1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA VAN- T.75

29 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Trường THCS Cát Nhơn KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Lớp : Thời gian : 45 phút I. TRẮC NGHỆM (3 đ) Trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: (0.25đ) Điền năm sáng tác của các tác phẩm : Bài thơ về tiểu đội xe không kính : . . . – Đồng chí: . . . – Bếp lửa: . . . Lặng lẽ Sa Pa: . . . - Đoàn thuyền đánh cá : . . . - Chiếc lược ngà: Câu 2: (0.25đ) Chủ đề của bài thơ “Đồng chí” là gì? A- Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B- Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C- Hoàn cảnh xuất thân cùng cảnh ngộ họ trở thành đồng chí. D- Vẻ đẹp của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”. Câu 3: (0.25đ) Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau? “Mặt trời xuống biển như hòn lửa , Sóng đã cài then đêm sập cửa” ( Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) A- So sánh B- So sánh và ẩn dụ. C- Hoán dụ D- Phóng đại và tượng trưng. Câu 4: (0.25đ) Khổ thơ nào trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” đẹp, lộng lẫy như một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm? A- Khổ: Ta hát bài ca gọi cá vào…… B- Khổ: Cá nhụ, cá chim cùng cá đé………… C- Khổ: Sao mờ kéo lưới kòp trời sáng……… D- Khổ: Câu hát căng buồm với gió khơi……. Câu 5: (0.25đ) Vì sao có thể xem bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” như một bài ca lao động đầy phấn khởi hào hứng? A- Nhòp điệu rộn ràng náo nức, điệp từ hát, câu hát nhắc lại nhiều lần. B- Điệp từ hát, câu hát, bài ca được nhắc lại nhiều lần. C- Những người đi ra biển đánh cá vừa đi vừa hát. D- Niềm vui phấn chấn trong lao động tự do, lao động tập thể của những người dân biển. Câu 6: (0.25đ) Tại sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? A- Những đoạn thơ có điệp khúc giống nhau, nhòp điệu giống nhau. B- Đó là những lời mẹ ru con. C- Đó là hai lời ru nối tiếp nhau: lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con. D- Cả A – B – C đều đúng. Câu 7: (0.25đ) Hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” có nghóa giống nhau không? A- Gần giống nhau. B- Không giống nhau. C- Vừa giống, vừa không. D- Hoàn toàn giống nhau. - Câu 8: (0.25đ) Bài thơ “Ánh trăng” ra đời trong hoàn cảnh nào? A- Kháng chiến chống Pháp. B- Kháng chiến chống Mỹ. C- Sau ngày thống nhất đất nước. D- Giai đoạn 1980 đến nay. Câu 9: (0.5đ) Yếu tố nào tạo chất trữ tình trong “Lặng lẽ Sa Pa”? A- Từ cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vò trong lòng mọi người. B- Nét đẹp giản dò rất đáng mến của người thanh niên. C- Chất thơ bàng bạc trong toàn truyện. D- Cả A – B- C đều đúng. Câu 10 (0.5đ) Vì sao khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông Hai không tin? A- Vì ông rất yêu làng B- Vì làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. C- Vì ông vốn yêu và tự hào về cái làng quê của mình cái gì cũng đẹp. D- Cả A – B – C đều đúng. II- Tự luận (7điểm) Câu 1: (5đ) Chép thuộc lòng 3 khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, phân tích nội dung và nghệ thuật. Câu 2: (2đ) Nêu ý nghóa nội dung và nghệ thuật về khổ thơ cuối trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Không cần phân tích. 1 2 C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM : I- Trắc nghiệm: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A A C C C D C Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 II- Tự luận : (7điểm) - Câu 1: Học sinh chép đúng 3 khổ thơ cuối (1đ) - Phân tích: (4đ) Trăng nhắc nhở tình nghóa: “vội” “bật tung” -> ba động từ đặt liền nhau thể hiện hành động khẩn trương của nhà thơ khi ở trong phòng tối ngột ngạt không đèn điện -> tìm chút ánh sáng “đột ngột vầng trăng tròn”, vầng trăng xuất hiện thình lình, đột ngột, gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng trăng không hề thay đổi. Cảm xúc nhà thơ : mặt đối mặt, mắt nhìn mắt, thiết tha, yêu mến xúc động, quá khứ lại hiện về: “Như là sông là bể, như là…”. Trăng cứ tròn vành vạnh -> vẻ đẹp nghóa tình chung thủy, nhân hậu, vẻ đẹp vónh hằng. “nh trăng im phăng phắc”-> nhà thơ giật mình: nhắc nhở nhà thơ không được quên quá khứ, nhớ về cội nguồn, nhớ về những người đã khuất : “Uống nước nhớ nguồn”. - Câu 2: HS dẫn đúng ba câu cuối (1đ) - Phân tích: Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối, ba người lính phục kích chờ giặc bên nhau. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất cả khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét họ vẫn lạc quan tin tưởng và lãng mạn. D. KẾT QUẢ : Thống kê các loại điểm: Lớp – só số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém 9a3 – 41 em 9a4 - 42 em E. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM : 3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 4 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 5 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 6 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 7 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 8 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 9 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 10 - Năm học 2008-2009 GV :Nguyễn Văn Minh Trường THCS Cát Nhơn [...]... Minh Nhơn - 25 - Năm học 2008-2009 Trường THCS Cát GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 GV: Nguyễn Văn Minh Nhơn - 26 - Năm học 2008-2009 Trường THCS Cát GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - 27 - Năm học 2008-2009 2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) • H: Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS • YC: HS soạn bài và làm bài tập đầy đủ 1 Bài mới: (37 phút) Giới thiệu bài : GV Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học GV: Nguyễn Văn Minh Nhơn Trường THCS Cát... Cách dẫn trực tiếp GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 IV - - 29 - Năm học 2008-2009 Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) Học tốt bài cũ , n tập các kiến thức Tiếng Việt đã học, chuẩn bò làm bài kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết tại lớp ( nội dung kiểm tra là các bài học vừa ôn tập trên ) V Rút kinh nghiệm - Bổ sung: . nhau thể hiện hành động khẩn trương của nhà thơ khi ở trong phòng t i ng t ng t không đèn điện -> t m ch t ánh sáng “đ t ng t vầng trăng tròn”, vầng trăng. xu t hiện thình lình, đ t ng t, gợi t niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng trăng không hề thay đổi. Cảm xúc nhà thơ : m t đối m t, m t nhìn m t, thi t tha,

Ngày đăng: 25/10/2013, 15:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngột vầng trăng tròn”, vầng trăng xuất hiện thình lình, đột ngột, gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng - KIEM TRA VAN- T.75
ng ột vầng trăng tròn”, vầng trăng xuất hiện thình lình, đột ngột, gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng – vầng (Trang 3)
- Giáo viên treo bảng phụ mô hình các phương châm  hội thoại.ï - KIEM TRA VAN- T.75
i áo viên treo bảng phụ mô hình các phương châm hội thoại.ï (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w