Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema tsavoense thu hái ở tỉnh bình thuận

32 23 0
Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema tsavoense thu hái ở tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác nhận hội đồng phản biện: KÝ TÊN VÀ DUYỆT (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, để đạt thành cơng cố gắng, nỗ lực thân chưa đủ mà cịn có động viên, giúp đỡ người xung quanh, dù hay nhiều tiếp thêm sức mạnh cho thân để hoàn thành mục tiêu tốt Để hồn thành tốt báo cáo khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng cảm ơn sâu sắc, em xin gửi đến Các thầy Khoa Hóa Học Trường ĐHSP TPHCM dành hết tri thức tâm huyết truyền dạy cho chúng em kiến thức quý báu hành trang giúp em bước tiếp đường trồng người Đặc biệt em xin cảm ơn Thầy Dương Thúc Huy, người tận tình hướng dẫn, động viên em suốt thời gian thực đề tài Nếu khơng có giúp đỡ Thầy báo cáo khóa luận khó hồn thiện Ngoài ra, em xin cảm ơn đến anh chị khóa bạn sinh viên mơn Hóa Hữu Cơ khoa Hóa học giúp đỡ, góp ý động viên em nhiều trình em thực đề tài Cuối cùng, em xin đặc biệt cảm ơn đến gia đình người thân, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần hỗ trợ em nhiều suốt chặng đường học tập giúp em tập trung học tập trường hoàn thành báo cáo khóa luận Do thời gian thực khóa luận ngắn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em kính mong góp ý kinh nghiệm quý báu quý thầy cô để giúp báo cáo khóa luận em hồn thiện Cuối em xin chúc toàn thể quý Thầy Cô bạn dồi sức khỏe thành cơng! Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 04 năm 2018 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC PHỤ LỤC vii LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại địa y 1.2 Vai trò sinh thái hợp chất tự nhiên địa y 1.3 Nghiên cứu hóa học hợp chất địa y .3 1.4 Nghiên cứu hóa học số lồi địa y thuộc chi Parmotrema 1.5 Vai trò địa y .9 Ứng dụng dược học y học Ứng dụng nông nghiệp 12 Ứng dụng mĩ phẩm công nghiệp nước hoa 13 Chương THỰC NGHIỆM 14 2.1 Máy móc, thiết bị, hóa chất 14 2.2 Thu hái xử lý mẫu ngun liệu, ly trích lập hợp chất .14 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất A18 .17 3.2 Biện luận cấu trúc phổ 17 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 4.1 Kết luận 22 4.2 Đề xuất 22 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Ac Acetone AcOH Acetic acid C Chloroform d Mũi đôi (Doublet) EA Ethyl acetate H n-Hexane HMBC Tương quan 1H-13C qua 2, nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence) HSQC Tương quan H-13C qua nối (Heteronuclear Single Quantum Correlation) J Coupling constant (Hằng số tương tác spin-spin) MeOH Methanol MS Phổ khối lượng (Mass Spectrometry) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) N.D Không xác định (Not Determined) s Mũi đơn (Singlet) SKC Sắc ký cột δ Chemical shift (Độ chuyển dịch hóa học) vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ba dạng địa y Hình 1.2 Sinh tổng hợp hợp chất từ địa y Hình 1.3 Các hợp chất cô lập từ địa y thuộc chi Parmotrema Hình 2.1 Lồi địa y Parmotrema tsavoense Hình 2.2 Sơ đồ quy trình ly trích lập hợp chất lồi Parmotrema tsavoense Hình 3.1 Cấu trúc hóa học số tương quan HMBC hợp chất A18 Hình 4.1 Cấu trúc hợp chất lập DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm hợp chất địa y Bảng 1.2 Hoạt tính kháng virus ức chế enzyme virus hợp chất địa y Bảng 1.3 Hoạt tính gây độc tế bào kháng đột biến hợp chất địa y Bảng 1.4 Các loại enzyme bị ức chế hợp chất địa y Bảng 1.5 Hoạt tính điều tiết tăng trưởng thực vật bậc cao Bảng 3.1 So sánh số liệu phổ NMR hợp chất A18 furfuric acid DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất A18 Phụ lục Phổ 13C-NMR hợp chất A18 Phụ lục Phổ HSQC hợp chất A18 Phụ lục Phổ HMBC hợp chất A18 Phụ lục Phổ MS hợp chất A18 vii LỜI MỞ ĐẦU Vào năm kỉ 19, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu cấu trúc hóa học hợp chất có địa y thử nghiệm hoạt tính chúng Trong q trình thử nghiệm ấy, nhà nghiên cứu nhận thấy hoạt tính hợp chất ức chế nhiều loại vi khuẩn, virus Vì vậy, loại thuốc điều chế tổng hợp từ hợp chất thiên nhiên loài địa y dần phát triển Ngay từ thời trung đại, nhiều người làm nghề y sử dụng loài địa y làm thuốc chữa bệnh Trong năm gần đây, nghiên cứu hóa học sinh học địa y giới trở nên phổ biến Ngồi cơng dụng chữa bệnh, địa y sử dụng làm thực phẩm, mỹ phẩm, phẩm nhuộm, nước hoa (Muller, 2001)[1] Theo tác giả Boustie (2005)[2], Huneck (1999)[3], Muller (2001)[1] từ xưa có khoảng gần 1.000 hợp chất địa y lập thử nghiệm hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng virus, chống oxy hóa, kháng ung thư, kháng viêm, kháng enzyme… Xuất phát từ ứng dụng y học nhà nghiên cứu kế thừa nghiên cứu có chi Parmotrema nước nghiên cứu hóa học lồi địa y Parmotrema tsavoense (Duong TH, 2015)[4], (Huynh BLC, 2014)[5] tơi tiếp tục nghiên cứu lồi địa y Parmotrema tsavoense (Krog & Swincow) Krog & Swincow nhằm cô lập hợp chất phenolic có nhiều hoạt tính sinh học CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại địa y Địa y dạng thực vật bậc thấp, kết cộng sinh nấm (mycobiont) thành phần quang hợp (photobiont), thường tảo (algae) Địa y sinh sản theo phương thức sinh sản vơ tính Hiện có khoảng 17.000 lồi địa y tìm thấy Thơng thường địa y chia thành dạng chính:  Dạng khảm (crustose lichen): hình vảy, chặt dán vào giá thể  Dạng phiến (foliose lichen): hình với nhiều thùy  Dạng sợi (fructicose lichens): hình cành, sợi, bụi Pleopsidium flavum Lobaria linita (Crustose lichen) (Foliose lichen) Usnea longissima (Fructicose lichens) Hình 1.1 Ba dạng địa y Thành phần tảo địa y sản sinh carbohydrate q trình quang hợp, cịn thành phần nấm sản sinh hợp chất tự nhiên (để chống tia UV, ngăn chặn sâu bọ loài động vật ăn cỏ, …), cung cấp nước khoáng chất Kết từ cộng sinh giúp địa y sinh trưởng sống sót điều kiện khắc nghiệt, chủ yếu vùng vĩ độ cao, vùng nhiệt đới, diện khắp nơi đá, đất, cây, thân cây, kim loại, thủy tinh (Choi cộng sự, 2008)[6] 1.2 Vai trò sinh thái hợp chất tự nhiên địa y  Bảo vệ trồng bậc thấp bậc cao  Các hợp chất thơm hấp thụ tia UV, bảo vệ địa y chống lại xạ có hại  Các carboxylic acid từ địa y tác chất tạo phức mạnh giúp cho địa y lấy khoáng chất từ vật chủ nơi địa y bám vào (substrate) (Choi cộng sự, 2008)[6]  Giúp xua đuổi thú ăn thịt côn trùng 1.3 Nghiên cứu hóa học hợp chất địa y Có nhiều cách phân loại hợp chất địa y Tuy nhiên, hợp chất hóa học địa y chia làm ba nhóm dựa theo nguồn gốc sinh tổng hợp chúng (Hình 1.2) (Huneck, 1997)[7]  Nguồn gốc shikimic acid: terphenylquinone dẫn xuất acid tetronic  Nguồn gốc mevalonic acid: triterpenoid  Nguồn gốc acetate-malonate (polyketide): acid dây dài acid phenol Tảo Nấm Hình 1.2 Sinh tổng hợp hợp chất từ địa y 1.4 Nghiên cứu hóa học số lồi địa y thuộc chi Parmotrema  Parmotrema praesorediosum (+)-Praesorediosic acid (1), (+)-protopraesorediosic acid (2), atranorin (15) chloroatranorin (16) cô lập David F cộng (1990)[8] Lecanoric acid (18) stictic acid (22) cô lập Ramesh P cộng (1994)[9] Huynh B L Chi cộng cô lập prasoether A (47), zeorin (55), 1β,3β-diacetoxyhopan-29-oic acid (56) (2011)[10]  Parmotrema sancti-angelii Atranorin (15), lecanoric acid (18) α-collatolic acid (30) cô lập Neeraj V cộng (2011)[11] Hà Xuân Phong (2012)[12] lập 10 hợp chất từ lồi địa y Parmotrema sancti-angelii: 8-(2,4-dihydroxy-6-(2-oxoheptyl)phenoxy)-6-hydroxy-3-pentyl-1H- isochromen-1-one (42), gyrophoric acid (17), lecanoric acid (18), orsellinic acid (5), methyl orsellinate (6), methyl β-orsellinate (9), methyl haematomate (10) ba hợp chất bicyclo Sancti A-C (52-54) Methyl -orsellinate (9), salazinic acid (20) atranorin (15) cô lập Nguyen Thi Thu Tram cộng (2016)[13]  Parmotrema conformatum Protocetraric acid (25), malonprotocetraric acid (27) (+)-(12R)-usnic acid (49) cô lập Keogh M F (1977)[14]  Parmotrema dilatum Depside atranorin (15), depsidone salazinic acid (20), norstictic acid (23), hypostictic acid (24) protocetraric acid (25) cô lập từ Parmotrema dilatum Honda N K cộng (2010)[15]  Pamotrema lichexanthonicum Depside atranorin (15), depsidone salazinic acid (20) xanthone lichexanthone (50) cô lập từ cao chloroform loài địa y Pamotrema lichexanthonicum Micheletti A C cộng (2009)[16]  Parmotrema mellissii Methyl orsellinate (6), ethyl orsellinate (7), n-butyl orsellinate (8), methyl βorsellinate (9), methyl haematommate (10), ethyl chlorohaematommate (11), atranorin (15), chloroatranorin (16), α-alectoronic acid (29), α-collatolic acid (30), 2′′′-O-methylα-alectoronic acid (31), 2′′′-O-ethyl-α-alectoronic acid (32), dehydroalectoronic acid (33), dehydrocollatolic acid (34), parmosidone A (35), parmosidone B (36), parmosidone C (37), isocoumarin A (42), isocoumarin B (43), β-alectoronic acid (44), 2′′′-O-methyl-β-alectoronic acid (45), 2′′′-O-ethyl-β-alectoronic acid (46), (+)-(12R)usnic acid (49) skyrin (51) cô lập từ loài địa y Parmotrema mellissii thu hái thành phố Đà Lạt Lê Hoàng Duy (2012)[17]  Parmotrema nilgherrense α-Alectoronic acid (29), α-collatolic acid (30) dehydrocollatolic acid (34) cô lập Kharel M K cộng (2000)[18] Depside atranorin (15) cô lập Neeraj V cộng (2011)[11]  Parmotrema planatilobatum Năm 2011, Duong Thuc Huy[10] cộng cô lập hợp chất gồm có methyl β-orsellinate (9), methyl orsellinate (6), orsellinic acid (5), methyl haematommate (10), atranorin (15), lecanoric acid (17), (+)-(12R)-usnic acid (49) Năm 2012, orcinol (4), gyrophoric acid (17), protocetraric acid (25), 9’-Omethylprotocetraric acid (26) methyl 2-(3-(2,6-dihydroxy-4-methylbenzyl)-2,4dihydroxy-6-methylphenoxy)-3-formyl-4-hydroxy-6-methylbenzoate (48) cô lập Duong Thuc Huy cộng sự[19] 8-(2,4- dihydroxy-6-(2-oxoheptyl)phenoxy)-6-hydroxy-3-pentyl-1H-isochromen1-one (42), 8-(2,4- dihydroxy-6-(2-oxoheptyl)phenoxy)-6-methoxy-3-pentyl-1H- isochromen-1-one (43), -collatolic acid (44) lichesterinic acid (3) cô lập Duong Thuc Huy cộng (2014)[20]  Parmotrema reticulatum Atranorin (15), chloroatranorin (16), salazinic acid (20) consalazinic acid (21) cô lập từ cao acetone Fazio A T cộng (2009)[21]  Parmotrema saccatilobum Atranorin (15) chloroatranorin (16) cô lập từ cao n-hexane loài địa y Parmotrema saccatilobum Bugni T S cộng (2009)[22]  Parmotrema stuppeum Orsellinic acid (5), methyl orsellinate (6), atranorin (15) lecanoric acid (17) cô lập Jayaprakasha G K (2000)[23]  Parmotrema subisidiosum Depside atranorin (15) hai depsidone salazinic acid (20) consalazinic acid (21) cô lập từ cao acetone O’Donovan D G cộng (1980)[24]  Parmotrema tsavoense Parmosidone A-E (35-39) cô lập Duong Thuc Huy cộng (2015)[25] Protocetraric acid (25), 9’-O-methylprotocetraric acid (26), virensic acid (28), (+)prasoediosic acid (1), atranorin (15), methyl haematommate (10), methyl -orsellinate (9), methyl orsellinate (6) zeorin (55) cô lập Bui Thi Lan Anh cộng (2015)[26] Methyl (E)-2,4-dihydroxy-6-methyl-3-(3-oxobut-1-en-1-yl)benzoate (12), atranol (13) 2-O-methylatranol (14) cô lập Duong Thuc Huy (2017)[27] Bảng 1.5 Hoạt tính điều tiết tăng trưởng thực vật bậc cao Địa y hợp chất địa y Barbatic acid, lecanoric acid, diffractaic Hoạt tính Ức chế tăng trưởng rau diếp acid, 4-O-demethylbarbatic acid, evernic acid, β-orcinolcarboxylic acid, orsellinic acid Ergochrome AA (acid secalonic A) Gây độc cho thực vật Evernic acid Giảm nồng độ chất diệp lục rau bina Lecanoric acid Nguyên nhân gây bất thường cho gốc Allium cepa Các hợp chất phenol đơn vòng Hoạt tính ức chế độc chất thực vật Các quinone từ Pyxine spp Ức chế nguyên phân rễ Allium cepa Usnic acid Ức chế nảy mầm phát triển Lepidium sativum Ứng dụng mĩ phẩm công nghiệp nước hoa Trong công nghiệp nước hoa, usnic acid sử dụng phổ biến, cơng nghiệp nước hoa Pháp Ngồi ra, atranorin, pannarin, gyophoric acid usnic acid áp dụng việc điều chế thuốc rám nắng 13 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Máy móc, thiết bị, hóa chất Phổ 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC ghi máy Bruker Avance 500 Phịng Phân tích trung tâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM (phổ 1H-NMR đo tần số 500 MHz phổ 13C-NMR đo tần số 125 MHz) Dung môi sử dụng n-hexane, chloroform, acetone, ethyl acetate acetic acid cung cấp hãng Chemsol (Việt Nam) Sắc kí cột pha thuận sử dụng silica gel kích thước hạt (0.040–0.063 mm, Merck) Sắc kí lớp mỏng sử dụng mỏng 20 cm x20 cm phủ silica gel 60 F254 (Merck) 2.2 Thu hái xử lý mẫu nguyên liệu, ly trích lập hợp chất Lồi địa y Parmotrema tsavoense (Krog & Swinscow) Krog & Swinscow thu hái đá núi Tà Cú, tỉnh Bình Thuận (tháng 8/2012-12/2012) Tên khoa học xác định tiến sĩ Wetchasart Polyiam, Tổ nghiên cứu địa y, Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học, Đại học Ramkhamhaeng, Bangkok, Thái Lan Mẫu ký hiệu số US-B027 lưu tiêu thực vật mơn Hố hữu cơ, Khoa Hố, Đại học Khoa học Tự nhiên Hình 2.1 Lồi địa y Parmotrema tsavoense Bột khơ địa y nghiền nhỏ (1,350 g) ngâm dầm methanol dịch chiết quay áp suất thấp Trong q trình methanol bay hơi, tủa trắng P (30.3 g) xuất dần lọc riêng Phần dung dịch lọc lại tiếp tục cô quay thu cao methanol thô (249.8 g) Phần cao methanol thô tiến hành nghiên cứu Duong TH (2015) [5] Phần bột địa y khơ cịn lại tiếp tục ngâm dầm acetone thu cao acetone thô AC (8.54 g) Tiến hành sắc ký cột silica gel pha thường 14 cao acetone, giải ly với hệ dung môi n-hexane: ethyl acetate: acetone: acetic acid (12:5:1:1) để thu 10 phân đoạn AC0 (341.6 mg), AC1 (1.2 g), AC2 (1.3 g), AC3 (209.0 mg), AC4 (264.9 mg), AC5 (1.31 g), AC6 (476.3 mg), AC7 (971.1 mg), AC8 (1.2 g) AC9 (1.1 g) Phân đoạn AC5 (1.31 g) thực sắc ký cột, giải ly với hệ dung môi n-hexane: ethyl acetate: acetone: acid acetic (30:5:1:1) để thu phân đoạn kí hiệu từ AC5.1 đến AC5.8 Từ phân đoạn AC5.5 tiến hành sắc ký cột giải ly nhiều lần thu hợp chất A18 (2.3 mg) 15 16 AC0 341.6 mg AC5.1 AC5.2 AC2 1.3 g AC5.3 AC3 209.0 mg AC5.4 AC4 264.9 mg AC6 476.3 mg A18 2.3 mg SKC C:EA:Ac 8:1:3 AC5.5 78.4 mg AAc5.6 SKC H:EA:Ac:AcOH 30:5:1:1 AC5 1.31 g SKC H:EA:Ac:AcOH 12:5:1:1 Cao Ac thô (8.54 g) Ngâm dầm Ac Bột địa y lại AC7 971.1 mg AC5.7 AC8 1.2 g AC9 1.1 g AC5.8 Tủa P (30.3 g) Hình 2.2 Sơ đồ quy trình ly trích lập hợp chất loài địa y Parmotrema tsavoense AC1 1.2 g Cao MeOH thô (249.8 g) Ngâm dầm MeOH Bột địa y nghiền nhỏ (1,350 g) CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất A18 Hợp chất A18 thu từ phân đoạn cao acetone thơ lồi địa y Parmotrema tsavoense chất bột, màu trắng Phổ 1H-NMR (Phụ lục 1) Phổ 13C-NMR (Phụ lục 2) Phổ HSQC (Phụ lục 3) Phổ HMBC (Phụ lục 4) Phổ MS (Phụ lục 5) 3.2 Biện luận cấu trúc phổ Phổ 1H-NMR vùng từ trường yếu cho thấy diện tín hiệu nhóm hydroxy δH 11.30 (1H, s), hai tín hiệu proton nhóm olefin mũi đơi δH 8.12 (1H, d, J =16.5 Hz) δH 7.24 (1H, d, J =16.5 Hz) ghép đôi với với số ghép J =16.5 Hz giúp xác định cấu hình trans chúng Ngồi phổ cịn cho thấy hai tín hiệu hai proton gắn trực tiếp với vòng thơm mũi đơn δH 6.70 (1H, s) 6.58 (1H, s), tín hiệu nhóm methylene mũi đơn δH 4.10 (2H, s), tín hiệu nhóm methoxy mũi đơn δH 3.87 (3H, s) bốn tín hiệu nhóm methyl δH 2.5 (3H, s), 2.34 (3H, s), 2.32 (3H, s) 2.09 (3H, d, J =1.1 Hz) Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ HSQC cho thấy hợp chất A18 có diện hai carbon olefin (δC 132.8 131.1), hai carbon methine thơm (δC 115.6 113.3) nhóm methylene (δC 20.8), nhóm methoxy (δC 51.2) năm nhóm methyl (δC 26.9, 19.4, 18.5, 17.2 8.0) carbon tứ cấp khác Phân tích độ dịch chuyển hóa học hai proton nhóm olefin mũi đơi δH 8.12 7.24, chứng tỏ chúng phải có cộng hưởng với nhóm carbonyl lân cận (-CH=CHC(=O)-) nhóm CH liên kết vị trí  với nhóm -C(O)- có độ chuyển dịch hóa học vùng từ trường thấp hiệu ứng cộng hưởng C-8 Cụ thể, H-8 liên kết với C-8 δC 132.8 H-10 liên kết với C-10 δC 131.1 Trên phổ HMBC nhận thấy tương quan proton H-8 với carbon δC 197.7 (C-11), 162.5 (C-4) 114.0 (C-3) proton nhóm methyl CH3-12 tương quan với carbon δC 197.7 (C-11) 131.1 (C-10) giúp xác định diện nhóm but-1-en-3-onyl (-CH=CH-C(O)-CH3-) C-3 Sự tương quan proton H17 với carbon δC 114.0 (C-3), 111.3 (C-1) 19.4 (C-9) proton nhóm methyl CH3-9 tương quan với carbon δC 115.6 (C-5) 145.5 (C-6) giúp xác định vị trí lân cận nhóm methyl CH3-9 H-5 Dựa vào độ chuyển dịch hóa học carbon C-4 giúp xác định carbon gắn trực tiếp với oxygen Từ suy cấu trúc nhân A Dựa theo liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR A18 so sánh với furfuric acid[35], nhận thấy liệu phổ chúng có tương đồng nhân thơm A Vì vậy, hợp chất phải sở hữu khung sườn depsidone Độ dịch chuyển hóa học 1H-NMR 13C-NMR nhóm methylene CH2-8’ giúp xác định nhóm phải liên kết với nhân benzen Trên phổ HMBC cho thấy proton nhóm methylene CH2-8’ tương quan với carbon δC 118.3 (C-5”), 137.9 (C-6”), 143.9 (C-1’), 152.4 (C-5’) 158.7 (C-4”) có δC >100 ppm giúp củng cố nhận định nhóm methylene phải liên kết trực tiếp với nhân thơm B C Dựa vào độ chuyển dịch hóa học carbon C-1’ C-5’ C-4” giúp xác định carbon gắn trực tiếp với oxygen Ở nhân B, phổ HMBC cho tương quan proton H-2’ với carbon δC 144.2 (C-4’), 117.6 (C-6’) 17.2 (C-7’) proton nhóm methyl CH3-7’ tương quan với carbon δC 144.2 (C-4’), 113.3 (C-2’) 128.5 (C-3’) giúp xác định proton H-2’ nhóm methyl CH3-7’ lân cận Theo tính tốn độ chuyển dịch hóa học carbon nhân thơm B so sánh liệu phổ hợp chất A18 với tài liệu tham khảo furfuric acid[35] chất tương tự từ xác định vị trí nhóm methylene nhân thơm B Từ xác định cấu trúc nhân B Ở nhân C, phổ HMBC có proton nhóm methyl CH3-9” tương quan với carbon δC 118.3 (C-5”), 137.9 (C-6”) 106.2 (C-1”) giúp xác định nhóm methyl nằm kế cận với nhóm methylene CH2-8’ Proton nhóm methyl CH3-8” tương quan với carbon δC 109.3 (C-3”) 158.7 (C-4”) giúp xác định vị trí nhóm nhân thơm C Proton nhóm 7”- OCH3 tương quan với carbon δC 172.7 (C-7”) giúp xác định nhóm methyl ester C-7” Dựa vào liệu so sánh với liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR furfuric acid nhận thấy có tương đồng nhân C, từ xác định cấu trúc nhân C hợp chất A18 giống nhân C furfuric acid Ngoài ra, khối phổ phân giải cao hợp chất A18 xuất mũi ion giả phân tử m/z 547.1605, tương ứng với công thức phân tử C30H27O10- Theo tính tốn dựa 18 cấu trúc xác định ta thấy ion [M-H]- có giá trị m/z 547.1600, chênh lệch 0.5‰ Từ giúp khẳng định lần cấu trúc hợp chất A18 Vậy hợp chất A18 có cấu trúc xác định Hình 3.1, đặt tên Parmosidone H Hình 3.1 Cấu trúc hóa học số tương quan HMBC hợp chất A18 19 Bảng 3.1 So sánh số liệu phổ NMR hợp chất A18 furfuric acid A18 N δH, J (Hz) Furfuric acid δC δH, J (Hz) δC 111.3 112.7 N.D 164.0 114.0 111.7 162.5 163.7 6.70 (1H, s) 115.6 6.76 (1H, s) 116.9 145.5 151.6 N.D 160.7 8.12 (d, 1H, J =16.5 Hz) 132.8 10.55 (1H, s) 191.7 2.09 (d, 3H, J =1.1 Hz) 19.4 2.10 (3H, s) 20.1 10 7.24 (d, 1H, J =16.5 Hz) 131.1 - - 197.7 - - 26.9 - - 11 12 2.34 (3H, s) 1’ 143.9 155.9 113.3 118.5 3’ 128.5 134.7 4’ 144.2 142.5 5’ 152.4 145.4 6’ 117.6 113.7 2’ 6.58 (1H, s) 7’ 2.32 (3H, s) 17.2 2.23 (3H, s) 14.4 8’ 4.10 (2H, s) 20.8 3.97 (2H, s) 21.4 9’ - 20 171.0 1” 106.2 109.5 2” N.D 157.2 3” 109.3 113.7 4” 158.7 156.6 5” 118.3 119.7 6” 137.9 128.6 7” 172.7 171.1 8” 2.05 (N.D) 8.0 1.96 (3H, s) 9.9 9” 2.50 (3H, s) 18.5 2.43 (3H, s) 17.8 7”-OMe 3.87 (3H, s) 51.2 3.86 (3H, s) 51.7 Hai hợp chất A18 furfuric acid đo dung môi acetone-d6 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ mẫu địa y Parmotrema tsavoense (Krog & Swinscow) Krog & Swinscow thu hái đá núi Tà Cú, tỉnh Bình Thuận lập hợp chất A18 Bằng phương pháp phổ nghiệm đại kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất hữu Parmosidone H (Hình 4.1) Đây hợp chất Parmosidone H Hình 4.1 Cấu trúc hợp chất lập 4.2 Đề xuất Hầu hết hợp chất mang khung sườn depsidone lập từ lồi địa y Parmotrema tsavoense có hoạt tính sinh học mang tính ứng dụng cao Vì vậy, tơi tiếp tục lập thêm Parmosidone H để thử nghiệm hoạt tính nghiên cứu phân đoạn cịn lại từ lồi địa y 22 Tài liệu tham khảo [1] Muller K (2001), “Pharmaceutically relevant metabolites from lichens”, Applied Microbiology and Biotechnology, 56, 9−16 [2] Boustie J., Grube M (2005), “Lichens - a promising source of bioactive secondary metabolites”, Plant Genetic Resources, 3, 273–287 [3] Huneck S (1999), “The significance of lichens and their metabolites”, Naturwissenschaften, 86, 559–570 [4] Huynh B L C., Duong T H., Do T M L., Pinnock G T., Pratt L M., Yamamoto S., Watarai H., Tanahashi T., Nguyen K P P (2015), “New γ-lactone carboxylic acids from the Lichen Parmotrema prasorediosum (Nyl.) Hale, Parmeliacea”, Records of Natural Products, 10(3), 332-340 [5] Huynh Bui Linh Chi (2014), Chemical constituents of lichen Parmotrema prasorediosum collected in Vienam, A thesis for Doctor of Philosophy, University of Science, National University -Ho Chi Minh City [6] Yit Heng Choi (2008), Generic potential of lichen-forming fungi in polyketide biosynthesis, A thesis Submitted in fulfilment of the requirement for degree of Doctor of Philosophy, RMIT University, 10-20 [7] Huneck S., Yoshimura I (1997), Identification of lichen substances, Springer, Berlin, 155−311 [8] David F., Elix J A., Binsamsudin M W (1990), “Two new aliphatic acids from the lichen Parmotrema praesorediosum (Nyl.) Hale”, Australian Journal of Chemistry, 43, 1297–1300 [9] Ramesh P., Shere E., Baig A (1994), “Chemical investigation of South Indian lichen: Parmelia praesorediosa (Nyl.) and Parmelia reticulate (Tayl.)”, Indian Journal of Heterocyclic Chemistry, 3(3), 211−212 [10] Duong Thuc Huy, Huynh Bui Linh Chi, Ha Xuan Phong, Ton That Quang, Nguyen Kim Phi Phung (2011), “Some phenolic compounds of the lichen Parmotrema planatilobatum (Hale) Hale (Parmeliaceae)”, Journal of Science and Technology Development, 14(6), 5–10 [11] Neeraj V., Behera B C., Parizadeh H., Bo S (2011), “Bactericidal activity of some lichen secondary compounds of Cladonia ochrochlora, Parmotrema 23 nilgherrensis and Parmotrema sancti-angelii”, International Journal of Drug Development and Research, 3(3), 222−232 [12] Ha Xuan Phong (2012), “Chemical constituents of lichen Parmotrema sanctiangelii collected in Vienam”, A thesis for Master of Science, University of Science, National University-Ho Chi Minh City [13] Nguyen Thi Thu Tram, Nguyen Trong Tuan, Nguyen Phuc Dam, Nguyen Thi Ngoc Van, Nguyen Pham Hong Thanh (2016), “Study on chemical constituents of the lichen Parmotrema sancti-angelii (Lynge) Hale.”, Vietnam Journal of Chemistry, International Edition, 54(4), 524-527 [14] Keogh M F (1977), “Malonprotocetraric acid from Parmotrema conformatum”, Phytochemistry, 16(7), 1102 [15] Honda N K., Pavan F R., Coelho R G., Andrade Leite S R., Micheletti A C., Lopes T I B., Misutsu M Y., Beatriz A., Bruma R L., Leite C Q F (2010), “Antimycobacterial activity of lichen substances”, Phytomedicine, 328−332 [16] Micheletti A C., Beatriz A., Lima D P de, Honda N K (2009), “Chemical constituents of Parmotrema lichexanthonicum Eliasaro & Adler – Isolation, structure modification and evaluation of antibiotic and cytotoxic activities”, Química Nova, 32(1), 12−20 [17] Le Hoang Duy (2012), “Chemical study of common lichens in the south of Vienam”, A thesis for Doctor of Philosophy, Kobe Pharmaceutical University, 13 [18] Kharel M K., Rai N P., Manandhar M D., Elix J A., Wardlan J H (2000), “Dehydrocollatolic acid, a new depsidone from the lichen Parmotrema nilgherrense”, Australian Journal of Chemistry, 53(10), 891−892 [19] Duong Thuc Huy, Huynh Bui Linh Chi, Ha Xuan Phong, Tuong Lam Truong, Ton That Quang, Joel Boustie, Nguyen Kim Phi Phung (2012), “New diphenyl ether from lichen Parmotrema planatilobatum (Hale) Hale (Parmeliaceae)”, Vietnamese Journal of Chemistry, 50(4A), 199-202 [20] Duong Thuc Huy, Tran Thi Thanh Thuy (2014), “Collatolic acid derivatives from lichen Parmotrema planatilobatum (Hale) Hale (Parmeliaceae)”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 64, 35-41 24 [21] Fazio A T., María D B., Mónica T A., Laura B R., María L R., Lucia M., Armin H., Elfie Stocker W., Marta S M (2009), “Culture studies on the mycobiont isolated from Parmotrema reticulatum (Taylor) Choisy: metabolite production under different conditions”, Mycological Progress, 8, 359-365 [22] Bugni T S., Cynthia D A., Ann R P., Prem Rai, Chris M I., Louis R B (2009), “Biologically active components of a Papua New Guinea analgesic and antiinflammatory lichen preparation”, Fitoterapia, 80 (5), 270-273 [23] Jayaprakasha G K., Rao L J (2000), “Phenolic constituents from the lichen Parmotrema stuppeum (Nyl.) Hale and their antioxidant activity”, Zeitschrift für Naturforschung [C], 55(11-12), 1018−1022 [24] O’Donovan D G., Robert G., Keogh M F (1980), “Structure of the β-orcinol depsidones, connorstictic acid and consalazinic acid”, Phytochemistry, 19, 2497−2499 [25] Duong T H., Chavasiri W., Boustie J., Nguyen K P P (2015), “New metadepsidones and diphenyl ethers from the lichen Parmotrema tsavoense”, Tetrahedron, 71 [26] Bui Thi Lan Anh, Duong Thuc Huy (2015), “Chemical constituents of the lichen Parmotrema tsavoense (Krog & Swincow) Krog & Swincow”, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education, 78, 119125 [27] Duong Thuc Huy (2017), “A new monoaromatic compound from the lichen Parmotrema tsavoense (Krog  Swinscow)”, Journal of Science, Ho Chi Minh City University of Education, 14(3), 12-17 [28] Nguyễn Thị Quỳnh Như, Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Cô lập số hợp chất phenolic từ cao acetone thô loài địa y Parmotrema tsavoense”, Kỉ yếu hội nghị SV NCKH, Đại học Sư Phạm TP.HCM, 14-19 [29] Nguyễn Ngọc Mẫn (2017), “Thành phần hóa học phân đoạn phân cực cao acetone thơ từ lồi địa y Parmotrema tsavoense”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm TP.HCM, 36 [30] Sakurai A., Goto Y (1987), “Chemical studies on the lichen I The structure of isolecanoric acid, a new ortho-depside isolated from Parmelia tinctorum Despr.”, Bulletin of the Chemical Society of Japan, 60(5), 1917−1918 25 [31] Santos L C., Honda N K., Carlos I Z., Vilegas W (2004), “Intermediate reactive oxygen and nitrogen from macrophages induced by Brazilian lichens”, Fitoterapia, 75(5), 473−439 [32] Brandão L F G., Alcantara G B., Matos M de F C., Bogo D., Freitas D dos S., Oyama N M., Honda N K (2013), “Cytotoxic evaluation of phenolic compounds from lichens against melanoma cells”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 61(2), 176–183 [33] S Morris Kupchan, Herbert L Kopperman (1975), “l-Usnic acid: Tumor inhibitor isolated from lichens”, Experientia, 31, 625-625 [34] Boustie J., Tomashi S., Grube M (2010), “Bioactive lichen metabolites: alpine habitats as an untapped source”, Phytochemistry Review, 10(3), 287-307 [35] Huneck S., Yoshimura I (1997), Identification of lichen substsances, Springer Verlag, Berlin, 327-328 26 PHỤ LỤC 27 ... (4), gyrophoric acid (17), protocetraric acid (25), 9’-Omethylprotocetraric acid (26) methyl 2-(3-(2,6-dihydroxy-4-methylbenzyl)-2,4dihydroxy-6-methylphenoxy)-3-formyl-4-hydroxy-6-methylbenzoate... cô lập Duong Thuc Huy cộng sự[19] 8-(2,4- dihydroxy-6-(2-oxoheptyl)phenoxy)-6-hydroxy-3-pentyl-1H-isochromen1-one (42), 8-(2,4- dihydroxy-6-(2-oxoheptyl)phenoxy)-6-methoxy-3-pentyl-1H- isochromen-1-one... 1.1 Ba dạng địa y Hình 1.2 Sinh tổng hợp hợp chất từ địa y Hình 1.3 Các hợp chất lập từ địa y thu? ??c chi Parmotrema Hình 2.1 Lồi địa y Parmotrema tsavoense Hình 2.2 Sơ đồ quy trình ly trích lập

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan