròn bán kính Sinh viên thực hiện: Hồng Thế Cường Od E Od T c? ?t v? ?t m? ?t trước F 23 Đô án môn học thi? ?t kế dụng cụ cắt

Ngày đăng: 22/12/2020, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần I:THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

  • Phần II: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN RĂNG.

  • PHẦN II : THIẾT KẾ DAO PHAY ĐỊNH HÌNH HỚT LƯNG

    • I. Phân tích chi tiết, chọn loại dao gia công:

    • II. Chọn điểm cơ sở:

    • III. Chọn thông số hình học của dao:

    • IV. Tính toán profin dao trong tiết diện chiều trục:

    • V. Điều kiện kỹ thuật của dao

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan