1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Phân tích, bình giảng tác phẩm Đại Cáo Bình Ngô (Nguyễn Trãi)

8 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 20,93 KB

Nội dung

Giới nghiên cứu lâu nay đã khẳng định bài cáo có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc, đứng sau bản thứ nhất là bài Nam quốc sơn hà tương truyền của Lí Thường K[r]

(1)

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

(Bình Ngơ đại cáo - NGUYẼN TRÃI)

Sau khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh thắng lợi vào cuối năm 1427, Lê Lợi sai Nguyễn Trãi soạn Đại cáo bình Ngơ nhằm tổng kết lại chặng đường lịch sử, ôn lại tháng năm gian khổ, chiến cơng hiển hách ban bố cho tồn dân biết Tác phẩm viết thể cáo vốn có nguồn gốc Trung Quốc từ thời cổ Đây thể loại văn chương luận, văn kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử to lớn chép lại sách Đại Việt sử kí tồn thư (1479) Cũng nhiều tác phẩm khác thời trung đại, nhan đề cáo Lê Lợi hay Nguyễn Trãi đặt mà người đời sau thêm vào

Trên thực tế, sách Đại Việt sử kí tồn thư ghi rõ : Vào cuối tháng 12 năm Đinh Mùi "Vua bình giặc Ngô, đại cáo thiên hạ, lời cáo viết " Như tinh thần "Bình Ngơ đại cáo" nhận thức từ sớm vào tâm trí nhiều hệ người đọc Nhưng người xưa khơng nói "bình giặc Minh" mà lại nói "bình Ngơ" ? Bản thân chữ "Ngơ" khơng phải cách gọi giặc phương Bắc hay mượn lối nói nôm na "Giặc bên Ngô không bà cô bên chồng” mà nhằm ý khác sâu xa Nguyên người lập triều Minh vốn tên Chu Nguyên Chương, suốt sáu năm trời trước lên Minh Thái Tổ xưng hiệu Ngô Vương Bởi cách dùng từ "Ngơ" nhằm gọi đích danh vương hiệu thuỷ tổ nhà Minh thể thái độ khinh kẻ xâm lược Ngay với ơng tổ nhà Minh cịn bị gọi tên có sá khơng miệt thị vua Tuyên Tông vị : "Thằng nhãi Tuyên Đức, động binh không ngừng - Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy",

(2)

đất nước, dân tộc Rõ ràng cáo viết theo lệnh nhà vua danh nghĩa lời tuyên cáo vua với chúng dân, tất nội dung phải thể tiếng nói nhà vua vai trị người cầm quyền Tồn nội dung tác phẩm Đại cáo bình Nqơ tốt lên tinh thần nhân nghĩa phù hợp với thiên mệnh, đạo trời; hành động của nhà vua phù hợp với ý nguyện trăm họ, chuyển hoá thành sức mạnh đánh tan quân xâm lược Cần ý từ câu mở đầu cáo nhấn mạnh vai trò người cầm quyền, người có trách nhiệm, đấng bề coi sóc chăm nuôi muôn dân : "Việc nhân nghĩa cốt yên dân" Quan niệm "nhân nghĩa" phải hướng tới "yên dân" (làm cho dân yên) cho thấy chủ thể "nhân nghĩa" số đông chung chung mà cơng việc lớn lao bậc thức giả, vua chúa Có thể khẳng định quan niệm tiến trước sau vượt qua những quy định giới hạn tất yếu lịch sử Khi tiếp cận Đại cáo bình Ngơ nói riêng tác phẩm văn học thời trung đại cần đặt tác phẩm vào mơi trường lịch sử, văn hố đương thời hiểu nội dung đánh giá đầy đủ giá trị bước tiến vượt bậc tư tưởng so với khứ Ngoài cần đặc biệt ý tới đặc trưng "văn - sử - triết bất phân" thể rõ bli cáo Những đặc điểm văn học thể trội so với tư lịch sử (ghi chép kiện, nhân vật, địa danh theo hình thức biên niên sử, theo tuyến tính thời gian, ) triết học (quan niệm nhân nghĩa, mệnh trời, thời vận, thời thế, mối quan hệ Thiên -Địa - Nhân, ) Với Đại cáo bình Ngơ, từ điểm nhìn ánh sáng loại hình học văn hố trung đại vừa mang tính chuyên sâu vừa hướng tới liên ngành, tổng quát, khái quát giúp người đọc khám phá đắn giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc, đa diện phong phú tác phẩm

Trong phần mở đầu, cáo khẳng định độc lập dân tộc, quyền tự chủ truyền thống lâu đời khác biệt văn hoá, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán tự ý thức sức mạnh dân tộc Nguyễn Trãi khái quát phẩm chất người cầm quyền phải biết lấy yên dân làm cốt lõi nhân nghĩa, trọng tâm yêu thương người tôn trọng lẽ phải ; hành động phải hướng đến thương xót, cứu giúp trăm họ kiên chống kẻ tàn bạo Đó nguyên cớ khởi nghĩa truyền thống dân tộc :

(3)

Vốn xưng văn hiến lâu. Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập,

Củng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khúc nhau,

Song hào kiệt đời có

Giới nghiên cứu lâu khẳng định cáo có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc, đứng sau thứ Nam quốc sơn hà tương truyền Lí Thường Kiệt (?) Trên nét bản, đoạn văn bao quát nội dung cốt yếu định nghĩa dân tộc coi kinh điển I.V.Xtalin : "Dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều người, khối ổn định, hình thành trình lịch sử, sinh sở ngôn ngữ chung, lãnh thổ chung, đời sống kinh tế chung, cấu tạo tâm lí chung biểu văn hố chung" (Tử điển triết học) Nguyễn Trãi đặc biệt nhấn mạnh vai trò con người tiếp nối hệ hào kiệt, bất chấp vong, thắng thua, mạnh yếu Điều làm nên truyền thống yêu nước dòng chủ lưu văn học u nước mà khơng lực ngăn cản

Từ việc ôn lại khứ xa đến nhắc lại khứ gần, Nguyễn Trãi kể rõ nguyên nhân nước tội ác quân Minh tất phương diện : tàn sát dân lành, áp chúng sinh, nặng thuế khoá, triệt hại môi trường sinh thái tự nhiên, phá hoại ngành nghề truyền thống, cưóp bóc để thoả mãn sốn? xa hoa hưởng lạc Rồi ông đến khái quát:

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha,

Ai bảo thần nhân chịu ?

(4)

Ta :

Núi Lam Sơn dấy nghĩa, Chốn hoang dã nương mình. Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không củng sống

Giọng văn hoài cảm thiết tha, đầy trăn trở lo toan trở nên hài hồ khí bốn phương đồn kểt lịng, nghĩa tình tướng sĩ gắn bó keo sơn mưu lược đánh giặc :

Phần giận đồ ngang dọc, Phần lo vận nước khó khăn.

Nhân dân bốn cối nhà, dựng cẩn trúc cờ phấp phới; Tướng sĩ lịng phụ tử, hồ nước sơng chén rượu ngào. Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh ;

Dùng quân mai phục, lấy địch nhiều

Ngay dịch, cách dùng từ lặp lại : "Phần giận Phần lo ", "

Khi Linh Sơn lương hết tuần - Khi Khôi Huyện quân không đội", cho thấy mức độ căng thẳng suy nghĩ khả đối phó với khó khăn, biến cố dồn dập xảy Cách nghĩ : "Trời thử lòng trao cho mệnh lớn - Ta gắng chí khắc phục gian nan" thể sâu sắc quan niệm triết thuyết Nho giáo "Thiên nhân cảm ứng", "Thiên nhân hợp nhất", "Đại thiên hành hoá", "Thế thiên hành hố" (Trời người liên thơng, cảm ứng với ; trời người hợp thành thể thống nhất; bậc thức giả thay trời hành đạo, giáo hoá chúng dân) Rõ ràng cách nghĩ nằm truyền thống tư tưởng Nho giáo nhằm suy tơn, linh thiêng hố, huyền thoại hố vũ trụ hoá uy quyền nhà vua Trước chuyển sang mô tả giai đoạn công, thêm lần Nguyễn Trãi khẳng định niềm tin vào nghĩa, lẽ phải quân ta định chiến thắng quân giặc mang chất phi nghĩa tàn bạo

Trọn hay :

(5)

Lấy chí nhân để thay cường bạo.

Đạo quân đem "đại nghĩa" (lẽ phải, nghĩa lớn, nghĩa cao cả) "chí nhân", hết lòng yêu thương, vị tha, trân trọng người tất yếu chiến thắng Từ địa danh gắn với chiến thắng (Bồ Đằng, Trà Lân, Tây Kinh, Đông Đơ, Ninh Kiều, Tốt Động) danh tính tên tướng giặc bại trận (Trần Trí, Sơn Thọ, Lí An, Phương Chính, Trần Hiệp, Lí Lượng) nối tiếp nêu lên phản ánh bước tiến đạo qn khơng ngăn cản nổi:

Bó tay để đợi bại vong, giặc trí lực kiệt;

Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta mưu phụt, tâm công. Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên thay lòng đổi ;

Ngờ đâu đương mưu tính, lại chuốc tội gây oan

(6)

hẹp giặc thù : "Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên thay lòng đổi - Ngờ đâu đương mưu tính, lại cịn chuốc tội gây oan" Đó khơng phải ngây thơ, ảo tưởng mà lòng nhận nghĩa cao bậc thức giả, từ tầm cao nhân văn mong mở đường sống cho kẻ thù, chúng ngoan cố tiếng nói lí trí lên diệt trừ không thương tiếc

Nếu đoạn trên, tên người địa danh đứng biệt lập câu thơ với tồn phần sau, nhiều câu thơ lại xuất đồng thời thời gian ngày tháng, tên người tên đất Ngay đến tên hiệu vua nhà Minh bị vạch mặt gọi tên, rõ hành vi phản phúc : "Thằng nhãi Tuyên Đức, động binh không ngừng" Mặt khác, cách thức liệt kê thời gian theo trình tự biên niên sử tạo nên cảm giác kiện, biến cố thay đổi dồn dập Chiến công nối tiếp chiến công với đủ cách đánh công đồn diệt viện, chốt giữ nơi hiểm yếu, chẹn đường cắt nguồti lương thực Có chiến thắng nhờ đồn kết, sức mạnh người ý chí đánh giặc :

Sĩ tốt kén người hùng hổ, Bề chọn kẻ vuốt nanh

Đánh trận khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông

(7)

Lụng Giang, Lạng Sơn, thây chất đẩy đường ; Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước. Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,

Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ

Trong toàn phần đây, câu ngắn dài đan xen nhau, biến hoá linh hoạt tạo nên âm điệu hồi trống trận, thúc giục ngân vang, đanh thép, bi thương cảm Dễ thấy câu văn thể sức mạnh khơng khí chiến thắng nghĩa qn Lam Sơn thường ngắn gọn, âm hưởng mạnh mẽ, dứt khốt; câu mơ tả thất bại kẻ thù thường kéo dài, mang tính liệt kê, trình bày, dẫn giải Đáng lưu ý thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liên tưởng, cực tả giúp cho câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh, dễ vào lòng người Sau đánh tan quân giặc, thêm lần Nguyễn Trãi nhấn mạnh tinh thần nhân nghĩa, lấy lộng mà đối xử với kẻ thù chúng vào

cùng lực kiệt : "Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh" Với tầm suy nghĩ xa rộng bậc thức giả, ông xác định rõ mục đích hồ hiếu : "Ta lấy tồn qn hơn, để nhân dân nghỉ sức" (Dư dĩ toàn quân vi thượng nhi dán đắc tức) Quan điểm lấy dân làm gốc, ý thức "khoan dân", nới sức dân được Nguyễn Trãi coi trọng Điều thể tầm trí tuệ uyên bác đồng thời học lịch sử mà ơng chứng kiến, nghiệm sinh thời nhà Hồ, thấy rõ cọc gỗ, lưới giăng cửa biển vơ ích sức mạnh nhân dân là vô địch : "Lật thuyền rõ dân nước" (Đóng cửa biển).

(8)

thanh bình, ban chiếu tân khắp chốn",

Ngày đăng: 20/12/2020, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w