1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Xuôi Về Chiến Tranh Của Đình Kính

120 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hồng Yến VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Hồng Yến VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH Chun ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, nghiên cứu Các kết số liệu tơi trình bày luận văn trung thực, không trùng với đề tài khác Học viên Tạ Thị Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phùng Quý Nhâm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giảng dạy đóng góp cho tơi q trình học tập, thực luận văn Đồng thời, bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cơng tác Phịng Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2017 Học viên Tạ Thị Hoàng Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 11 1.1 Người kể chuyện 11 1.1.1 Người kể chuyện đồng người kể chuyện dị 16 1.1.2 Người kể chuyện bên người kể chuyện bên 17 1.2 Các dạng người kể chuyện văn xuôi chiến tranh Đình Kính 19 1.2.1 Vai trò người kể chuyện đồng 19 1.2.2 Vai trò người kể chuyện dị 28 Tiểu kết 38 Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 39 2.1 Điểm nhìn trần thuật 39 2.1.1 Điểm nhìn zero 43 2.1.2 Điểm nhìn nội quan 43 2.2 Các dạng điểm nhìn trần thuật văn xi chiến tranh Đình Kính 45 2.1.1 Điểm nhìn zero 45 2.2.2 Điểm nhìn nội quan cố định 50 2.3 Các motif thể điểm nhìn trần thuật Đình Kính vấn đề chiến tranh 54 2.3.1 Từ motif người khát khao đấu tranh giành lại độc lập 54 2.3.2 Motif người thức tỉnh lên án chiến tranh 58 Tiểu kết 63 Chương KHÔNG GIAN – THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH 64 3.1 Không gian trần thuật 64 3.1.1 Không gian trần thuật 64 3.1.2 Các dạng phối cảnh không gian trần thuật văn xuôi chiến tranh Đình Kính 69 3.2 Thời gian trần thuật 82 3.2.1 Thời gian trần thuật 82 3.2.2 Các dạng phối cảnh thời gian trần thuật văn xuôi chiền tranh Đình Kính 85 3.3 Ý nghĩa phối cảnh không gian – thời gian văn xuôi viết đề tài chiến tranh Đình Kính 92 3.3.1 Phản ánh thực lịch sử chiến tranh 92 3.3.2 Phản ánh tâm trạng người chiến gợi mở nhiều suy niệm người đọc 96 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dù sống thời hịa bình văn học viết chiến tranh đề tài lớn, mảnh đất màu mỡ không cạn kiệt với người sáng tác lẫn bạn đọc, người nghiên cứu văn học Viết chiến tranh để khẳng định không muốn chiến tranh, đồng thời trân trọng giá trị hịa bình Điều có nghĩa viết đề tài chiến tranh không giúp người hiểu thời lịch sử qua mà cịn giúp giữ gìn trân trọng giá trị thiêng liêng, cao đẹp người 1.2 Vẫn đề tài chiến tranh – đề tài không khơng cũ, tác giả Đình Kính mở rộng biên độ, khai thác nhiều vấn đề ẩn sâu lớp bụi thời gian Bản thân tác giả người lính trận nên ông am tường yêu thích viết chiến tranh Ông chuyên viết đề tài chiến tranh đặc biệt người lính biển – lĩnh vực chưa nhiều nhà văn khai thác Bên cạnh đó, đề tài hậu chiến ông quan tâm khai thác sáng tác Thơng qua tác phẩm mình, Đình Kính góp tiếng nói riêng đề tài người lính biển, thân phận người chiến tranh Từ góc nhìn người lính, Đình Kính đào sâu thân phận người chiến tranh, nhân danh quyền sống đáng người Ngịi bút Đình Kính phơi bày hi sinh cảm người lính trực tiếp tham gia chiến tranh, mát người vợ, người gia đình có người thân chiến trận Các tác phẩm Đình Kính đa dạng, nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, báo chí Các giá trị nội dung mà Đình Kính thể sáng tác lớn Đồng thời, tác phẩm Đình Kính cịn ca trẻo tình u, sống, giá trị chân – thiện – mĩ Khơng phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết Sóng chìm đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2008) Người biển đạt giải thưởng Bộ quốc phòng (1989) Cùng với hai tác phẩm này, tác phẩm khác nhà văn Đình Kính phản ánh thực người chiến tranh 1.3 Tự học (Narratologie/Narratology) phân môn nghiên cứu cấu trúc diễn ngôn truyện kể Tự học vừa kế thừa thành tựu ưu việt lĩnh vực nghiên cứu đời trước (rõ nét cấu trúc luận thi pháp học) vừa có đóng góp, phát thiên tài nhà khoa học hàng đầu Roland Barthes, Genette, Todorov, Chatman, Rimon Kenan, H White, Tính hiệu nghiên cứu văn chương chứng thực phạm vi toàn giới phương pháp khoa học áp dụng rộng rãi Lí thuyết tự học đại lần tập trung nghiên cứu vai trò người trần thuật việc “can dự” vào cấu trúc văn bản, nói “quá trình vận hành” cấu trúc truyện kể Như vậy, thấy việc ứng dụng hệ thống lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học không giúp khám phá cấu trúc nội tác phẩm mà vai trị, đóng góp nhà văn, với tư cách người sáng tạo, người kể chuyện Mặc dù chuyên ngành tự học trải qua hai giai đoạn tự học kinh điển (narratologie classique) tự học hậu kinh điển (narratologie postclassique) Việt Nam nay, tự học khuynh hướng nghiên cứu có tính thời Nó hướng nghiên cứu vừa hấp dẫn, vừa phức tạp giới lí luận – phê bình, đặc biệt trường đại học nước ta Như vậy, trước nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực tự học, đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Đình Kính, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH” Đề tài mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết tự học vào việc nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Hi vọng, đề tài chúng tơi có đóng góp định việc nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chọn đối tượng nghiên cứu văn xi chiến tranh Đình Kính Người viết tiến hành vận dụng lí thuyết tự học phạm trù tự học vào việc tìm hiểu nghiên cứu cấu trúc văn xuôi chiến tranh Đình Kính Cụ thể tập trung nghiên cứu người trần thuật, điểm nhìn trần thuật khơng gian – thời gian sáng tác văn xuôi chiến tranh Đình Kính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát nghiên cứu tác phẩm văn xi chiến tranh Đình Kính qua văn sau đây: − Sóng sơng (1976), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Đảo mùa gió (1981), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Những người đổ (1981),Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Người biển (1985), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội − Sóng chìm (2007), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (in lần thứ 2) Đây tác phẩm văn xi chiến tranh Đình Kính mà khảo sát, nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về lịch sử nghiên cứu Đình Kính sáng tác ơng Đình Kính bắt đầu xuất văn đàn vào năm cuối thập niên 70, với tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh phản ánh hi sinh, mát người, số phận Bên cạnh đó, Đình Kính có tác phẩm viết đề tài Nhận định văn xi Đình Kính, mảng đề tài chiến tranh, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ Đa số tài liệu tham khảo mà chúng tơi có phòng vấn, giới thiệu tác giả, tác phẩm viết, báo nhỏ lẻ (ở dạng cảm nhận, nhận xét) đăng tải số trang điện tử Internet Có thể kể số tiêu biểu như: Đọc tiểu thuyết Sóng chìm Đình Kính (Bài Hồi Khánh http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a84229/doc-tieu-thuyet-song-chim-cua-dinhkinh.html), Đọc hai góc nhìn tiểu thuyết Sóng chìm Đình Kính (Bài đăng http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=9159), vấn nhà văn Đình Kính: Đề tài biển đảo văn học – Khơng nóng trang http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/de-tai-bien-dao-trongvan-hoc-khong-chi-gio-moi-nong-326687.vov, vấn Nhà văn Đình Kính: sợ tác phẩm rơi vào khoảng trống Trần Thanh Hà đăng trang http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-van-Dinh-Kinh-Chi-so-tacpham-roi-vao-khoang-trong-326663/ Nhà văn Hào Vũ nhận xét tiểu thuyết Sóng chìm: Khai thác bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch nhà văn Đình Kính thành cơng khắc hoạ hình tượng nhân vật Sóng chìm mang đến cho người đọc hiểu biết cách nhìn kiện lâu tưởng cũ Đường Hồ Chí Minh biển Ơng cho thủ pháp bất ngờ ngẫu nhiên mang đầy tính bi kịch khía cạnh đặc sắc tác phẩm Dưới góc nhìn nhà văn Hào Vũ: Đình Kính khơng kể lại chiến cơng thầm lặng chiến sĩ cách mạng họat động lòng địch Với cảm quan nhà văn anh cố gắng đưa nhìn cao kiện nhìn thân phận người chiến tranh (http://hoaikhanh.vnweblogs.com/a112079/tieu-thuyet-song-chimdang-noi-giua-dong-du-luan.html) Nhà văn Cao Năm nhận định: Với Sóng chìm, Đình Kính khơng sâu vào miêu tả chiến sĩ cán vượt qua khó khăn mà mở rộng tầm tư tưởng ... tác Đình Kính, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “VĂN XI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH” Đề tài mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết tự học vào việc nghiên cứu văn xuôi chiến tranh Đình. .. trần thuật văn xi chiền tranh Đình Kính 85 3.3 Ý nghĩa phối cảnh không gian – thời gian văn xuôi viết đề tài chiến tranh Đình Kính 92 3.3.1 Phản ánh thực lịch sử chiến tranh ... thuật không gian – thời gian sáng tác văn xi chiến tranh Đình Kính 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng khảo sát nghiên cứu tác phẩm văn xuôi chiến tranh Đình Kính qua văn sau đây: − Sóng sông (1976), Nxb

Ngày đăng: 21/12/2020, 22:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1. NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH

    1.1.1. Người kể chuyện đồng sự và người kể chuyện dị sự

    1.1.2. Người kể chuyện bên trong và người kể chuyện bên ngoài

    1.2. Các dạng người kể chuyện trong văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính

    1.2.1. Vai trò của người kể chuyện đồng sự

    1.2.2. Vai trò của người kể chuyện dị sự

    Chương 2. ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI VỀ CHIẾN TRANH CỦA ĐÌNH KÍNH

    2.1. Điểm nhìn trần thuật

    2.1.2. Điểm nhìn nội quan

    2.2. Các dạng điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi về chiến tranh của Đình Kính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w