1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTRA T. VIET

2 254 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Cát Nhơn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ** Lớp : Thời gian : 45 phút I. TRẮC NGHỆM ( 2,5 đ) Đọc và trả lời các câu hỏi sau : 1. Viết tiếp câu sau : Phương châm cách thức là: khi giao tiếp, ………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Sự chuyển nghóa của từ “súng” trong “đầu súng trăng treo” theo phương thức nào? A. n dụ B. Hoán dụ 3. Câu thơ :“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ” sử dụng biện pháp gì? A.Nói quá B. n dụ C. Nhân hóa D. So sánh 4. Trong giao tiếp, nói hớt là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Về lượng B. Về chất C. Quan hệ D. Lòch sự 5. Đâu là từ láy ? A. Gật gù B. Bèo bọt C. Tươi tốt D. Ngặt nghèo 6. Viết tiếp câu sau : Phương châm về lượng là: khi giao tiếp, …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7. Từ “Muối” trong “…gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” là thuật ngữ ? A. Đúng B. Sai 8. Từ “ăn” trong “Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” phải được hiểu theo nghóa chuyển? A. Đúng B. Sai 9. . Thành ngữ nào không liên quan đến phương châm lòch sự? A. Nói băm nói bổ B. Cãi chày cãi cối C.Nói như đấm vào tai D. Điều nặng tiếng nhẹ 10. Câu thơ sau: Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường” tác giả đả sử dụng : A. Biện pháp nhân hóa B. Biện pháp ẩn dụ C . Biện pháp hoán dụ D. Điển tích, điển cố II. TỰ LUẬN : (7,5 điểm) : Câu 1 (6 đ) : Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng ở a/ và trường từ vựng ở b/ để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các ví dụ sau : a/ Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như đông với tây một dải rừng liền. ( Phạm Tiến Duật – Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây ) b/ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghóa của ta trong những bể máu. (Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn Độc lập) Câu 2 (1,5 đ) : Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề môi trường (tối đa 15 câu) , gạch chân các từ ngữ có sử dụng phép so sánh , nhân hoá và ẩn dụ trong đoạn văn đó. 1 3- Đáp án: I. TRẮC NGHỆM (3 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A A D D D D II. TỰ LUẬN (7 đ) Câu 1 ( 3 đ ) : Phép tu từ so sánh : hai phía của dãy Trường Sơn cũng như hai con người ( anh và em ), hai miền đất ( Nam và Bắc ), hai hướng ( đông và tây ) của một dãi rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt được. Câu 2 (4 đ ) : - Hình thức : một đoạn văn, tối đa không quá 15 câu = 0,5 điểm. - Nội dung : nội dung đảm bảo = 0,5 điểm. - Đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ = 1 điểm, phân tích đúng tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn văn đó = 1 điểm. - Đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá = 1 điểm, phân tích đúng tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn đó = 1 điểm. ---------------------------------------------------------- 2 . t “súng” trong “đầu súng trăng treo” theo phương thức nào? A. n dụ B. Hoán dụ 3. Câu thơ :“M t trời của bắp thì nằm trên đồi, M t trời của mẹ em nằm trên. Trường THCS C t Nhơn KIỂM TRA TIẾNG VI T ** Lớp : Thời gian : 45 ph t I. TRẮC NGHỆM ( 2,5 đ) Đọc và trả lời các câu hỏi sau : 1. Vi t tiếp câu

Ngày đăng: 25/10/2013, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w