TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Hà Thị Ngọc Phượng
ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU CỦA ĐẠI SỐ LIETOÀN PHƯƠNG THẤP CHIỀUChuyên ngành : Đại số và lí thuyết số
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS DƯƠNG MINH THÀNH
Thành phố Hồ Chí Minh - 2019
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Mọi sựkế thừa và phát huy các kết quả của các nhà khoa học đều được trích dẫn rõràng và đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìmhiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan, phù hợp với nội dung và yêucầu của đề tài cần nghiên cứu.
Học viên
Hà Thị Ngọc Phượng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Thànhphố Hồ Chí Minh, sự động viên và giúp đỡ từ gia đình và bạn bè.
Trước hết, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Dương Minh Thành.Thầy đã luôn quan tâm sâu sắc, dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫnđể giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã dạy bảo tôi trong suốt quátrình học tập Xin cảm ơn thầy Mỵ Vinh Quang, thầy Trần Huyên, thầy BùiTường Trí, thầy Bùi Xuân Hải, thầy Nguyễn Tự Cường, thầy Trần Tuấn Nam,cô Phạm Thị Thu Thủy, quý thầy cô đã tận tình dạy bảo và mở mang cho tôinhiều kiến thức về Toán học, đặc biệt là kiến thức về chuyên ngành Đại số,làm nền tảng vững chắc để tôi học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn các bạn học trong lớp Đại số và Lý thuyết số Khóa 27 cũngnhư bạn bè và người thân đã hết lòng động viên giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và làm luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tôi Gia đình tôi luôn là nguồn động viêntinh thần to lớn giúp tôi hoàn thành khóa học và luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2019
Hà Thị Ngọc Phượng
Trang 5Không gian các đồng cấu trên không gian vector V
Đại số Lie các ma trận vuông cấp n trên trường
Đại số Lie các ma trận vuông cấp n có vết bằng 0 trên trườngKhông gian các ánh xạ k - tuyến tính phản xứng từ g g vào
Vspan X , Y
3 g*
Không gian sinh bởi cơ sở X , Y
Số chiều của không gian vector g
Không gian đối ngẫu của đại số Lie gTổng trực tiếp
Tổng trực tiếp trực giao
Không gian các 3 - dạng phản xứng trên
Trang 61.2 Đại số Lie toàn phương 7
1.3 Đối đồng điều đại số Lie 12
Chương 2 Đại số Lie toàn phương thấp chiều 15
2.1 Phân loại các đại số Lie toàn phương đến 4 chiều 15
2.2 Đại số Lie toàn phương cơ bản và đại số Lie toàn phương giải được 7chiều 17
Chương 3 Tính toán về họ đối đồng điều đại số Lie 24
3.1 Mô tả không gian các đạo hàm phản xứng của đại số Lie 24
3.2 Tính toán trực tiếp nhờ toán tử đối bờ 40
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 7MỞ ĐẦU
Các không gian vectơ được xét trên trường số phức và hữu hạn chiều Trong Lý thuyết đại số Lie, bài toán nghiên cứu đối đồng điều của cácđại số Lie là một bài toán lý thú nhưng mức độ giải quyết cho đến nay vẫncòn khá hạn chế Cụ thể, một bài toán đơn giản trong lĩnh vực này là mô tảcác nhóm đối đồng điều của một đại số Lie cho trước cũng mới chỉ giải quyếtđược trên một số ít các họ đại số Lie hoặc chỉ mới dừng lại ở việc mô tả sốchiều của các nhóm đối đồng điều trong một số trường hợp đơn lẻ nào đó Đốivới trường hợp đơn giản nhất là các nhóm đối đồng điều ( , ℂ) với là mộtđại số Lie cho trước và số chiều của các nhóm này hiện vẫn tồn tại nhiều câuhỏi.
Một trong những kết quả đầu tiên được nhiều người nhắc đến là công thức số Betti, tức sốchiều của nhóm đối đồng điều ( , ℂ), của đại số đại số Lie Heisenberg 2n+1 chiều h2n1 được L.J Santharoubane tìm ra năm 1983:
1 h2n1 g Z 0
tác động tầm thường trên tâm z W của h2n1 Đặt f g
/ z Khi
Trang 8k 0, k 1,2 k n,k n 1,
n 2 k 2n,
k 2n 1, k 2n 2.
và đã dùng kết quả này để tìm ra công thức tính số Betti cho hai họ đại số Lie:
g sinh bởi cơ sở xi, yi, w, z , 1 i n, z , xi yi , xi , yi w . g sinh bởi cơ sở xi , w, z, 1 i 2n
Trang 9các đại số Lie toàn phương là trong trường hợp là một đại số Lie toàn
Trang 10phương, thì việc tính toán 2( , ℂ) và số chiều của nó sẽ trở nên đơn giản hơn và có nhiều cách hơn nhờ các kếtquả được đưa ra trong [7] “New Application of Graded Lie Algebras to Lie Algebras, Generalized Lie Algebras,and Cohomology” của tác giả G Pinczon và R Ushirobira năm 2007 (J of Lie Theory) Cụ thể hơn, ta sẽ thu đượcnhóm 2( , ℂ) và số chiều của nó thông qua hai cách: mô tả không gian các đạo hàm phản xứng của hoặc tính toántrực tiếp nhóm 2( , ℂ) nhờ toán tử đối bờ bây giờ
chỉ đơn giản là I , vớiI là 3- dạng liên kết với và ., là tích Super– Poisson được định nghĩa trên không gian Λ( ∗) chứa các dạng đa tuyến tính phản xứng trên Việc mô tả tường minh các nhóm đối đồng điều giúp cung cấp thêm các thông tin về các đạisố Lie toàn phương, từ đó giúp hiểu biết thêm về lớp đại số này.
Phần nội dung chính của luận văn được chia thành ba chương Chươngđầu tiên dành chủ yếu để giới thiệu những định nghĩa và một số kết quả cơbản trên đại số Lie và đại số Lie toàn phương Chương hai chủ yếu dành đểkhảo sát các đại số Lie toàn phương cơ bản và phân loại đại số Lie toàn
phương đến 7 chiều dựa trên kết quả của bài báo khoa học [8] Chương ba sẽ
trình bày lại một cách rõ ràng và chi tiết hơn các kết quả của bài báo khoa học[9] của tác giả Dương Minh Thành Trong đó tập trung tính toán về họ đối
đồng điều của đại số Lie, mô tả nhóm đối đồng điều 2( , ℂ) và số chiều của nó bằng hai phương pháp chính Đối với đại số Lie thông thường ta sẽ mô tả không giancác đạo hàm phản xứng từ đó tính số chiều của 2( , ℂ) Đối với
đại số Lie toàn phương cơ bản ta tính toán trực tiếp nhờ toán tử đối bờ.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong việc hoàn thành luận văn nhưng do sựhạn hẹp trong kiến thức cũng như thời gian nên chắc chắn luận văn vẫn còncó những sai sót không mong muốn Rất mong nhận được sự đánh giá, nhậnxét và phản hồi từ quý thầy cô và các bạn.
Trang 11Chương 1 Đại số Lie và đại số Lie toàn phương, đối đồng điềucủa đại số Lie và đại số Lie toàn phương
1.1 Đại số Lie
Định nghĩa 1.1.1 Cho g là một không gian vector trên trường Khi đó, g
được gọi là một đại số Lie nếu trên g được trang bị một phép toán (gọi là tíchLie hay móc Lie).
: g g g.,.
thỏa mãn tính chất sau:
i Phép toán .,. là một ánh xạ song tuyến tính;
ii Phép toán .,. là phản xứng, tức là X , X 0 , với mọiiii. X , Y , Z Y , Z , X Z , X , Y
0,X , Y , Z g
X g;
(Đồng nhất thức Jacobi).Số chiều của đại số Lie g chính là số chiều của không gian vector g
không gian vector trên trường F Ta xác định tích Lie trên gl V như sau:
x, y x y y x vớix, y gl V trong đó kí hiệu cho tích hai ánh xạ.
Định nghĩa 1.1.2 Cho g là một đại số Lie Một không gian vector con A của
g được gọi là một đại số Lie con của g nếu X , Y A với mọi X , Y g
Định nghĩa 1.1.3 Cho g là một đại số Lie Một không gian vector con I củag được gọi là ideal của g nếu X , Y I với mọi X g,Y I (tính hút).
Trang 12Ví dụ: Cho đại số Lie g ta kí hiệu g,g X , Y X , Y
g một ideal của g và được gọi là ideal dẫn xuất của đại số Lie g
Định nghĩa 1.1.4 Cho g là một đại số Lie Một ideal con I của g
thì g,g làđược gọi là
ideal thuộc tâm của nếu I , g 0.
Kí hiệu Zg X gX , Y 0,Y g là một ideal của g và được gọi làideal tâm của g
Định nghĩa 1.1.5 Cho g là một đại số Lie và a là ideal của g Khi đó khônggian thương g / a là một đại số Lie thương Trong đó tích Lie trong idealthương được cho bởi X a , Y a X , Y a với X , Y g
Định nghĩa 1.1.6 Cho một đại số Lie g trên trường Ta kí hiệu:
Ta kí hiệu Rad g là ideal giải được lớn nhất của g .
Định nghĩa 1.1.7 Cho một đại số Lie g trên trường Ta kí hiệu:
rằng nếu g là một đại số Lie lũy linh thì hiển nhiên g giải được.
Định nghĩa 1.1.8 Cho g1 , g2 là hai đại số Lie trên trường Khi đó ánh xạtuyến tính :g1 g2 được gọi là một đồng cấu đại số Lie nếu nó bảo toàntích Lie, tức là
Trang 13ý đến tính đẳng cấu giữa các đại số Lie Cụ thể hơn, người ta không phân biệt
Trang 14cũng là một đại số Lie với tích Lie [ f , g ] fg g fvới mọi f , g V
Ta nói là một biểu diễn của gtrong V nếu là đồng cấu đại số Lie
đi từ g vào End V , tức là:
X,Y X, Y , X , Y g
Trong trường hợp này, Vđược gọi là một g module Với mỗi số
nguyên k 0 , kí hiệu C k g,V là không gian các ánh xạ k tuyến tính phản
Trang 16Xét tích Lie: ad X , adY ad XadY adadY
0 0
gl 2,
Thật ra ta có thể chứng minh được kết quả tổng quát rằng
adX,Y ad X , adY, X , Y g đúng với mọi đại số Lie Do đó ánh xạ ad
thỏa mãn tính chất ad X , Y ad X , ad Y của một đồng cấu đại số
được gọi là biểu diễn đối
1.2 Đại số Lie toàn phương
Định nghĩa 1.2.1 Cho một không gian vector phức g Một dạng song tuyến
tính B : g , được gọi là:
i Đối xứng nếu B X , Y B Y , X với mọi X , Y g ii Không suy biến nếu B X , Y 0 với mọi Y g thì X 0 iii Bất biến (hay còn gọi là kết hợp) nếu:
X , Y
, Z
B X, Y,Z ,X , Y , Z g
Trang 17Một đại số Lie g trên đó tồn tại một dạng song tuyến tính đối xứng,không suy biến và bất biến được gọi là một đại số Lie toàn phương Đại sốLie toàn phương thường được kí hiệu là g, B.
Ta có một số ví dụ về đại số Lie toàn phương:
Ví dụ 1.2.2 Trong 3với tích Lie là tích có hướng, dạng toàn phương là tíchvô hướng.
Ví dụ 1.2.3 Cho g span X , Y trong đó tích Lie cho bởi X , Y 0
Dạng song tuyến tính đối xứng B cho bởi B X , Y 1, các trường hợp cònlại bằng 0.
Ví dụ 1.2.4 Cho g span X , P, Q, Z trong đó tích Lie cho bởi X , P
P , X , Q Q , P, Q Z , các trường hợp còn lại bằng 0 Khi đó g
được gọi là đại số Lie kim cương Đại số này cũng là một đại số Lie toàn
phương với dạng song tuyến tính được cho bởi: B X , Z B P, Q 1,các trường hợp còn lại bằng 0.
Định nghĩa 1.2.5 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương và V là một
không gian vector con của g Khi đó ta định nghĩa thành phần trực giao của
Trang 18BX,YVV
0.
với mọi X,Y V Trong trường hợp này, hiển nhiên ta có
Ta có một số tính chất khá lí thú của các đại số Lie toàn phương như sau:
Mệnh đề 1.2.6 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương Định nghĩa ánh xạ
Mệnh đề 1.2.7 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương.
a) Nếu I là một ideal củag Khi đó I cũng là một ideal của g Hơnnữa, nếu thu hẹp của B trênI I không suy biến thì thu hẹp củaB trên
I I cũng không suy biến, I , I 0 và I I 0 , g I I
Trang 19dim Z g dimg, g dimg. g thìZ g g, g và
Trang 20B A, X , Y BA, X , Y 0 với mọi Y I (do I là ideal của g ) Do
đó: A,XI Suy ra I là ideal của g
Nếu I , I là các ideal của g thì
B I,I , X BI,I , X 0 với
Trang 21nên I , I 0
không suy biến trên I nên
X 0 Do đó I I 0.Ta có: 0 I I
Nếu thu hẹp của B trên I I không suy biến thì ta gọi I là một ideal
không suy biến của g và g I I Vì tổng trực tiếp này là tổng trực
tiếp trực giao nên ta dùng kí hiệu sau: g I I
Định nghĩa 1.2.8 Một đại số Lie toàn phương g là bất khả phân nếu g phân
tích thành hai ideal g g g thì g 0 hoặc g 0
Trang 22Định nghĩa 1.2.9 Cho g,Bg, B và g', B 'đẳng cấu
nữa, l không giao hoán.
ii.Tâm Z l của ltự đẳng hướng hoàn toàn, tức là Z l l , l, và
ở đây z ' Az thuộc tâm, l '
Az , Z l' tự đẳng hướng hoàn toàn, l và l'đẳng cấu với nhau Hơn nữa, nếu A là một đẳng cấu đẳng cự thì lvà l' đẳng
Định nghĩa 1.2.11 Một đại số Lie toàn phương g khác 0 được gọi là mộtđại số Lie rút gọn nếu nó có tâm tự đẳng hướng hoàn toàn.
Trang 23đại số Lie, biểu diễn của
X , Y X
V là một không gian vector vàtrong V , tức là
Y , X , Y g
Nói một cách khác, là một đồng cấu đại số Lie từ g vào đại số
End V chứa các tự đồng cấu trên V Trong trường hợp này,V là một
g module Với mỗi số nguyên k 0 , kí hiệu C k g,V là không gian các
ánh xạ k tuyến tính phản xứng từ g g g vào V nếu k 1 và
1iji j
Ta có thể kiểm
k nếukhông quan tra
được
r ằng tâm đến chỉ số.
Trang 24kk 1Khi đó
Thông thườngta kíhiệuthỏa mãn tính chất 2
0
Trang 25Định nghĩa 1.3.2 Ta nói rằng f Ck g,V là một k đối chu trình nếu f 0 và f là một k đối bờ nếu có g Ck 1g,V sao cho f g
Kí hiệu Zk g,V là tập hợp các k đối chu trình và B kg,V là tập hợp
các k đối bờ, tức là Zk g,V Kerk
và Bkg,V Imk 1 Công thức 2 0 chứng tỏ Bk g,V Zk g,V và do đó ta có không gian thương
Zk g,V / Bkg,V Không gian thương này được kí hiệu là H k g,V vàđược gọi là nhóm đối đồng điều thứ k của g trong V Mỗi phần tử thuộc
Hk g,V cũng được gọi là một k đối chu trình.
Hiện nay sự hiểu biết về nhóm đối đồng điều của các đại số Lie vẫn chưanhiều Bài toán chúng tôi đặt ra ở đây là tìm cách mô tả tường minh các nhómđối đồng điều của một đại số Lie g cho trước hoặc ít nhất tính được chiều của
Hkg,V Một công thức thường được sử dụng để tính số chiều
dim Hk g,V như sau:
dim Hkg,V dim Ker dimKer m n
k 1 2 1
Định nghĩa 1.3.3 bkg dimHk g, được gọi là số Betti thứ k của
Ví dụ 1.3.4 Với mỗi n , kí hiệu hnlà đại số Lie Heisenberg 2 n
khi đó, J Santharoubane đã chứng minh được trong [1] rằng:
2 n
2n , với mọi 0 k n
bkhn 2
k k
.chiều,
Trang 26Định nghĩa 1.3.5 Cho không gian vector phức V hữu hạn chiều được trang bị
một dạng song tuyến tính đối xứng B (ta còn gọi V , B là một không gian
Trang 27vector toàn phương) Năm 2007, G Pinczon và R Ushirobira đã giới thiệu
khái niệm tích super-Poisson trên không gian V * chứa các dạng songtuyến tính phản xứng trên V như sau:
Trang 28Chương 2 Đại số Lie toàn phương thấp chiều
2.1 Phân loại các đại số Lie toàn phương đến 4 chiều
Sau đây chúng ta nhắc lại các kết quả phân loại các đại số Lie toànphương giải được có số chiều bé hơn hoặc bằng 4 trong [8].
Mệnh đề 2.1.1 (Phân tích Witt)
Cho V là một không gian vector phức hữu hạn chiều được trang bị mộtdạng song tuyến tính không suy biến B Giả sử U là một không gian con tựđẳng hướng hoàn toàn của A Khi đó tồn tại một không gian con tự đẳnghướng hoàn toàn W và một không gian con F không suy biến của A sao cho
là nếusở Y1
4 và g không giao hoán thì g đẳng cấu đẳng cự với đạisố Lie kim cương.
3 thì g
Chứng minh: Vì g giải được nên g, g g Do đó nếu dim g
phải giao hoán và ta nhận được khẳng định (i) Nếu dim g 4 và g khônggiao hoán, ta sẽ chứng minh g rút gọn Thật vậy, nếu g không rút gọn thì tồn
tại một vector X nằm trong tâm của g để B X , X 0 Điều này chứng tỏ
I X là một ideal không suy biến của g và do đó:
Trang 29g I I
Theo mệnh đề 1.2.7 chú ý rằng I là một đại số Lie toàn phương giải
được 3 chiều nên I phải giao hoán Do đó g giao hoán Mâu thuẫn này
chứng tỏ g phải rút gọn, tức là Z g g, g.
Vì g, g g và dim g, g 3 nên dim g, g 3 Do đó, dim Z g 1.Tagiả sử Z g sinh bởi vector Z Vì Z g tự đẳng hướng hoàn toàn nên theophân tích Witt tồn tại một không gian con một chiều tự đẳng hướng hoàn toàn
W và một không gian con 2 chiều F không suy biến của g sao cho:
X , P a1 Z b1 P c1Q
X , Q a2 Z b2 P c2Q
P , Q a3 Z b3 P c3Q
Trang 30Hơn nữa từ B X , P , Q B X , P , Q B X , Q , P nên ta có
b1 c2 a3 0 .
Trang 31X , P P , X , Q Q và P, Q Z Chú ý rằng phép đổi cơ sở này là một
phép đẳng cấu đẳng cự nên g đẳng cấu đẳng cự với đại số Lie kim cương.Trong trường hợp g không giải được thì chỉ có 2 trường hợp g o3
3 X (trường hợp này g không rút
(đại số Lie đơn 3 chiều) hoặc g ogọn).
2.2 Đại số Lie toàn phương cơ bản và đại số Lie toàn phương giải được7 chiều
Mệnh đề 2.2.1 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương giải được 5 chiều
bất khả phân Khi đó tồn tại một cơ sở Z1 , Z 2, T , X 1 , X2 của g sao choB X i , Z j ij , 1 i 2
,B T , T 1, các trường hợp còn lại bằng 0 và tíchLie được xác định bởi X 1 , X 2 T,X 1 ,T Z2 vàX 2 ,TZ1 , các trườnghợp còn lại bằng 0.
Chứng minh: Giả sử g, B là đại số Lie toàn phương giải được 5 chiềubất khả phân Hiển nhiên, g phải là một đại số Lie toàn phương rút gọn Khiđó, chỉ có 2 trường hợp: dim Z g 1 và dim Z g 2 Ta sẽ lần lượt
xem xét hai trường hợp này:
i dim Z g 1 Giả sử Z g Z Khi đó, tồn tại một vector tự
chọn một cơ sở 1, các trường hợp
Trang 32ở đây ai,bi
Từ tính
a2 b6 a3
b2 ,
X ,Q
x, y , z , w
xX wX
yQ ,
yZ ,
zX yPY , Q
X , P wQ
Dễ dàng kiểm tra được rằng vector zZ xQ yP Z g Hơn nữa 3 số
x , y , z không đồng thời triệt tiêu Điều này dẫn tới dim Z g 1 và do đótrường hợp này không xảy ra.
Trang 33hoàn toàn, dạng song tuyến tính đối xứng B được xác định bởiB X i , Z j ij
, 1 i , j 2 , BT,T 1 , các trường hợp còn lại bằng 0.Vì g, g Z g
nên g, g span Z1 , Z 2 ,T Do đó ta có thể giả sử rằng:
bất biến nên ta có thể dễ dàng suy ra X 1, X 2 xT ,
c Z, ở đâyx b c 0 Đổi cơ sở bằng cách đặt
Định nghĩa 2.2.2 g, B là một đại số Lie toàn phương cơ bản nếu 3 - dạng
phản xứng liên kết với nó khả phân.
Mệnh đề 2.2.4 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương cơ bản không giao
hoán Khi đó g là tổng trực tiếp trực giao của các ideal z và l , ở đây z làideal thuộc tâm và l đẳng cấu đẳng cự với một trong các đại số Lie sau:
a) dim 3,
Trang 34d) dim l
6, l = span Z1 , Z2, Z3,T,X1 , X2, X3 dạng song tuyếntính đối xứng B được xác định bởiB X i , Z j ij , 1 i
trường hợp còn lại bằng 0 và tích Lie cho bởi X 1, X 2Z3,
X 2, X 3Z1 và X 2, X 1 Z2 , các trường hợp còn lại tầm thường.Chứng minh:
Giả sử g, B là một đại số Lie toàn phương cơ bản không giao hoán Khi đóg là tổng trực tiếp trực giao của các ideal z và l , ở đây z là ideal thuộc tâmvà l là một đại số Lie toàn phương rút gọn Hơn nữa l , l g, g.
Ta có:
2dim
và
3 , tức là l l , l Trong trường hợp này l là một đại số Lieđơn và phân loại của chúng đã biết trong lí thuyết Lie, đó là l sl 3
i l , l Ngoài ra tồn tại không gian con tự đẳng hướng hoàn toàn i ' thỏa
mãn l i i ' Cho i span Z , P, i ' span X , Q với Z l Z vàB Z , X B P, Q 1, B Z , Q B X , P 0 Ngoài
Trang 36Do I l khả phân nên Il P Q* * X *, bằng Q và có thể chọn 1 Khi đó:
Thay P bằng 1 P , Q A,B P P* Q* X*Q QP* Q* X*P X P* Q* X*Z,A,B
Tính tương tự ta có X,Q Q,P,Q Z,Z, X Z,PZ,Q 0.
c) dim l 5 Ta có dim Z l
2
nên tồn tại một không gian con tự
Khi đó, ta có thể tìm được cơ sở
Z1, Z2 của Z l, cơ sở X 1,X2 của l và cơ sở T của l'' thỏa mãn
B Z i , Xj ij , với1i,j2vàBT,T1 Ngoài ra:
l
Trang 37, với mọi
X , Y l Từ đó ta tính được X1,X2T , X1,T Z2 và X 2 ,T Z1 , cáctrường hợp còn lại bằng 0.
d) dim l 6 Ta có Z l 3, nên Z l l , l Z l
Từ đó ta cókhông gian con tự đẳng hướng hoàn toàn l ' thỏa mãn l = Z l l ' Do
toàn phương giải được 6 chiều.
Giả sử g bất khả phân và g span Z1 , Z 2 , Z 3 , X 1 , X 2 , X3, dạng songtuyến tính đối xứng B được xác định bởi B Xi , Zj ij , 1 i , j 3 Khiđó g đẳng cấu với một trong các đại số Lie sau đây:
i. g6,1 : X 1 , X 2 Z3 , X 2 , X 3 Z1 và X 3 , X 1 Z2
Trang 38ii g6,2: X 3,Z1
Z1 , X 1 Z3 và Z2, XTrong trường hợp này,
Z1,X 3,Z2Z3với
Z2 ,X3, X1 X1,X3, X2 X2,0
2 đẳng cấu nếu và chỉ nếu 1 2
hoặc 1 iii g6,3
:
.X , Z Z , X , Z Z Z , X , XX
2)Nếu g bất khả phân thì tồn tại cơ sở X1,X2, X3,T,Z1,Z2,Z3 của
g sao cho dạng song tuyến tínhBđược xác định B X i , Z i B T , T 1.
Khi đó g đẳng cấu đẳng cự với các đại số Lie sau:i. g7,1 : X 3 , X 2
X2,Z1 Z3 , T,Z2 Z3.X
X 3 ,, Z 2X1
Z3 .X
, X3, X
T ,X
2,
Trang 39Chương 3 Tính toán về họ đối đồng điều đại số Lie
3.1 Mô tả không gian các đạo hàm phản xứng của đại số Lie
Định nghĩa 3.1.1 Cho g, B là một đại số Lie toàn phương Ánh xạ tuyến
tính D : g g được gọi là một đạo hàm của g nếu:
đạo hàm ứng với mỗi X g thường gọi là đạo hàm trong.
Kí hiệu Der g là không gian các ánh xạ đạo hàm và ad g là không
gian các đạo hàm trong Khi đó hiển nhiên ad g Der g.
Nếu D Der g thỏa
, X , Y gthì D
được gọi là đạo hàm phản xứng của g
Ta kí hiệu Derag là không gian các đạo hàm phản xứng của g , hiển
nhiên nó là đại số con của đại số Der gchứa các đạo hàm của g
Dễ thấy B ad XY , Z B Y , ad XZ nên các đạo hàm trong của mộtđại số Lie toàn phương đều là đạo hàm phản xứng.
Ta kí hiệu Derag là không gian các đạo hàm phản xứng của g , hiểnnhiên nó là đại số con của đại số Der g chứa các đạo hàm của g
Nên: ad g Derag Der
Trang 40Ví dụ 3.1.2 Giả sử C 2g,V là một 2-đối chu trình Khi đó : g gV
là một ánh xạ song tuyến tính phản xứng, đồng thời với X 0 , X 1, X2 g:X0,X1,X2 X0X1,X2 X1X2,X0 X2X0,X1
Trong thực tế, người ta thường xét cho từng trường hợp cụ thể của V và
Chẳng hạn, nếu V g, ad là biểu diễn phụ hợp của g trong g , tức là
X Y X , Y Theo như Ví dụ 1.3.3, nếu D : g g là một ánh xạ tuyến
tính thì D 0
, X
1