1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Về những chuyến công vụ ở hoàng sa và trường sa thời minh mệnh (1833 1838)

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 648,4 KB

Nội dung

Hà Minh Hồng Về chuyến công vụ Hồng Sa VỀ NHỮNG CHUYẾN CƠNG VỤ Ở HỒNG SA VÀ TRƯỜNG SA THỜI MINH MỆNH (1833-1838) Hà Minh Hồng(1), Ngụy Ngọc Thủy(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận 20/8/2018; Ngày gửi phản biện 30/8/2018; Chấp nhận đăng 20/11/2018 Email: honghaminhvn@yahoo.com.vn Tóm tắt Từ “Tuyển tập châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, kết hợp với“Đại Nam thực lục” “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, dựng lại thành phần nhiệm vụ đoàn thuyền vua tỉnh tuyển chọn để tham gia chuyến cơng vụ vãng thám xứ/quần đảo Hồng Sa thời Minh Mệnh (1833-1838) Thành phần tham gia đoàn thuyền gồm quan binh triều đình dân địa phương vùng cửa biển Sa Kỳ Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn) thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có thêm dân phu, dân thuyền tỉnh Bình Định Theo lệnh vua, viên quan binh phụ trách nhiệm vụ khác cắm mốc giới, đo đạc, khảo sát, vẽ đồ, dựng miếu, dựng bia đá, xây bình phong trồng cây, ghi nhật ký thời tiết, khí tượng, thủy văn chuyến thời gian lưu trú đảo Từ khóa: châu triều Nguyễn, cửa biển Sa Kỳ, Cù Lao Ré, vua Minh Mệnh, xứ Hoàng Sa, Abstract ABOUT THE ASSIGNMENT TO PARACELS & SPRATLYS OF MINH MENH’S REIGN(1833-1838) Through the study of 12 documents from “the Collection of official documents of the Nguyen dynasty on the exercise of sovereignity of Vietnam in over Hoang Sa (Paracels) and Truong Sa (Spratlys) archipelagoes” combined with the "Dai Nam thuc luc" and "Kham dinh Dai Nam hoi dien su le”and other studies I studied the composition and mission of the delegation selected by the Emperor and Provincial Authority of Quang Ngai, taking part in the surveying mission to Paracels & Spratlys (1833-1838) Participants of their long sea voyages included the King’s Envoy and local fishermen in the estuaries of Sa Ky and Cu Lao Re (Ly Son island) in Quang Ngai province, possibly more laborers and vessels from Binh Dinh province At the dispatch of the Emperor, each officer will take charge of different tasks such as investigation, measuring the sea routes, drawing the maps of islands, building a temple, setting up stone stele, building a windscreen and planting trees, recording the diaries for weather forecasting, meteorology, marine hydrology of the trip and during the stay on the island Đặt vấn đề Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ kỷ XVII đến kỷ XIX không tranh chấp Thực tế chúa Nguyễn xác lập chủ quyền cách tự nhiên không tranh chấp với ai, không đến tranh chấp, không quốc gia không thừa nhận Các nhà thám hiểm hàng hải từ phương Tây sang phương Đông, thương nhân 102 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 nhiều tàu thuyền khác nước khu vực từ Trung Quốc, Nhật Bản xuống Gia va, Úc, Ấn Độ… qua xứ Đàng Trong, gặp phong ba Bãi Cát Vàng vùng biển Đông, thừa nhận thật chủ quyền Chúa Nguyễn với hoạt động hải đội Hoàng Sa Trường Sa kiêm quản vùng biển Đàng Trong Như chúa Nguyễn đặt tiền lệ tổ chức quản lý, khai thác làm chủ quần đảo khơi xa từ hàng trăm năm; đến kỷ XIX vua triều Nguyễn vai trò quản lý nhà nước tiếp tục thực chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Châu triều Nguyễn (văn hành vương triều Nguyễn (1802-1945), lưu lại dấu tích bút phê vua son đỏ) có nhiều văn để lại thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, có 12 văn (từ đến 16), phản ánh chuyến cơng vụ triều Nguyễn Hồng Sa Trường Sa khoảng thời gian từ hạ tuần tháng đến hạ tuần tháng năm 1833 đến 1838 Phải hoạt động điển hình, có khơng hai nhà nước phong kiến Việt Nam, khơng thể có nhà nước phong kiến khác làm ? Hoạt động Hải đội Hoàng Sa giai đoạn (1833-1838) phải loại chứng pháp lý thực tế cần đưa vào luật lệ quốc tế nước ngày ? Sau số phân tích thực chất chất hoạt động qua nguồn sử liệu thực tế quý từ Châu Sơ lược chuyến công vụ đến Hoàng Sa qua thư tịch Hoàng Sa Trường sa địa bàn hành ngồi khơi xa thuộc triều Nguyễn từ lâu (còn gọi Bãi Cát Vàng), nên việc quản lý hàng năm trở nên thông lệ Bảng thống kê tổng hợp từ Tuyển tập Châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, có bổ sung thêm thơng tin từ “Đại Nam thực lục” “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, giữ nguyên số thứ tự Châu Tuyển tập: Chuyến hải trình theo năm Chuyến hải trình năm 1833 Văn Châu đề ngày 22 tháng 11 năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) Xuất xứ: Nội Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập 49, tờ 233 – 234 Chuyến hải trình năm 1834 Văn Châu đề ngày 15 tháng năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) Xuất xứ: Quan Bố chính, Án sát tỉnh Quảng Ngãi Nơi lưu trữ: Ủy ban Biên giới Quốc gia Lực lượng tham gia nhiệm vụ Kinh thành: Cai đội Trương Phúc Sĩ (Sở Văn hóa, 2013), phái viên Tỉnh: 02 viên dẫn đường Vũ Văn Hùng Phạm Văn Sênh, 18 (lái thuyền thủy thủ) Kinh thành: Cai đội Trương Phúc Sĩ, phái viên có kinh nghiệm, 20 lính thủy qn; điều động tu bổ thuyền lớn; Giám thành đội trưởng Trương Phúc Sĩ vẽ đồ (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tập 4) Tỉnh: viên dẫn đường Vũ Văn Hùng, 02lái thuyền cấp Đặng Văn Xiểm Dương Văn Định, 09 thủy thủ (dân phu); thuê tu bổ thuyền nhanh, nhẹ, có đem theo vật kiện lên thuyền Mỗi thuyền chở người Chuyến hải trình năm 1835 Văn Châu đề ngày 13 tháng năm Minh Mệnh 16 (1835) Xuất xứ: Nội Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Kinh thành: Cai đội Phạm Văn Nguyên, 03 viên Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiện Nguyễn Văn Hoằng (vẽ đồ) , thủy qn (binh đinh, cơng tượng…); (lính thợ Giám thành: dựng miếu, bia đá, xây 103 Hà Minh Hồng Về chuyến cơng vụ Hồng Sa số: 54, tờ 94 bình phong) (Quốc sử, 2007, tập 4) Văn Châu đề ngày 13 tháng năm Minh Mệnh 16 (1835) Xuất xứ: Nội Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: số: 54, tờ 92 Tỉnh: 02 viên dẫn đường Vũ Văn Hùng Phạm Văn Sênh, thủy thủ (dân phu) Chuyến hải trình năm 1836 Văn Châu đề ngày 12 tháng năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Ủy ban Biên giới Quốc gia Kinh thành: Viên chánh đội trưởng thủy quân Phạm Hữu Nhật (cắm cọc gỗ); Chọn thuyền Ô đến Quãng Ngãi (Giám thành đo đạc vẽ đồ) (Quốc sử, 2007, tập 4) Tỉnh: thuê thuyền dân; thủy thủ (dân phu), phu thuyền Chuyến hải trình năm 1837 Văn Châu đề ngày 11 tháng năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) Xuất xứ: Bộ Hộ Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: tập số 57, tờ 210 Văn Châu đề ngày 13 tháng năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Ký hiệu: Tập 57, tờ 244 Văn Châu đề ngày 13 tháng năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) Xuất xứ: Nội Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Ký hiệu: Tập 57, tờ 245 Kinh thành: Thủy sư Suất đội Phạm Văn Biện, viên Giám thành có viên Biền chức Giám thành Trương Viết Soái (khảo sát, vẽ đồ), 22 viên binh đinh, 20 viên Thủy sư Tỉnh: 02 viên dẫn đường Vũ Văn Hùng Phạm Văn Sênh, lái thuyền Lưu Đức Trực, 31 dân phu, thuê thuyền lớn tỉnh Quảng Ngãi, thuê thuyền lớn tỉnh Bình Định (Xin chi tiền gạo thuê dân phu Hoàng Sa) Chuyến hải trình năm 1838 Văn Châu đề ngày tháng nhuận năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập 68, tờ 21 Văn Châu đề ngày tháng nhuận năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Tập 68, tờ 40 Văn Châu đề ngày 21 tháng năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) Xuất xứ: Bộ Công Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Quyển số 68, tờ 215 Kinh thành: Viên ngoại lang, Thị vệ, thủy sư, Khâm thiên giám, vệ Giám thành (đo vẽ khảo sát), binh thuyền; điều động thuyền tỉnh Bình Định Tỉnh: 02 viên dẫn đường Vũ Văn Hùng Phạm Văn Sênh, thủy thủ (dân phu), dân thuyền, thuê thuyền lớn tỉnh Quảng Ngãi (2 chủ thuyền đồng thời lái thuyền: Nguyễn Văn Chòm Trần Văn Đức), thuê thuyền lớn tỉnh Bình Định (Quảng Ngãi tâu bốn thuyền khơi) Văn Châu ngày 19 tháng năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) Xuất xứ: Quan Bố tỉnh Quảng Ngãi Nơi lưu trữ: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Ký hiệu: Quyển số 64, tờ 146 – 147 Nguồn: Tổng hợp từ Tuyển tập Châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các chuyến cho biết gì? Mỗi năm/hàng năm/liên tục năm, vua Minh Mệnh cử đồn thuyền cơng vụ Hồng Sa Trường Sa làm công việc vương 104 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 triều: ghi nhật ký, khảo sát, đo vẽ, cắm mốc, xây miếu, dựng bia đá, xây bình phong, trồng cây, thu lượm hóa vật hải sản q Chuyến thứ 1, 3, có thơng tin chuyến về; Chuyến 2, có thơng tin chuyến đi; Chỉ có chuyến thứ đầy đủ thơng tin chuyến chuyến Các văn Châu đối chiếu với “Đại Nam thực lục”, “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” cho biết rõ thành phần nhiệm vụ lực lượng tham gia đoàn thuyền vua tỉnh tuyển chọn Trong chuyến hải trình, cơng việc giao cho viên quan binh phụ trách, cơng vụ năm khác theo lệnh vua Về thành phần tham gia đoàn thuyền 3.1 Lực lượng triều đình phái Lực lượng triều đình phái gồm có thủy qn, cơng tượng (lính thợ), vệ Giám thành, Khâm thiên giám, Thị lang Bộ Công Thị vệ Họ nhận giấy sai từ hạ tuần tháng giêng (Ủy ban Biên giới Quốc gia, 2013) Lực lượng Kinh phái 03 thuyền lớn từ cửa Thuận An đến thẳng tỉnh Quảng Ngãi để phối hợp với lực lượng tỉnh Quãng Ngãi tỉnh Bình Định phái 3.1.1 Thủy quân Thủy quân thời vua Minh Mệnh chia làm hai cấp: Cấp trung ương (Kinh thành) cấp địa phương (hay cấp tỉnh) Cấp trung ương (Kinh thành) gọi Kinh kỳ thủy sư Lực lượng thủy quân trang bị đầy đủ vũ khí, tàu thuyền có luyện tập thường xuyên để đáp ứng yêu cầu quân dân triều đình cần dùng đến Khơng phải địa phương có lực lượng thủy quân Số lượng thủy quân tỉnh khơng Thường lính tuyển vào vệ thủy quân dân cư vùng ven sông, ven biển Đôi đủ số lượng triều đình lấy lính đơn vị khác bổ sung sang (Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Phương Nga, 2016) Về nhiệm vụ thủy quân, năm Minh Mệnh thứ 14, tâu chuẩn: “khi trại theo mùa tập luyện, trận phải xông pha chống địch…” [1,40] Chế độ luyện tập thủy quân tương đối khắt khe, quy định nghiêm ngặt ngày Họ không tập bắn súng với bia đạn đứng mà tập với mục tiêu di chuyển sử dụng đại bác nhắm vào đích thuyền giả Thủy qn ln huấn luyện thao diễn cho thông thuộc đường biển, đường sông, chỗ nông, chỗ sâu, chỗ hiểm, chỗ dễ chỗ đảo lớn, đảo nhỏ, nơi sâu, nơi cạn để tránh nguy hiểm Vũ khí chủ yếu mà thủy quân cung cấp súng sơn, thần công súng trường, thuốc đạn, giáo dài, mác sắt, câu liêm, ống phun lửa, cầu đinh lửa, pháo thăng thiên, đá, kim từ thạch, phàm tất dụng cụ thủy chiến Ngoài thuyền vũ khí thiết yếu qn đội, thủy qn cịn trang bị địa bàn đồng hồ cát, kính thiên lí phương Tây Việc vua huy động lực lượng thủy quân tinh nhuệ loại thuyền nhanh nhẹ để đề phịng trường hợp xấu đồn thuyền phải đương đầu chống lại bọn hải phỉ đuổi Sử sách triều Nguyễn thường nhắc tới loại cướp với nhiều tên như: giặc Tàu Ơ, giặc Tề Ngơi, Thanh phỉ, giặc Đồ Bà, giặc biển Chà Và, giặc biển… Cụ thể, tháng năm 1835, giặc biển hải phận Sa Kỳ thuộc địa phận Quãng Ngãi lên đón cướp thuyền bn…(Quốc sử, 2007, tập 4) Do đó, lực lượng thủy quân gián tiếp đảm nhận thêm nhiệm vụ vây bắt bọn hải phỉ Như vậy, thời vua Minh Mệnh có lực lượng thủy quân hùng mạnh thao diễn rèn luyện kỹ thông qua đợt giả chiến từ thực tiễn Thủy quân trang bị súng, đồng hồ cát, kính thiên lý hầu hết dụng cụ thủy chiến Ông dùng lực lượng biền 105 Hà Minh Hồng Về chuyến cơng vụ Hồng Sa binh thủy qn Kinh thành làm lực lượng nồng cốt chủ đạo quan trọng tham gia vào chuyến hải trình đến xứ Hoàng Sa (Ủy ban Biên giới, 2013) Chỉ huy đội thủy quân qua năm Cai đội Trương Phúc Sĩ (năm 1833, 1834), Cai đội Phạm Văn Nguyên (1835), Thủy quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật (năm 1836) Thủy sư suất đội Phạm Văn Biện (năm 1837) Ngoài ra, nhiệm vụ quan trọng Cai đội Thủy quân đến đảo sử dụng cọc gỗ Bộ Công chuẩn bị sẵn từ trước để cắm mốc đánh dấu Trên cọc gỗ có ghi rõ năm tháng thức vương triều, họ tên quan chức nhà nước cụm từ kết thúc mang tính quyền lực Vua Minh Mệnh “Hãy tuân mệnh” (Ủy ban Biên giới, 2013) 3.1.2 Vệ Giám thành Nhà Nguyễn có đội Giám thành, đội 50 người Năm 1833, vệ Giám thành chuẩn định chức là: lệ thuộc Hộ thành binh mã ty, viên vệ Giám thành nắm kỹ thuật đo đạc thủy trình kỹ thuật xây thành kiểu Vauban Pháp họ sai phái xứ Hoàng Sa làm nhiệm vụ vẽ đồ, xây miếu, dựng bia đá, xây bình phong trồng lưu niệm Vua Minh Mệnh thành tâm thờ cúng vị thần biển với ý thức cầu xin thần biển phù hộ nên ông sai phái vệ Giám thành đem theo vật liệu đến xứ Hoàng Sa để lập miếu, dựng bia nhằm cầu xin thần biển phù hộ, độ trì để biển n, sóng lặng, an tồn chuyến hải trình Mỗi chuyến hải trình từ năm 1834 đến 1838, vua Minh Mệnh giao việc vẽ đồ cho vệ Giám thành Cụ thể Giám thành đội trưởng Trương Phúc Sĩ (1834), ba viên Giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiện Nguyễn Văn Hoằng (1835), Biền chức Giám thành Trương Viết Soái (1837) Tuy nhiên, qua khảo cứu tài liệu chưa biết tên viên Giám thành giao nhiệm vụ đo vẽ khảo sát xứ Hoàng Sa năm 1833, 1836 1838 Như vậy, nhiệm vụ vệ giám thành đến Hoàng Sa qua chuyến thường khác đo đạc, vẽ đồ; đem theo vật liệu dựng miếu, dựng bia đá, xây bình phong; trồng Có lẽ, nhiệm vụ đo vẽ xứ Hồng Sa khó khăn Kết chuyến năm 1835, 1837, 1838 cho thấy công tác vẽ đồ chưa chu tất, bị vua trách phạt chuẩn cho tha (Ủy ban Biên giới, 2013) Tuy nhiên, đồ Đại Nam thống toàn đồ vẽ vào năm 1838, đồ hành nước ta vẽ theo khổ dọc, với phương Bắc trên, phương Nam dưới, phương đông bên phải, phương tây bên trái Trên đồ này, hình vẽ Hồng Sa Vạn Lý Trường Sa xuất bên phải đồ, tương tự đồ Việt Nam sau (Trần Đức Anh Sơn, 2014) 3.1.3 Công tượng Công tác tu bổ tàu thuyền tượng binh (lính thợ, hay cơng tượng) đảm trách Những người lính thợ biên chế theo ngành nghề riêng, hình thành tổ chức gọi ty hay đội làm việc quan xưởng hay tượng cục Ngồi việc đóng thuyền mới, cơng xưởng đóng thuyền cịn đảm trách việc tu sửa tàu thuyền theo định kỳ Vua Minh Mệnh trọng tu bổ tàu thuyền Kinh thành tỉnh trước khơi ơng cịn cho thuyền đem theo vật kiện lên thuyền để lính thợ sử dụng để sửa chữa cố hư hỏng xảy suốt chuyến (Ủy ban Biên giới, 2013) 3.1.4 Khâm thiên giám Dưới thời Vua Minh Mệnh, cho thành lập “Chiêm hậu ty chuyên giữ việc chiêm nghiệm, suy tính khí hậu hạt” (Quốc sử, 2007, tập 3, tr 921) ghi nhận thời tiết thất thường phải ghi nhật ký tâu lên Vua thông qua đồ nhật ký phong vũ ghi rõ tai 106 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 nạn gió bão, mưa đá, hạn, lụt Khâm thiên giám am hiểu thiên văn, hiểu biết độ ngang, độ dọc địa cầu, hiểu biết mặt trăng, mặt trời, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Họ làm nên lịch “Thất chính” dâng lên Vua Năm 1825, Vua Minh Mệnh cấp cho Khâm Thiên Giám kính chiêm nhật kính, đại thiên lý kính thiên lý kính Vua Dụ cho Khâm thiên giám rằng: “…bọn giữ chức chiêm hậu, trông trời, trông đất phận Mà kính thiên lý nhà nước cấp cho, từ trước bỏ, khơng dùng để nhịm ngắm, thực lười biếng, bỏ thiếu chức vụ Cái tội trước tạm khoan tha Từ nên cắt lượt ngày lại học tập nhòm xem lần, cốt tháng hiểu kỹ Ai trái lệnh phải tội” (Quốc sử, 2007, tập 5, tr 824) Tháng 8, năm 1826, Vua Minh Mệnh cấp cho Khâm thiên giám hai thước phong vũ hàn thử Vua bảo Lễ rằng: “Thước hàn thử vốn có độ thường, khí trời tạnh sáng khí dâng lên, âm u khí sụt xuống, biết trước khí hậu nghiệm Nếu ấm áp mà khí xuống, âm u mà khí lên khí bất chính, nhân dân dễ sinh bệnh tật Lấy thước để đo lường khí hậu thực phép diệu Biết xem xét kỹ suy tính khơng sai” (Quốc sử, 2007, tập 2, tr 514) Tháng 12, năm 1838, vua Minh Mệnh cho rằng, người hàng hải phải thuộc hải trình, ơng u cầu Cơng biên tập Hải trình tập nghiệm sách sở tra tập sách Sách chia thành mục với nội dung: Phong vũ tổng chiêm (phép quan trắc khí tượng thiên văn), Hành thuyền tỵ kỵ (những việc kiêng kỵ tránh né lúc thuyền) Tạo thuyền tỵ kỵ (những điều tránh kỵ lúc chế tạo thuyền), Vãng tập nghiệm (góp nhặt chiêm nghiệm việc đường) Nội dung biên soạn tập trung chủ yếu vào vấn đề kiểm xét chiều gió giúp cho việc biển nên tiến, nên dừng cách hiệu Điều quan trọng Hải trình tập nghiệm lấy ghi chép cụ thể, chi tiết đến ngày tháng năm kiện thuyền công hỏng việc khoảng thời gian từ năm 1820 đến năm 1838 để làm chứng nghiệm cho lý thuyết (Đinh Thị Hải Đường, 2014) Ngồi ra, vua Minh Mệnh cho Công biên soạn Thủy sư đà cơng khóa tích thưởng phạt lệ để làm tài liệu đào tạo khảo hạch cho thủy thủ Những nhật ký hải trình đồn thuyền nhật ký Khâm thiên giám hữu ích cho Bộ Công biên tập hai tập sách Vua phái Khâm thiên giám tham gia chuyến hải trình đến xứ Hoàng Sa năm 1838 (Ủy ban Biên giới, 2013), có lẽ Khâm thiên giám sử dụng chiêm nhật kính, đại thiên lý kính thiên lý kính với thước phong vũ hàn thử bên cạnh việc bói tốn chiêm tinh để ghi nhật ký thời tiết, khí tượng, thủy văn chuyến thời gian lưu trú đảo, giúp cho đoàn thuyền giảm thiểu tối đa nguy hiểm trở đất liền an tồn Qua ta thể thấy, vua Minh Mệnh tin tưởng khả suy tính, phán đốn qua bói tốn, thơng tường thiên văn địa lý Khâm thiên giám 3.1.5 Viên ngoại lang, thị vệ Qua khảo cứu tài liệu, nhận thấy vào năm 1838, vua cử viên ngoại lang Đỗ Mậu Thưởng viên thị vệ Lê Trọng Bá thuộc Công xứ Hoàng Sa, chưa rõ nhiệm vụ cụ thể họ, biết viên thị vệ thơng thạo cách sử dụng kính thiên lý, họ giúp bảo thủy thủ chưa có kinh nghiệm khác 3.2 Lực lượng tỉnh phái Vùng cửa biển Sa Kỳ khơng có sơng chảy nên khơng có tượng cát bồi, có độ sâu tương đối thích hợp để làm cảng thuyền Hai bên cửa biển thuận lợi cho dân cư sinh sống, 107 Hà Minh Hồng Về chuyến công vụ Hồng Sa bờ phía Nam, xã An Vĩnh, sống nghề biển làm nông nghiệp Bờ phía Bắc thuộc xã An Hải, trù phú, dân cư (Sở Văn hóa, 2013) Cách cửa biển Sa Kỳ 27km cách thủ phủ Quảng Ngãi 50km đảo Cù Lao Ré hay gọi Lý Sơn, người Bồ Đào Nha thường gọi Pulo Catah, người Trung Quốc gọi Ngoại La.Vào đầu kỷ thứ XVI có ngư dân làng An Vĩnh (xã An Vĩnh) đất liền dùng thuyền phía tây đảo sinh lập nghiệp gọi thất tộc (Phạm Văn, Phạm Quang, Võ Xuân, Võ Văn, Lê, Nguyễn, Trần) lập nên phường An Vĩnh; ngư dân từ làng An Hải (xã An Hải) chiếm phần đất phía đơng đảo lập nên phường An Hải, gọi bát tộc (Nguyễn, Trương, Dương, Nguyễn, Nguyễn, Trần, Lê, Võ) sau bị phế truất vị tiền hiền nên đảo Lý Sơn 13 vị tiền hiền (Trần Nam Tiến, 2014) Nghĩa là, đảo có hai phường An Vĩnh phường An Hải thành lập từ cư dân gốc xã An Vĩnh xã An Hải đất liền, cụ thể vùng cửa biển Sa Kỳ Những người đất đảo chịu đầy đủ nghĩa vụ với làng quê gốc đất liền Trong chuyến xứ Hồng Sa, thơng thường họ mang theo đôi chiếu, sợi dây mây (hay ré), đòn (nẹp) tre Nếu chẳng may, chuyến có người hi sinh dùng chiếu quấn xác, địn tre dùng làm nẹp lấy dây mây bó lại thả xuống biển Chiếc thẻ tre nhỏ ghi rõ tên tuổi, quê quán phiên hiệu đơn vị người cài kỹ bó chiếu, dấu hiệu nhận biết có vớt nhờ thẻ mà biết thơng tin người vị quốc vong thân (Trần Nam Tiến, 2014) 3.2.1 Viên dẫn đường lái thuyền Vua Minh Mệnh thông qua Bộ Công gửi lệnh cho tỉnh thuê thuyền, dân phu, dân thuyền để lo liệu việc cơng Hồng Sa (Ủy ban Biên giới, 2013) Vua sử dụng hình thức cho tỉnh tuyển chọn người am hiểu đường biển có kinh nghiệm xứ Hồng Sa vào vị trí lái thuyền (đà cơng) hay vị trí thủy thủ Riêng vị trí lái thuyền, tỉnh cấp cho viên lái thuyền (Ủy ban Biên giới, 2013) Năm 1835, năm 1837 năm 1838, ông Vũ Văn Hùng (hay Võ Văn Hùng) ông Phạm Văn Sênh (hay Phạm Văn Sanh) tín nhiệm cử vào vị trí dẫn đường cho đoàn thuyền đến Hoàng Sa Riêng năm 1834, Vũ Văn Hùng vị trí dẫn đường chưa có tài liệu viết Phạm Văn Sênh có cử vào vị trí dẫn đường hay khơng? Vũ Văn Hùng người thuộc gia tộc họ Võ (Văn) làng An Vĩnh, ông hậu duệ Võ Văn Khiết (cai đội Hoàng Sa năm 1776), Võ Văn Phú (cai đội Hoàng Sa năm 1803) (Sở Văn hóa, 2013) Vũ Văn Hùng cịn giúp tỉnh lo việc tuyển chọn binh phu chọn lái thuyền ông Đặng Văn Xiểm (phường An Hải) (năm 1834) ông Dương Văn Định (thôn Hoa Diêm) (năm 1834) ông Lưu Đức Trực (năm 1837) Tỉnh cấp cho viên lái thuyền 3.2.2 Thủy thủ Những người ngư dân (dân phu, thủy thủ) nhận giấy sai xứ Hoàng Sa gọi dân binh (Ủy ban Biên giới, 2013) Họ không giống quân nhân quy, khơng trả lương hàng tháng mà miễn tiền sưu thưởng tiền quan tùy theo chuyến (Ủy ban Biên giới, 2013) Ngồi ra, họ cịn hưởng phần dư, phần cịn lại ngồi số quy định phải nộp cho triều đình Thủy thủ tham gia chuyến hải trình năm 1834 người đảo Lý Sơn gồm có Phạm Vị Thanh (Phạm Quang Thanh Phạm Quang Tình), Trần Văn Kham Vũ Văn Nội (hay Võ Văn Công)- phường An Vĩnh; Nguyễn Văn Mạnh Trương Văn Tài -phường An Hải Ngồi ra, có thủy thủ khác tỉnh Quãng Ngãi Ao Văn Trâm - xã Lệ Thủy Đơng Nhị, tổng 108 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 Bình Hà, huyện Bình Sơn; Trần Văn Lê Nguyễn Văn Doanh (hay Nguyễn Văn Dinh) quê quán thôn Thạch Than, tổng Ca Đức, huyện Mộ Hoa (Ủy ban Biên giới, 2013) Tỉnh tạm ứng cấp phát gạo vật dụng cần thiết biển cho thủy thủ, cịn thức ăn khác cá, chim….thì thủy thủ tự chủ động đánh bắt nấu nướng ăn (Ủy ban Biên giới, 2013) Trên thuyền có bếp lửa, loại loại bếp truyền thống giữ lửa nùi dây dừa khô Thuyền ngư dân ngư dân tự đóng lấy (xem mơ thuyền buồm kỷ XVII bên dưới), loại thuyền câu nhỏ hay cịn gọi tiểu điếu thuyền, loại thuyền có mê đáy tre đan quét cứt trâu dầu rái lên Phía thành thuyền làm gỗ trị hay gỗ sao, có ba cột buồm gỗ kiền kiền phận không quan trọng then làm gỗ mù u có sẵn địa phương So với thuyền làm địa phương khác thuyền vùng cửa biển Sa Kỳ hay đảo Lý Sơn có ba cánh buồm đan lá, dụng cụ lu chứa nước làm tre Do đó, thuyền ngư dân vừa nhỏ, vừa nhẹ nên dễ dàng cập vào bờ đảo san hơ xứ Hồng Sa (Trần Nam Tiến, 2014) Các thuyền dân quan chức sai phái cơng vụ Hồng Sa miễn thuế năm Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khơng đặc ân nên quan Bố tỉnh Quảng Ngãi làm tâu nói rõ nhiệm vụ thuyền phục vụ cho việc đo vẽ Hoàng Sa để xin đặc ân miễn thuế (Ủy ban Biên giới, 2013) Năm 1838, tỉnh Quãng Ngãi thuê thuyền thuyền lớn dân Chiếc thứ chủ thuyền tên Nguyễn Văn Chịm có biển số 22, dài trượng thước, rộng thước tấc, sâu thước tấc Chiếc thứ chủ thuyền Trần Văn Đức có biển số 89, dài trượng tấc, rộng thước tấc, sâu thước tấc (Ủy ban Biên giới, 2013) Do đó, dân thuyền Nguyễn Văn Chòm Trần Văn Đức tham gia chuyến hải trình năm 1838, có lẽ họ phụ trách công việc lái thuyền sữa chữa thuyền họ Mô thuyền đảo Lý Sơn kỷ XVII Mô thuyền buồm cơng cụ dùng để Hồng Sa (đầu kỷ XVII) (Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, 2013) Về hoạt động lực lượng tham gia công vụ Mỗi năm khu vực biển Đơng trung bình xuất – 10 bão, bão thường có đường ngang qua quét qua vùng biển quần đảo Hồng Sa Bão thường gây mưa lớn, sóng lớn gió giật với cường độ mạnh gây nhiều khó khăn cho việc xây dựng công 109 Hà Minh Hồng Về chuyến cơng vụ Hồng Sa trình, sở vật chất quần đảo.Trong mùa hè, hướng sóng Tây – Nam chiếm ưu 5355% Độ cao sóng 3-4m Các hướng sóng khác có tần suất thấp độ cao nhỏ 3-4m Trong mùa Đông, sóng Đơng Bắc chiếm ưu với tần suất 70-72% với độ cao cực đại đạt tới 4-6m Các hướng sóng Đơng Bắc có tần suất 10-15% có độ cao cực đại 3-4m Do đó, vào mùa Đơng, vùng bờ biển Quảng Trị đến Quảng Ngãi thường xuyên đón nhận nhiều tàu thuyền bị hư hại ngồi xứ Hoàng Sa dạt vào Điều cho thấy đoàn thuyền thuận sóng gió xứ Hồng Sa vào hạ tuần tháng trở đất liền vào thời điểm hạ tuần tháng hợp lí, nhiên có trường hợp dời lại ngày khởi hành ngày trở Công vụ vãng thám theo chu kỳ năm, năm lần, tùy thuộc vào thời tiết việc đồn thuyền dời lại thời điểm khơi tâu báo lên Vua (Ủy ban Biên giới, 2013) Lịch khởi hành thường cố định vào hạ tuần tháng ba (Ủy ban Biên giới, 2013) Để chuyến hải trình thuận xứ Hồng Sa buồm xi gió, năm 1834, vua cho tỉnh Quảng Ngãi làm lễ cầu gió (Ủy ban Biên giới, 2013) Tế lễ cửa biển không đáp ứng nhu cầu tâm linh triều đình binh lính, mà cịn cách để triều đình xoa dịu nỗi đau làm n lịng gia quyến binh lính hi sinh chuyến đi; đồng thời gửi thông điệp động viên họ hăng hái tham gia chuyến hải trình đầy hiểm nguy, giúp họ khơng nản chí, chùng bước hay nghi ngại gian khổ Đây dịp để vua Minh Mệnh thể quan tâm đoàn thuyền, giúp ổn định tư tưởng lực lượng tham gia Binh thuyền phái viên triều đình từ cửa Thuận An đến tỉnh Quảng Ngãi để phối hợp với dân binh tỉnh Quảng Ngãi bổ sung thêm dân binh tỉnh lân cận Bình Định Nếu đồn thuyền chậm trễ mà có lý đáng khơng bị trách phạt, song tùy tiện làm trễ lịch trình bị phạt (Ủy ban Biên giới, 2013) Từ vùng cửa biển Sa Kỳ, đoàn thuyền gồm có thuyền triều đình, thuyền dân tỉnh Quãng Ngãi có thêm thuyền dân tỉnh Bình Định, tất nhổ neo đến xứ Hoàng Sa khoảng ngày đêm (Ủy ban Biên giới, 2013) Sau đến xứ Hoàng Sa, thành viên có nhiệm vụ riêng mình, có thời gian có lẽ tất tham gia thu lượm hải vật quí lạ hải sâm, ốc hoa, ốc tai voi, đồi mồi, hải ba Ngồi hải vật, người cịn thu lượm hàng hóa tàu thuyền nước bị đắm trước vàng bạc, tiền tệ, súng ống, đồ đồng, thiếc khối, chì đen, ngà voi, sáp ong, đồ sứ… Cơng tác thu nhặt súng ống có lẽ quan trọng vũ khí gia tăng sức mạnh qn cho triều đình Sau thực nhiệm vụ Vua giao, thời điểm ấn định trước đồn thuyền trở đất liền vào hạ tuần tháng (Ủy ban Biên giới, 2013) qua cửa biển Thuận An đến Kinh để báo cáo tình hình chuyến đi, đồng thời khai nộp hóa vật, hải vật Nếu chuyến có tư tệ Bộ Cơng kết hợp với Hình trực tiếp điều tra xét hỏi (Ủy ban Biên giới, 2013) Khi đến cửa Thuận An, đài Trấn Hải dự trước kéo cờ đỏ chúc mừng bắn phát súng lớn, đồn thuyền đốn biết gặp sóng gió nên trì hỗn việc vào bến, điều kiện sóng nước ổn thỏa đài bắn phát súng lớn Do biền binh thủy quân có mặt chuyến hải trình nên đài trơng thấy đồn thuyền ln có treo cờ vàng có bắn súng thuyền vào bến Vào ban đêm hiệu cờ thay đèn lồng lớn, chu vi 7, thước, bọc giấy trắng, ngồi bọc vải the Những tháng mưa rét, gió bão đài khơng treo đèn lồng Ý nghĩa truyền tin cờ hiệu bắn súng thủy quân biền binh thời vua Minh Mệnh nắm vững (Nội triều Nguyễn, 1973) 110 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(39)-2018 Nhận xét đề xuất - Triều Nguyễn khơng có chuyến hải trình với đồn thuyền đến hai quần đảo (xứ) Hồng Sa, Trường Sa thực thi cơng vụ dài ngày, qua chuyến liên tục cho thấy việc thực thi chủ quyền Hoàng Sa thường xuyên không đứt đoạn Thành phần tham gia đoàn thuyền đến xứ Hoàng Sa gồm quan binh triều đình dân địa phương vùng cửa biển Sa Kỳ Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn) thuộc tỉnh Quãng Ngãi, có thêm dân phu, dân thuyền tỉnh Bình Định Đó trách nhiệm chung hệ thống quyền triều Nguyễn, từ trung ương đến địa phương, tất thành phần/bộ phận chức liên quan - Lực lượng chủ chốt triều đình phái cơng vụ đến xứ Hồng Sa thủy quân tinh nhuệ trang bị thuyền nhanh nhẹ với vũ khí thủy chiến nên gặp bọn hải phỉ dễ dàng vây bắt Nhiệm vụ quan trọng Cai đội Thủy quân đến đảo sử dụng cọc gỗ Bộ Cơng chuẩn bị sẵn từ trước để đến đảo cắm mốc lưu dấu đến Vệ Giám thành nắm kỹ thuật đo đạc thủy trình kỹ thuật xây thành kiểu Vauban Pháp qua chuyến thường nhận nhiệm vụ khác đo đạc, vẽ đồ, dựng miếu, dựng bia đá, xây bình phong trồng Lính thợ chủ thuyền hai thành phần nắm kỹ thuật đóng sửa chữa tàu thuyền, họ nhận nhiệm vụ tu bổ, sửa chữa hỏng hóc tàu thuyền có Chuyến năm 1838, sử sách cịn ghi lại có tham gia Phái viên triều đình Khâm thiên giám, viên ngoại lang Công Thị vệ Có lẽ Khâm thiên giám ghi nhật ký khí tượng, thủy văn chuyến thời gian lưu trú đảo, giúp cho đoàn thuyền giảm thiểu tối đa nguy hiểm trở đất liền an toàn - Thành phần thứ hai tham gia đồn thuyền ngư dân am hiểu đường biển, có kinh nghiệm xứ Hồng Sa tỉnh tuyển chọn vào vị trí dẫn đường hay lái thuyền, họ người con, người cháu thành viên đội Hoàng Sa trước Riêng vị trí lái thuyền, viên dẫn đường ứng cử, tỉnh chấp thuận cấp cho viên lái thuyền Khi cần thiết triều đình cịn tuyển chọn lực lượng dân thuyền, dân phu sống ven biển tỉnh Bình Định - Trước chuyến đi, vua Minh Mệnh có chuẩn bị chu đáo từ việc rèn luyện kĩ biển cho lực lượng tham gia đồn thuyền, tuyển chọn người có kinh nghiệm xứ Hồng Sa, ơng cịn chuẩn bị trước vật kiện đề phịng tàu thuyền có cố hỏng hóc suốt chuyến hải trình dài ngày; ông ý, quan tâm động viên tinh thần cho thành viên tham gia đồn thuyền thơng qua việc tế lễ cầu gió cửa biển Những hoạt động triều thời Minh Mệnh năm thể rõ khả quản lý chặt chẽ vương triều, trách nhiệm vị vua giang sơn Tổ quốc nói chung biển đảo nói riêng - Hoạt động hải đội Hoàng Sa Trường Sa kiêm quản từ thời chúa Nguyễn tiếp tục hoàn thiện thời triều Nguyễn để thực chủ quyền khơng tranh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hàng trăm năm (thế kỷ XVII-XIX) độc đáo, hiệu quả, có khơng hai khu vực giới Đó không chứng độc đáo chủ quyền thực chủ quyền Việt Nam thời Chúa Nguyễn – Triều Nguyễn, mà cần ghi vào văn pháp lý quốc gia Việt Nam ngày (Luật Biển Việt Nam) – văn pháp lý quốc tế, điển hình cách thức cần thiết nhà nước/quốc gia có chủ quyền biển đảo 111 Hà Minh Hồng Về chuyến cơng vụ Hồng Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Gia Khánh (2013) Thủy quân triều Nguyễn thời Gia Long Minh Mệnh Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 7(447), 38–50 ISSN 0866–7497 [2] Đinh Thị Hải Đường (2014) Chính sách an ninh - phịng thủ vùng duyên hải triều Nguyễn đầu kỷ XIX (1802–1858) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 11(463), 26–38 ISSN 0866–7497 [3] Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Phương Nga (2016) Thủy quân nhà Nguyễn thời Vua Minh Mệnh Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 10(107), 46–56 ISSN 1013-4238 [4] Nội triều Nguyễn (1973) Khâm định Đại nam Hội điển sử lệ, tập Huế: Nxb Thuận Hóa [5] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập 2/3/4/5 Hà Nội: Nxb Giáo dục [6] Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2013) Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Trần Nam Tiến (2014) Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Nxb Văn hóa - Văn nghệ [8] Ủy ban Biên giới Quốc gia thuộc Bộ Ngoại giao (2013) Tuyển tập Châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hà Nội: Nxb Tri thức [9] Sở Văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ngãi (2013) Biển đảo Quảng Ngãi: lịch sử - kinh tế văn hóa Nxb Lao động [10] Trần Đức Anh Sơn (2014) Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Nxb Văn hóa - Văn nghệ 112 ... thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các chuyến cho biết gì? Mỗi năm/hàng năm/liên tục năm, vua Minh Mệnh cử đồn thuyền cơng vụ Hồng Sa Trường Sa làm cơng việc vương 104 Tạp chí... vào hạ tuần tháng trở đất liền vào thời điểm hạ tuần tháng hợp lí, nhiên có trường hợp dời lại ngày khởi hành ngày trở Công vụ vãng thám theo chu kỳ năm, năm lần, tùy thuộc vào thời tiết việc đồn... thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, có 12 văn (từ đến 16), phản ánh chuyến công vụ triều Nguyễn Hoàng Sa Trường Sa khoảng thời gian từ hạ tuần tháng đến hạ tuần tháng năm 1833

Ngày đăng: 19/12/2020, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w