Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học 2009 - 2010 Môn: Vật lý 6 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) C âu 1 : ( 3điểm) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nớc thì thể tích của vật bằng phần nớc tràn sang . b. Dụng cụ đo lực là , đơn vị của lực là ký hiệu là : . c. Khối lợng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 . Điều đó có nghĩa là . C âu 2 : ( 1điểm) Trọng lực là gì? Nêu rõ phơng chiều của trọng lực? Câu 3 : ( 3 điểm) a Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì? Mỗi kết quả tác dụng lấy một ví dụ minh hoạ? b, Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 4: (3 điểm) Một hòn gạch "hai lỗ " có khối lợng 1,6 kg. Tổng thể tích của hòn gạch là: 1200 cm 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192 cm 3 . Tính khối lợng riêng và trọng lợng riêng của hòn gạch đó? đáp án Biểu điểm . Môn : Vật lý 6 Câu Nội dung Điểm 1/ ( 3 đ) a, thể tích/ bình tràn b, lực kế/ niutơn/ N. c, khối lợng của 1m 3 sắt là : 7800 kg. 1 1 1 2/ (1đ) + Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật + Trọng lực có phơng thẳng đứng, chiều hớng xuống d- ới ( về phía Trái Đất) 0,5. 0.5 3/ ( 3đ) a, + Khi có lực tác dụng vào vật sẽ làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật. + VD: ( HS lấy đợc đúng VD minh hoạ cho 2 tác dụng trên) b, Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào cùng một vật có độ lớn bằng nhau, cùng phơng nhng ngợc chiều. 1 1 1 4/ (3 đ) + D= ? - Thể tích của gạch là: V g = V - V l = 1200 cm 3 - 2 *192 cm 3 = 816 cm 3 = 6 10 816 m 3 - Khối lợng riêng của hòn gạch là: D = V m = 1,6 : 6 10 816 = 816 10.6,1 6 1961 ( kg/ m 3 ) + d =? - Trọng lợng riêng của gạch là: d = 10 . D = 10. 1961 = 19 610 ( N/m 3 ) 0,75 0,5 1 0,75 §Ò kiÓm tra chÊt lîng häc kú I N¨m häc 2009 - 2010 M«n: VËt lý 7 ( Thêi gian lµm bµi: 45 phót ) C ©u 1: ( 2,5 điểm) a, Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng ? b, So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 2: ( 3,5 điểm) a, Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao ta phải làm như vậy ? b, Khi có sét thường đồng thời có kèm theo tiếng sấm. Hãy giải thích tại sao : Ta thường nhìn thấy sét trước khi nghe thấy tiếng sấm và tiếng sấm thường kéo dài ? Câu 3 : ( 4 điểm) Cho vật sáng là mũi tên AB tạo với mặt gương góc : 60 0 ( hình vẽ bên). a, Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? b, Tính góc tạo bởi ảnh và mặt gương? B 60 0 A đáp án Biểu điểm . Môn : Vật lý 7 Câu Nội dung Điểm 1/ ( 2,5 ) a, - L ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng bằng k/c từ ảnh của điểm đó đến gơng. - ảnh có kích thớc bằng vật. 0,5 0,5 0,5 b. Vùng nhình thấy của gơng phẳng nhỏ hơn vùng nhình thấy của gơng cầu lồi có cùng kích thớc. 1 2/ (3đ) a, Để kèn lá chuối phát ra tiếng to, ta phải thổi mạnh vì: Khi thổi mạnh thì đầu kia của kèn sẽ dao động mạnh => Biên độ dao động lớn=> Âm phát ra to . 1 b, +Ta nhìn thấy sét trớc khi nghe thấy tiếng sấm. Vì: Trong không khí vận tốc ánh sáng truyền đi nhanh hơn vận tốc của âm thanh. ( Trong kk âm có: v = 340 m/s a/s có : v= 300 000 km/s ). Do đó đó ta nhình thấy sét trớc khi nghe thấy sấm. + Ta nghe thấy tiếng sấm kéo dài vì: Trên đờng truyền âm, tiếng sấm gặp các vật cản gây ra hiện tợng phả xạ âm. Do đó ta nghe thấy tiếng sấm kéo dài. 1 1 3/ ( 4 đ) a, +Vẽ ảnh đúng nét liền, nét đứt, . + Cách vẽ: - Vẽ ảnh của A qua gơng là A - Vẽ ảnh của B qua gơng là B - Nối A B ta đợc ảnh của AB 1 1 b,+ Tính ã 'GIA =? Ta có: - ã AIN phụ với ã GIA , mà : ã GIA = 60 0 => ã AIN = 30 0 - ã AIN = ã NIR ( ĐL phản xạ a/sáng) => ã NIR = 30 0 . - ã NIR = ã ' 'A IN ( đối đỉnh). => ã ' 'A IN = 30 0 - ã 'GIA phụ với ã ' 'A IN . => ã 'GIA = 60 0 Trả lời: 0,5 0,5 0,5 0,5 A R N' N G I B' A' B Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học 2009 - 2010 Môn: Vật lý 8 ( Thời gian làm bài: 45 phút ) C âu 1: ( 2,5 điểm) a, Nêu định nghĩa về chuyển động cơ học? b, Vì sao nói chuyển động cơ học có tính tơng đối? Lấy ví dụ minh hoạ? Cõu 2: ( 2,5 im) a, áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? ( Chú thích các ký hiệu và nêu đơn vị tơg ứng). b, Hai bạn An và Bình cùng đi trên một đoạn đờng lầy lội. Đến đoạn nhiều bùn hai bạn bị thụt chân. An bảo Bình co một chân lên để đỡ bị thụt, Bình bảo làm nh vậy thì thụt càng sâu. Theo em ai đúng, ai sai? Tại sao? Cõu 3 : ( 2 im) Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ, đến B rồi quay luôn về A với vận tốc trung bình 1000m/phút. Quãng đờng AB dài 20 km. Hỏi ô tô quay về đến A lúc đó là mấy giờ? Câu 4: ( 3 điểm) Một khối sắt có thể tích 50 cm 3 . Nhúng chìm khối sắt này vào trong nớc. Cho biết khối lợng riêng của sắt là: 7 800 kg/m 3 . a, Tính khối lợng của sắt? b, Tính lực đẩy ác- si- mét tác dụng lên khối sắt? Khối sắt nổi hay chìm trong nớc? Vì sao? ( Biết khối lợng riêng của nớc: d = 1 000 kg/ m 3 ) đáp án Biểu điểm . Môn : Vật lý 8 Câu Nội dung Điểm 1/ (2,5 ) a, Là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác đợc chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học 1 b, + Chuyển động có tính tơng đối vì: Một vật có thể đợc coi là chuyển động đối với vật này nhng lại là đứng yên đối với vật khác. + VD: ( HS lấy đợc ví dụ minh hoạ cho ý trên) 0, 75 0, 75 đ 2/ (2,5 đ) a, + Định nghĩa đúng về áp suất. + Viết đúng CT: p = F S p : áp suất ( N/m 2 ) hoặc (pa) F: Độ lớn của áp lực ( N) S: Diện tích bị ép ( m 2 ) 0,5 0,5 0,5 b, Bình đúng. Vì : - Trọng lợng của cơ thể là không đổi. - Khi co một chân thì diện tích bị ép sẽ giảm. - Theo công thức tính ( áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích) do đó áp suất sẽ tăng lên và sẽ bị thụt càng sâu. 0,25 0,25 0,25 0,25 3/ ( 2đ) + Đổi đơn vị: v = 1000 m/ph = 60 km/h. + Thời gia cần thiết để đi đến B và về A: t = 2. AB SS v v = = 2.40 4 60 3 = ( giờ) = 1h 20 ph + Vậy lúc đó là: 9 h 20ph. 0, 5 1 0,5 4/ ( 3đ) + Tóm tắt, đổi đơn vị: V = 50 cm 3 = 6 50 10 m 3 , D s = 7 800 kg/m 3 , D n = 1 000 kg/m 3 . a, m =? Khối lợng của sắt: m = D. V = 7 800. 6 50 10 = 0, 39 ( kg) 0,5 1 b, F A =? + Lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật: F A = d n . V = 10. D n . V = 10 . 1000. 6 50 10 = 0,5 (N) + Trọng lợng của vật là: P = 10. m = 10. 0,9 = 3,9 (N). + Do : F A < P => Vật chìm trong nớc. 0,75 0,5 0,25 Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học 2009 - 2010 Môn: Vật lý 9 I . Chọn phơng án đúng cho các câu sau: ( 3 điểm) Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : A. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng ,có lúc giảm C. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm D. Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế Câu2: Đối với mỗi dây dẫn thơng số U/I (U: hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và I: cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó) có trị số: A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. Tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện I C. Không đổi D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng. Câu3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tơng đơng là: R 1 + R 2 ; B. 21 21 . RR RR + ; C. 21 21 .RR RR + ; D. 21 11 RR + Câu4 : Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R đợc tính bằng công thức: A. R= . l S ; B. R= l S . ; C. R = S l . ; D. R = . S l Câu 5: Đờng sức từ là những đờng cong đợc vẽ theo quy ớc sao cho: A. Có chiêù đi từ cực Nam đến cực Bắc bên ngoài của nam châm C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. B. Có độ mau tha tuỳ ý. D. Có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam ở bên ngoài của nam châm. Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của : A. Chiều của đờng sức từ. C. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của dòng điện D. Chiều của cực Nam Bắc II. Tự luận: Câu7 : ( 2 đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ? Câu8: ( 2 đ) a, Khi đóng mạch điện ở hình bên. Cực của nam châm gần cuận dây là cực gì? Tại sao? b, Khi đổi chiều dòng điện qua cuận dây. Ta thấy kim nam châm có hiện tợng gì ? Câu9: (3đ) Có hai bóng đèn là Đ 1 có ghi : 6V- 4,5W và Đ 2 có ghi: 3V- 1,5W. a, Tính điện trở của mỗi đèn? b, Có thể mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thờng đợc không ? vì sao? c, Mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V nh sơ đồ hình vẽ . Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thờng? + - Đ 2 Đ 1 K _ _ + A B Đáp án và biểu điểm : Vật Lý 9 I. Mỗi câu đúng cho 0,5đ 1 2 3 4 5 6 D C B D D B II. Câu Nội dung Điểm 7/ (2đ) -Phát biểu đúng 1 - Viết đợc hệ thức: Q = I 2 . R. t, - Chú thích đúng các ký hiệu, đơn vị tơng ứng 0,5 0,5 8/ ( 2đ) + Khi đóng mạch điện. Cực của nam châm gần cuận dây là cực bắc. + Vì khi có d.điện đi qua cuận dây, theo quy tắc nắm tay phải thì đầu B của cuận dây là cực bắc, đầu A là cực nam. Cực nam của cuận dây sẽ hút cực bắc của kim n/c. Do đó cực của n/c ở gần đầu A của cuận dây là cực bắc. 0,5 1 b, Khi đổi chiều d.điện qua cuận dây . Ta thấy kim nam châm quay và đầu kia bị hút vào cuận dây. 0,5 9/ ( 3 đ) a.Tính R tđ của mỗi đèn: Từ CT: P = R U 2 => R = P U 2 => R 1 = 6 2 /4,5 = 36/4,5 =8 () R 2 = 3 2 / 1,5 = 9/ 1,5 = 6 () (0,5 đ) (0,5 đ ) b. - Nếu mắc n t 2 đèn này vào nguồn có U = 9V thì Cđ d đ qua mạch là: I = 64,0 14 9 68 9 21 = + = + RR U (A) Mà : Cđ định mức của mỗi đèn là: Từ CT: P =U.I => I đm = P /U đm - Cđ đm của mỗi đèn là: I 1 = 4,5/ 6 = 0,75 A . I 2 = 1,5/ 3 = 0,5 A Do đó ko thể mắc nt 2 đèn này vào U =9V vì khi đó đèn Đ1 sáng yếu, còn đèn Đ2 có thể sẽ bị cháy. (0,25đ) (0,5đ) (0,25 đ) c. Để 2 đèn sáng bình thờng thì hđt giữa 2 đầu Đ 1 : U 1 = 6V, 2 đầu Đ 2 : U 2 = 3V Cđ d đ qua Đ1: I 1 = 0,75 A Cđ d đ đi qua Đ 2 là: I2 = I đm2 = 0,5 A Do: Đ2 // B. trở => Cđ d đ đi qua biến trở là: Ib = I1 I2 = 0,75 0,5 = 0,25 A Vậy: biến trở có điện trở là: Rb = U2/Ib = 3/ 0,25 = 12() ĐS: R b =12() (0,5đ) (0,5 đ) . Đề kiểm tra chất lợng học kỳ I Năm học 2009 - 2010 Môn: Vật lý 6 ( Th i gian làm b i: 45 phút ) C âu 1 : ( 3 i m) Tìm từ thích hợp i n vào chỗ. chu i phát ra tiếng to, em ph i th i mạnh. Em hãy gi i thích t i sao ta ph i làm như vậy ? b, Khi có sét thường đồng th i có kèm theo tiếng sấm. Hãy giải