Tổ Chức Lãnh Thổ Cây Công Nghiệp Tỉnh Tây Ninh

111 34 0
Tổ Chức Lãnh Thổ Cây Công Nghiệp Tỉnh Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tân Mùi TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tân Mùi TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Tân Mùi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Bình, người tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo khoa Địa lí, Phịng Sau Đại học, Thầy Cơ giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện hổ trợ tơi trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan địa phương hổ trợ nhiệt tình, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ nghiên cứu, đặc biệt cán thuộc Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Tây Ninh Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè u q ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Tân Mùi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ (Tổ chức không gian) 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.1.3 Cây công nghiệp 17 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam 23 1.2.2 Thực trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 30 Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH 38 2.1 Tiềm TCLT công nghiệp tỉnh Tây Ninh 38 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 38 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Hiện trạng TCLT công nghiệp Tỉnh Tây Ninh 52 2.2.1 Tổng quan trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tây Ninh 52 2.2.2 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh 53 2.2.3 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ cao su tỉnh Tây Ninh 57 2.2.4 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ mía tỉnh Tây Ninh 63 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế tổ chức lãnh thổ số công nghiệp tỉnh Tây Ninh 70 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH 78 3.1 Những ban đầu 78 3.1.1 Chính sách phát triển nơng nghiệp tỉnh Tây Ninh 78 3.1.2 Hiện trạng TCLT công nghiệp tỉnh 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu TCLT công nghiệp tỉnh 80 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 80 3.2.2 Giải pháp cụ thể 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CB Cán CĐML Cánh đồng mẫu lớn CCN Cây công nghiệp CCNLN Cây công nghiệp lâu năm CCNHN Cây công nghiệp hàng năm CNV Công nhân viên CNH Công nghiệp hóa DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên DTKT Diện tích khai thác DTKTCB Diện tích kiến thiết ĐVHC Đơn vị hành ĐNB Đơng Nam Bộ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã H Huyện KT - XH Kinh tế - xã hội KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam KHKT Khoa học kĩ thuật KV Khu vực LLSX Lực lượng sản xuất NS Năng suất NN Nông nghiệp NTQD Nông trường quốc doanh NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCC Tái cấu TCLT Tổ chức lãnh thổ TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TCLTCCN Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TP Thành phố TY Thú y TAGS Thức ăn gia súc TLSX Tư liệu sản xuất TT Trang trại TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên SP Sản phẩm SX Sản xuất SL Sản lượng SXNN Sản xuất nông nghiệp SXHH Sản xuất hành hóa UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích cơng nghiệp nước ta, giai đoạn 2005-2015 31 Bảng 1.2 Hình thức tổ chức lãnh thổ số công nghiệp 35 Bảng 2.1 Diễn biến tình hình sử dụng đất tỉnh Tây Ninh 39 Bảng 2.2 Đặc điểm tầng chứa nước 42 Bảng 2.3 Hiện trạng phát triển cao cu mía so với CCN khác Tây Ninh giai đoạn 2005-2015 52 Bảng 2.4 Các sở chế biến sản phẩm KV I địa bàn tỉnh (cơ sở) 53 Bảng 2.5 Công suất sản lượng số ngành hàng Tây Ninh năm 2015 54 Bảng 2.6 Một số nông trường cao su tiêu biểu Tây Ninh 58 Bảng 2.7 Một số cánh đồng mía mẫu lớn Tây Ninh 65 Bảng 2.8 Một số tiêu kinh tế - tài cao su tiểu điền kỳ kinh doanh 72 Bảng 2.9 Một số tiêu kinh tế - tài mía 75 Bảng 2.10 Một số tiêu kinh tế - tài khoai mì 76 Bảng 2.11 Một số hình thức TCLT sản xuất chủ yếu 77 Bảng 3.1 Tốc độ tăng tỷ trọng GTSX lĩnh vực 78 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 55 Hình 2.2 Sơ đồ mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ cao su 62 Hình 2.3 Sơ đồ mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ mía 68 86 trồng, vừa tạo thêm nhiều nguồn thu trực tiếp gián tiếp, nhờ góp phần ổn định thu nhập hộ sản xuất cao su tiểu điền Các hộ cao su tiểu điền tham khảo học tập kinh nghiệm từ mơ hình trồng xen canh cao su với số trồng ngắn ngày khác nước nước, chẳng hạn: nước có tỉnh Quảng Bình, đạt hiệu cao việc phát triển cao su theo mơ hình nơng – lâm kết hợp xen canh đất cao su; ngồi nước có Ấn Độ - nước có diện tích cao su tiểu điền lớn nhất, quốc gia đạt thành tựu quan trọng suất cao giá bán vườn cao (năm 2008, suất cao su Ấn Độ 1.896kg/ha, so với nước Thái Lan 1.706kg/ha, Việt Nam 1.660kg/ha, Malaysia 1.430kg/ha) Bên cạnh đó, việc tổ chức sản xuất cao su theo mơ hình nơng - lâm kết hợp, nơng – nuôi áp dụng rộng Tây Ninh tận dụng quỹ đất vùng địa hình đồi, dốc thoải; góp phần cải tạo đất, địa hình khu vực + Cao su tiểu điền cần phát triển sở sơ chế nguyên liệu thô, xem xét điều kiện kinh tế thực tế hộ, xã thành lập xã -2 sở tảng kiểm soát mức cho phép chất thải môi trường, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến môi trường sống người dân xung quanh Giải pháp vừa tăng giá trị kinh tế mủ sau thu hoạch, vừa gắn sản xuất hộ tiểu điền với công nghiệp sơ chế, chế biến + Các doanh nghiệp cao su địa bàn nên phối hợp với tổ chức ban ngành NN tổ chức đợt tập huấn, chuyển giao công nghệ trồng cao su chất lượng cao cho chủ vườn cao su tiểu điền Thực đào tạo nghề cho lao động trồng cao su đến huyện, xã; tổ chức chương trình dịch vụ tư vấn kỹ thuật trồng cao su, vận động nông dân tham gia để chủ vườn tiếp cận trực tiếp, lắng nghe trao đổi kinh nghiệm làm ăn - Trước thực trạng “chưa tập trung” vùng sản xuất cao su tập trung, phía tỉnh, doanh nghiệp nên khuyến khích, vận động nơng dân tự nguyện góp đất (cổ phần) vào doanh nghiệp, họ trở thành cổ đông công ty hưởng quyền lợi theo quy định quyền sử dụng đất đứng tên họ Khi đó, lợi ích kinh tế khiến mối liên kết hợp tác nông dân doanh nghiệp chặt chẽ hơn, 87 doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào phát triển vùng cao su này, nông dân yên tâm sản xuất - Đối với hình thức cao su quốc doanh, mở rộng quy mô sản xuất địa bàn; linh động chuyển đổi cấu vườn phát triển nông trường theo hướng nông lâm trường quy mô lớn Để mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp mua lại vườn cao su tiểu điền hộ họ khơng cịn đủ lực tài để tiếp tục trì phát triển vườn cây, hạn chế tình trạng chặt bỏ ạt hộ trồng cao su doanh nghiệp cần rót thêm vốn đầu tư tiếp tục phát vườn - Có thể nghiên cứu, xem xét phát triển cao su tiểu điền theo hình thức “Cánh đồng lớn” - Để hạn chế chế tác động tiêu cực trình TCLT sản xuất đến mơi trường sinh thái, vận dụng số giải pháp sau: + Tận dụng cao su phế thải để làm nhiên liệu (chất cháy) cho nhà máy gạch, gốm sứ, sản xuất xi măng, nhà máy nhiệt điện… Xử lý cao su phế thải thành nhiên liệu xanh (dầu FO-R than CBM-R) góp phần vào giải vấn đề môi trường đem lại hiệu kinh tế cao + Kiểm tra chặt chẽ việc lắp đặt hoạt động hệ thống xử lý nước thải sở chế biến cao su địa bàn, có biện pháp xử lý nghiêm khắc thực chưa tốt Có thể tạm ngưng hoạt động nhà máy đến đầu tư hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải ngành chức nghiệm thu phép hoạt động trở lại + Vận động, khuyến khích, cần thiết xem xét để có sách hổ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia vào chương trình phủ xanh đất, phục hồi bảo vệ rừng; phát huy vai trò cao su rừng thu hút khí phát thải * Đối với mía - Để nhân rộng phát triển mơ hình cánh đồng mía mẫu có hiệu quả, nhà máy quyền địa phương nên tổ chức, vận động nông dân vào hợp tác xã để tạo cánh đồng lớn thay cho hoạt động sản xuất độc lập, riêng lẻ; từ có hỗ trợ nông dân tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa, giống trồng… 88 Tuy nhiên, hộ trồng mía quy mơ nhỏ, muốn người dân thay đổi tư sản xuất để tham gia vào hợp tác xã, vào cánh đồng lớn trước hết phải cho người dân thấy lợi lích họ tham gia; minh chứng gương người thật việc thật Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức trồng mía trực tiếp địa phương vận động hộ tham gia học tập, trao đổi chia kinh nghiệm hộ sản xuất giỏi với hộ chưa giỏi; đưa kỹ sư trực tiếp xuống ruộng mía hướng dẫn cho bà Trên cánh đồng lớn nên thành lập hợp tác xã tổ hợp tác để ngồi vai trị hỗ trợ cung ứng vật tư nơng nghiệp, cịn thương thảo ký kết hợp đồng với doanh nghiệp mía đường, tạo đầu ổn định, vững cho người trồng mía Nên xây dựng hợp đồng ký kết nông dân doanh nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ mía, có bảo hiểm lợi nhuận tối thiểu cho nông dân tham gia cánh đồng lớn - Đối với khu vực địa hình thấp, trũng khu vực huyện Bến Cầu – huyện trọng điểm trồng mía tỉnh, cần ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống tiêu thoát nước cho ruộng mía, thực trợ giá thu mua mía cho hộ thuộc khu vực - Trường hợp vùng nguyên liệu có nhiều trồng canh tác, chưa thu hoạch doanh nghiệp nơng dân tự thoả thuận mức hỗ trợ tương xứng Đối với vùng xây dựng hạ tầng cần xây dựng sách cụ thể áp dụng chế tài để tránh trường hợp nông dân chuyển sang trồng khác bỏ hoang vùng nguyên liệu có biến động xảy ra; nhà máy mạnh dạn đầu tư lớn, ổn định lâu dài để giữ vùng mía nguyên liệu địa bàn - Đối với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái q trình TCLT sản xuất mía địa bàn tỉnh, tác giả đưa giải pháp sau: + Tăng cường tối đa việc sử dụng phương pháp phịng trừ sâu bệnh thủ cơng, truyền thống nhằm hạn chế sử dụng thuốc BVTV ruộng mía trồng hoa mười giờ, hoa thọ nhái… xung quanh ruộng mía để thu hút trùng hại cây, hạn chế phát triển cỏ dại…; tận dụng phế, phụ phẩm sau thu hoạch 89 (rơm rạ, mía khơ, chết…) làm tro hữu cơ, xử lý ruộng mía trả lại lượng mùn cho đất để trồng vụ + Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất mía cơng nghệ Organic (dùng 100% phân bón hữu cơ) Tận dụng phế phẩm phụ phẩm mía sau chế biến vừa giúp cải thiện mơi trường vừa gia tăng chuỗi giá trị mía đường, đảm bảo giá thành đường giảm, giữ ổn định giá thu mua nguyên liệu cho người trồng mía 90 Tiểu kết Chương Dựa sách phát triển nông nghiệp trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Tây Ninh, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn xây dựng, bao gồm nhóm giải pháp chung đất đai, nguồn nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, thị trường, tổ chức liên kết sản xuất) nhóm giải pháp cụ thể trồng chủ lực tỉnh Nhìn chung, giải pháp xây dựng khuyến khích phát triển hình thức liên kết hợp tác sản xuất; tận dụng tối ưu có hiệu nguồn nội, ngoại lực chủ thể sản xuất, địa phương; ý đến việc phát triển bền vững môi trường địa phương Tuy nhiên, để triển khai thực đồng bộ, hiệu giải pháp đòi hỏi hợp tác chặt chẽ giữ quan quyền địa phương – nơng dân – doanh nghiệp – nhà khoa học (4 nhà) 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phận tách rời tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tạo mối quan hệ chặt chẽ hợp lý sản xuất chế biến, nông nghiệp – công nghiệp nhằm khai thác tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để tạo hiệu kinh tế cao Cây cơng nghiệp có ý nghĩa to lớn việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao Tây Ninh có nhiều tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển công nghiệp, đặc biệt cao su mía Q trình tổ chức lãnh thổ sản xuất cơng nghiệp địa bàn hình thành hình thức sau: hộ gia đình, TT, HTX, doanh nghiệp nơng nghiệp, vùng chuyên canh cánh đồng lớn Đối với cao su, phổ biến cao su quốc doanh (chủ yếu) cao su tiểu điền (mới phát triển năm gần đây); mía bước đầu hình thành phát triển mơ hình cánh đồng mía mẫu có hiệu nơng trường mía, quy mơ từ 1000 Tuy nhiên, thấy trình TCLTCCN chưa khai thác hết tiềm địa phương, địa bàn; quy mơ tổ chức sản xuất cịn nhỏ bé, hạn chế mối liên kết hợp tác sản xuất, hiệu chưa tương xứng với tiềm Chính vậy, đề tài “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Tây Ninh” thực nhằm giải phần vấn đề Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: - Tây Ninh có nhiều thuận lợi, có khơng khó khăn TCLT CCN Một số hình thức TCLT CCN địa bàn tỉnh gồm hộ gia đình, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp, vùng sản xuất tập trung, cánh đồng mẫu lớn - TCLT cao su: Cây cao su tổ chức sản xuất chủ yếu theo hình thức: cao su quốc doanh cao su tiểu điền Cao su quốc doanh gồm nông trường cao su hình thành phát triển từ lâu thuộc quyền sở hữu cơng ty hay doanh nghiệp nhà nước; có quy mô đất đai rộng lớn Cao su tiểu điền có quy mơ nhỏ (trên ha), trồng chủ yếu hộ nông dân 92 Cao su quốc doanh giữ vai trò chủ đạo TCLT cao su tỉnh, hoạt động sản xuất có hiệu ổn định; cao su tiểu điền phát triển mạnh sau này, phần lớn phát triển tự phát, quy mô sản xuất không ổn định hiệu không cao Mối liên kết nơng cơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều bất cập, thực chưa hiệu - TCLT mía: mía Tây Ninh tổ chức sản xuất chủ yếu theo hình thức cánh đồng mẫu lớn, nông trường thuộc quản lý doanh nghiệp vùng sản xuất tập trung; ngồi cịn có hộ gia đình, trang trại (thường trang trại trồng trọt tổng hợp kết hợp trồng mía) Trong đó, trồng mía hộ gia đình quy mơ nhỏ, manh mún, công tác từ giống, hạ tầng, kỹ thuật, tiêu thụ… nhiều hạn chế, hiệu sản xuất khơng cao Trang trại hình thức sản xuất khuyến khích phát triển hộ lại chưa biết tận dụng nguồn lực để phát triển quy mô lớn Cánh đồng mía mẫu lớn (từ 20 ha) xây dựng sản xuất thí điểm vài xã đia bàn bước đầu mang lại kết khả quan, tạo động lực lớn nơng dân Xác định vùng trồng mía tập trung gồm huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh Châu Bến Cầu, cơng tình hạ tầng, kỹ thuật, giới hóa chủ động đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu Liên kết nông – cơng nghiệp q trình TCLT thực hiện, song thực tế chưa hiệu quả, nhiều vướng mắc doanh nghiệp nông dân chưa tháo gỡ Tuy nhiên, việc nghiên cứu TCLTCCN tỉnh Tây Ninh có phạm vi rộng mặt khơng gian (cấp tỉnh) đối tượng nghiên cứu (tất CCN địa bàn), vậy, tác giả giới hạn phạm vi tập trung nghiên cứu công nghiệp chủ lực cao su mía Hơn nữa, hạn chế nguồn tài liệu tham khảo chuyên sâu công địa bàn tỉnh, tác giả cần nhiều thời gian tài liệu để nghiên cứu Vì đề tài tồn nhiều hạn chế: - Chưa sâu đánh giá điều kiện ảnh hưởng tới TCLTCCN cách hoàn chỉnh để đưa hệ thống giải pháp đắn - Chưa sâu phân tích hình thức TCLT CCN địa bàn tỉnh; tập trung vào số hình thức TCLT sản xuất chủ yếu cao su mía Ngun 93 nhân: hạn chế khơng có đầy đủ nguồn tư liệu sơ cấp thứ cấp nên tác giả chưa sâu làm rõ, đánh giá chừng mực định Kiến nghị Những kết đạt đề tài bước đầu, để áp dụng vào thực tế khắc phục hạn chế liên quan đến TCLT cao su mía địa bàn, tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị sau: * Kiến nghị TCLT cao su mía đến quan, ban ngành địa phương: - Về TCLT cao su, tiếp tục trì phát triển hình thức cao su tiểu điền với lí sau: Cây cao su trồng chủ lực nông dân Tây Ninh, lợi ích kinh tế từ cao su góp phần trì, ổn định nâng cao sống gia đình Mặc dù thời điểm nghiên cứu hiệu tổ chức sản xuất cao su tiểu điền thấp so với nhiều trồng khác địa bàn (nguyên nhân tác giả xác định) người dân, doanh nghiệp, sở ban ngành tỉnh vận dụng triển khai tốt giải pháp tác giả đề xuất, thiết yếu hiệu sản xuất nâng lên - Về TCLT mía, khơng nên trì hình thức sản xuất hộ gia đình hiệu khơng cao, thay vào tiếp tục nhân rộng phát triển thêm nhiều cánh đồng mẫu lớn, đặc biệt huyện trọng điểm mía Thành lập tổ chức Tổ hợp tác, HTX vùng nguyên liệu để tận dụng tối đa vai trò hổ trợ tổ chức trung gian * Kiến nghị sở lý luận TCLT Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy CĐML hình thức tổ chức sản xuất tiến SXNN, CCN Việt Nam nói chung Tây Ninh nói riêng Tuy nhiên, đến có cơng trình nghiên cứu sở lý luận CĐML, tác giả đề xuất bổ sung hình thức CĐML vào phần sở lý luận TCLTNN, với lí do: - Hiệu tổ chức sản xuất theo CĐML (được chứng minh qua kết nghiên cứu tác giả mục 2.4) 94 - Cánh đồng mẫu lớn xác định hình thức tổ chức quản lý sản xuất tiên tiến, xu tất yếu SXNN Việt Nam (Đặng Văn Phan, 2008) - Trong Nghị số 21/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Quốc hội; Quyết định số 62/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ nông sản xây dựng cánh đồng lớn, xác định CĐML giải pháp quan trọng, lâu dài, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững SXNN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Báo cáo kết sản xuất mía đường vụ 2015-2016 kế hoạch sản xuất vụ 2016-2017 TP Hồ Chí Minh Cục thống kê (2005-2015) Cục thống kê tỉnh Tây Ninh Tây Ninh Cục trồng trọt (2016) Báo cáo kết sản xuất mía nay, phương hướng giải pháp phát triển mía thời gian tới TP Hồ Chí Minh: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đàm Nguyễn Thùy Dương, Phạm Xuân Hậu, & Nguyễn Văn Luyện (2005) Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp trồng chế biến công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm quận, huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh Đề tài cấp Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Đỗ Kim Chung (2018) Nông nghiệp 4.0 số gợi ý giải pháp Nông nghiệp Việt Nam Lê Thông (1986) Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, & Lê Mỹ Dung (2013) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Hà Nội: NXb: Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, & Lê Thơng (2014) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội: NXb: Đại học Sư phạm Nguyễn Sinh Cúc (2009) Phát triển công nghiệp lâu năm Việt Nam: Vấn đề giải pháp Tạp chí Quản lý kinh tế, số 24, 1+2/2009.doi:1859 - 039x Nguyễn Tăng Tôn (2016) Lịch sử phát triển vùng trồng hồ tiêu Việt Nam Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam Nguyễn Thị Bình (2011) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trồng chế biến công nghiệp dài ngày tỉnh Đồng Nai Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Nguyễn, T M., & Lê, T (2013) Địa lí nơng - lâm - thủy sản Việt Nam Hà Nội: NXb: Đại học Sư phạm 96 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Đề án " Cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Tây Ninh Tổng cục thống kê (2005-2015) Niên giám thống kê Nxb: Hà Nội Trần Đức Viên (2008) Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2015) Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 Tây Ninh Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam (2016) Tình hình sản xuất tiêu thụ điều Việt Nam Retrieved from http://iasvn.org/tin-tuc/Tinh-hinh-sanxuat-va-tieu-thu-dieu-o-Viet-Nam-7242.html Vương Thị Sao (2016) Ứng dụng khoa học cơng nghệ vào mơ hình, dự án khuyến nơng góp phần xây dựng nơng nghiệp, nông thôn Tây Ninh PGĐ Trung tâm khuyến nông tỉnh Tây Ninh Tây Ninh PL1 PHỤ LỤC Nông trường mía Thành Long (Châu Thành) Nhà máy mía đường TTC Biên Hịa – Tây Ninh PL2 Cánh đồng mía rộng 20 xã Hòa Thạnh, huyện Châu Thành Cánh đồng mía rộng 10 xã Phước Ninh, H.Dương Minh Châu chuyển sang trồng mì hồn tồn PL3 Vườn cao su tiểu điền gia đình Ơng Nguyễn Đình Tạo (Tân Châu) Một cơng ty chế biến mủ cao su địa bàn tỉnh Tây Ninh Công ty chế biến cao su Liên Anh (xã Bình Minh, TP Tây Ninh) nằm trạm y tế xã nhà hộ dân PL4 PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KHI THAM GIA TRỒNG MÍA THEO CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN CỦA MỘT SỐ HỘ Ở CHÂU THÀNH VÀ TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH Tổng diện tích cánh đồng mía mà ông/bà tham gia hecta? …… Diện tích đất mà ơng/bà tham gia trồng mía theo cánh đồng lớn hecta? …… Năng suất mía tham gia sản xuất theo cánh đồng lớn ông/bà so với trước cao/thấp hơn? Cao/thấp tấn/ha? Trước (sản xuất hộ gia đình): suất:………tấn/ha Từ tham gia vào cánh đồng lớn: suất:………tấn/ha Lợi nhuận bình qn/ vụ mía gia đình ơng/bà tham gia cánh đồng lớn so với trước khoảng ? Trước (sản xuất hộ gia đình): ………triệu đồng/vụ Từ tham gia vào cánh đồng lớn: ……….triệu đồng /vụ Ông/bà nhận thấy tham gia sản xuất theo cánh đồng lớn thực có hiệu hay khơng? Có/ khơng ... luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp Chương 2: Thực trạng tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Tây Ninh Chương CƠ... theo lãnh thổ 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp * Quan niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp (TCLTNN) hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, với tư cách việc tổ chức. .. nông nghiệp với công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác hình thành * Tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Dựa sở khái niệm tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ nông

Ngày đăng: 21/12/2020, 22:26

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Tổ chức lãnh thổ (Tổ chức không gian)

      • 1.1.2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

      • 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ cây công nghiệp

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam

        • 1.2.2. Thực trạng tổ chức lãnh thổ cây công nghiệp ở Việt Nam

          • Bảng 1.1. Diện tích cây công nghiệp nước ta, giai đoạn 2005-2015

          • Bảng 1.2. Hình thức tổ chức lãnh thổ một số cây công nghiệp

          • Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÂY CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH

            • 2.1. Tiềm năng TCLT cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh

              • 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

              • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

                • Bảng 2.1. Diễn biến tình hình sử dụng đất tỉnh Tây Ninh

                • Bảng 2.2. Đặc điểm các tầng chứa nước

                • 2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

                • 2.2. Hiện trạng TCLT cây công nghiệp của Tỉnh Tây Ninh

                  • 2.2.1. Tổng quan hiện trạng phát triển cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh

                    • Bảng 2.3. Hiện trạng phát triển cây cao cu và cây mía so với CCN khác của Tây Ninh giai đoạn 2005-2015

                    • 2.2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh

                      • Bảng 2.4. Các cơ sở chế biến sản phẩm KV I trên địa bàn tỉnh (cơ sở)

                      • Bảng 2.5. Công suất và sản lượng một số ngành hàng Tây Ninh năm 2015

                      • 2.2.3. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ cây cao su tỉnh Tây Ninh

                        • Bảng 2.6. Một số nông trường cao su tiêu biểu ở Tây Ninh

                        • 2.2.4. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ cây mía tỉnh Tây Ninh

                          • Bảng 2.7. Một số cánh đồng mía mẫu lớn ở Tây Ninh

                          • 2.3. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong tổ chức lãnh thổ một số cây công nghiệp tỉnh Tây Ninh

                            • Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính đối với 1 ha cao su tiểu điền kỳ kinh doanh

                            • Bảng 2.9. Một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính đối với 1 ha mía

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan