1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết

26 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết Chuyên đề bài tập tiến hóa luyện thi đại học cực hay có lời gải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TIẾN HÓA LUYỆN THI ĐẠI HỌC CỰC HAY – CÓ LỜI GẢI CHI TIẾT I/ NHÂN TỐ TIẾN HĨA ĐỘT BIẾN Cơ sở lí luận: Đột biến làm cho gen phát sinh nhiều alen (A đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố A1, A2, A3 An) Giả sử1 locut có hai alen A a Trên thực tế xảy trường hợp sau: u Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u A a.Chẳng hạn, hệ xuất phát tần số tương đối alen A po Sang hệ thứ hai có u alen A bị biến đổi thành a đột biến Tần số alen A hệ là: p1 = po – upo = po(1-u) Sang hệ thứ hai lại có u số alen A lại tiệp tục đột biến thành a Tần số alen A hệ thứ hai là: P2 = p1 – up1 = p1(1-u) = po(1-u)2 Vậy sau n hệ tần số tương đối alen A là: pn = po(1-u)n Từ ta thấy rằng: Tần số đột biến u lớn tần số tương đối alen A giảm nhanh Như vậy, trình đột biến xảy áp lực biến đổi cấu trúc di truyền quần thể Áp lực trình đột biến biểu tốc độ biến đổi tần số tương đối alen bị đột biến Alen a đột biến thành A (đột biến nghịch) với tần số v a v A + Nếu u = v tần số tương đối alen giữ nguyên không đổi + Nếu v = u > → xảy đột biến thuận + Nếu u ≠ v; u > 0, v > → nghĩa xảy đột biến thuận đột biến nghịch Sau hệ, tần số tương đối alen A là: p1 = po – upo + vqo Kí hiệu biến đổi tần số alen A ∆p Khi ∆p = p1 – po = (po – upo + vqo) – po = vqo - upo Tần số tương đối p alen A q alen a đạt cân số lượng đột biến A→ a a → A bù trừ cho nhau, nghĩa ∆p = vq = up Mà q = 1- p → up = v(1 – p) ↔ up + vp = v ↔ p  v u q uv uv Các dạng tập - Dạng 1: Biết tỉ lệ kiểu hình → xác định tần số alen, tần số phân bố kiểu gen trạng thái cân quần thể sau xảy đột biến - Dạng 2: Biết số lượng alen số lượng alen đột biến → xác định tần số đột biến gen thuận nghịch - Dạng 3: Biết tần số đột biến thuận nghịch, tổng số cá thể → Xác định số lượng đột biến BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài 1: Một quần thể động vật 5.104 Tính trạng sừng dài gen A quy định, sừng ngắn gen a quy định Trong quần thể có số gen A đột biến thành a ngược lại, với số lượng bù trừ Tìm số đột biến Biết A đột biến thành a với tần số v, với u = 3v = 3.10-3 Giải: Gọi : p tần số alen A q tần số alen a -Tổng số alen quần thể: 5.104 x = 105 (alen) -Tần số alen trội, lặn có cân thiết lập: u 3v = 0,75  u  v 3v  u +Tần số alen a : qa = +Tần số alen A : pA = 1- 0,75 = 0,25 -Số lượng alen quần thể: +Số lượng alen A là: 0,25 105 = 2,5.104 +Số lượng alen a là: 0,75 105 = 7,5.104 -Số lượng đột biến thuận đột biến nghịch 3.10-3 x 2,5.104 = 75 (alen) 10-3 x 7,5.104 = 74 (alen) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 2:Quần thể ban đầu có 1000000 alen A a Tốc độ đột biến alen A 3.10-5, alen a 10-5 Khi cân quần thể có số lượng alen bao nhiêu? Cho biết khơng tính áp lực nhân tố khác làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể? Trong quần thể gồm 2.105 alen Tần số alen a 25% Khi quần thể có alen A bị đột biến thành a 11 alen a đột biến thành A tần suất đột biến trường hợp bao nhiêu? Bài 3: Trong quần thể có 106 cá thể Tần số alen a = 15 % Trong quần thể có alen A bị đột biến thành a alen a đột biến thành A tần số đột biến trường hợp Giả thiết quần thể ban đầu cân Bài 4: Giả sử lơcut có alen A a, hệ ban đầu có tần số tương đối alen A p0 Quá trình đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5 a) Để p0 giảm phải cần hệ? b) Từ em có nhận xét vai trị q trình đột biến tiến hố? Giải a)Vì đột biến diễn theo chiều thuận, nên ta có: pn = po (1- u)n đó: pn: tần số alen trội (A) hệ pn ; po: tần số alen trội (A) hệ po ; u: tốc độ đột biến theo chiều thuận; n: số hệ => po = po (1- 10-5)n 0,5 = (1-10-5)n ln0,5 = ln (1-10-5).n => n = ln 0,5 ≈ 69.000 hệ ln(1  105 ) b) Nhận xét vai trò trình đột biến tiến hóa: gây áp lực khơng đáng kể cho q trình tiến hóa Bài 5:1.a) Thế áp lực trình đột biến? b) Giả thiết đột biến thuận (A  a) với tần số u, đột biến nghịch (a  A) với tần số v - Nếu v = u > làm cho tần số A giảm dần Qui ước tần số alen A hệ khởi đầu p0, lập cơng thức tính tần số pn alen A sau n hệ - Nếu u > v > 0, tần số tương đối alen A a đạt cân nào? Khi tần số tương đối alen A alen a tính nào? Giải a) Sự ảnh hưởng số lượng đột biến đến tỉ lệ kiểu gen tần số alen quần thể gọi áp lực trình đột biến b) * Nếu v = u > - Tần số alen A hệ p1 là: p1 = p0 – u.p0 = p0(1-u) (1) - Tần số alen A hệ p2 là: p2 = p1 – u.p1 = p1(1-u) (2) - Thay (1) vào (2) ta có: p2 = p0(1-u).(1-u) = p0(1-u)2  Sau n hệ, tần số alen A là: pn = p0(1-u)n * Nếu u > v > 0, tần số tương đối alen A a đạt cân số lượng đột biến thuận nghịch bù trừ cho (tức v.qa = u.pA) Khi tstđ alen tính sau: v.q = u.p mà p = 1- q; v.q = u(1-q)  v.q = u – u.q  v.q + u.q = u  qa = u/u+v Tương tự ta có: pA = v/u+v II/ NHÂN TỐ TIẾN HÓA DI – NHẬP GEN p = M (P - p) - p tần số tương đối gen A quần thể nhận - P tần số tương đối gen A quần thể cho - M tỷ lệ số cá thể nhập cư - p lượng biến thiên tần số alen quần thể nhận Có thể tổng quát sau: p(A) =(mp1 + np2 ) : (m+n) q(a) =(mq1 + nq2 ) : (m+n) = - p Với : m: tổng số cá QT nhập cư trước thời điểm nhập cư n: số cá thể đến nhập cư p1(q1): tần số A(a) QT nhập cư trước thời điểm nhập cư p2(q2): tần số A(a) QT đến nhập cư Bài (3,0 điểm) a) Thế áp lực trình đột biến? b) Giả thiết đột biến thuận (A  a) với tần số u, đột biến nghịch (a  A) với tần số v - Nếu v = u > làm cho tần số A giảm dần Qui ước tần số alen A hệ khởi đầu p0, lập công thức tính tần số pn alen A sau n hệ - Nếu u > v > 0, tần số tương đối alen A a đạt cân nào? Khi tần số tương đối alen A alen a tính nào? a) Nêu hình thức di-nhập gen phổ biến nhóm sinh vật: dương xỉ nấm, thực vật có hoa, động vật nước thụ tinh ngoài, lớp thú b) Cho biết tần số tương đối alen A quần thể Y 0,8; quần thể X 0,3 Số cá thể quần thể Y 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y 400 Hãy xác định tần số py alen A quần thể Y hệ sau di-nhập Giải: a) Sự ảnh hưởng số lượng đột biến đến tỉ lệ kiểu gen tần số alen quần thể gọi áp lực trình đột biến b) * Nếu v = u > - Tần số alen A hệ p1 là: p1 = p0 – u.p0 = p0(1-u) (1) - Tần số alen A hệ p2 là: p2 = p1 – u.p1 = p1(1-u) (2) - Thay (1) vào (2) ta có: p2 = p0(1-u).(1-u) = p0(1-u)2  Sau n hệ, tần số alen A là: pn = p0(1-u)n * Nếu u > v > 0, tần số tương đối alen A a đạt cân số lượng đột biến thuận nghịch bù trừ cho (tức v.qa = u.pA) Khi tstđ alen tính sau: v.q = u.p mà p = 1- q; v.q = u(1-q)  v.q = u – u.q  v.q + u.q = u  qa = u/u+v Tương tự ta có: pA = v/u+v a) Các hình thức di-nhập gen: - Dương xỉ nấm: phát tán bào tử - Thực vật bậc cao: phát tán hạt phấn, quả, hạt - Động vật nước thụ tinh ngoài: di cư cá thể, phát tán giao tử theo nước - Lớp thú: di cư cá thể b) - Tốc độ di nhập gen: m = 400/(1600 + 400) = 0,2 - Sau hê, lượng biến thiên tần số tương đối alen A quần thể nhận Y là: p = 0,2 (0,3 – 0,8) = - 0,1 Như vậy, tần số tương đối alen A quần thể nhận giảm xuống còn: pY = 0,8 – 0,1 =0,7 Bài 2: Tần số tương đối gen A quần thể I 0,8; quần thể II 0,3.Tốc độ di- nhập gen A từ quần thể (II) vào quần thể (I) 0,2 Tính lượng biến thiên tần số tương đối gen A Lời giải: Tỉ lệ số cá thể nhập cư, lượng biến thiên tần số gen A quần thể nhận (I) là: ∆p = 0,2(0,3-0,8) = - 0,1 Giá trị cho thấy tần số A quần thể nhận (I) giảm 0,1 Sự du nhập đột biến Lý thuyết: Một quần thể ban đầu gồm cá thể có kiểu gen AA quần thể có alen A Quần thể có thêm alen a q trình đột biến A → a xảy nội quần thể nhận a du nhập từ quần thể khác tới thông qua phát tán giao tử hay di cư cá thể có mang đột biến a Sự du nhập đột biến nguyên nhân làm thay đổi vốn gen quần thể Khi tần số a sau xảy du nhập gen tính theo cơng thức: q1= n.qn+m.qm qn tần số alen a trước có du nhập qm tần số alen a phận mới du nhập n m tỉ lệ so sánh kích thước quần thể phận du nhập(n+m=1) Đối với quần thể lớn du nhập đột biến không ảnh hưởng đáng kể tới thay đổi cấu trúc di truyền quần thể Bài 3:Trong một quần thể có 16% mắt xanh, 20% số người di cư đến quần thể chỉ có 9% số người mắt xanh Giả sử mắt xanh gen lặn quy định thuộc nhiễm sắc thể thường Tính tần sớ alen mắt xanh của quần thể mới? Lời giải: Gọi a gen quy định kiểu hình mắt xanh Vì quần thể ngẫu phối nên Sự du nhập gen lặn a vào quần thể làm cho quần thể có tần số alen a q1= n.qn+m.qm qn tần số alen a trước có du nhập = 0,4 qm tần số alen a phận mới du nhập = 0,3 n m tỉ lệ so sánh kích thước quần thể nhóm du nhập, theo giá trị n = 0,8 m = 0,2 Thay giá trị vào biểu thức ta có tần số alen mắt xanh quần thể mới q1= 0,8.0,4 + 0,2.0,3 = 0,38 Bài 4: a) Nêu hình thức di-nhập gen phổ biến nhóm sinh vật: dương xỉ nấm, thực vật có hoa, động vật nước thụ tinh ngoài, lớp thú b) Cho biết tần số tương đối alen A quần thể Y 0,8; quần thể X 0,3 Số cá thể quần thể Y 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y 400 Hãy xác định tần số py alen A quần thể Y hệ sau di-nhập GIẢI a) Các hình thức di-nhập gen: - Dương xỉ nấm: phát tán bào tử - Thực vật bậc cao: phát tán hạt phấn, quả, hạt - Động vật nước thụ tinh ngoài: di cư cá thể, phát tán giao tử theo nước - Lớp thú: di cư cá thể b) - Tốc độ di nhập gen: m = 400/(1600 + 400) = 0,2 - Sau hê, lượng biến thiên tần số tương đối alen A quần thể nhận Y là: p = 0,2 (0,3 – 0,8) = - 0,1 Như vậy, tần số tương đối alen A quần thể nhận giảm xuống còn: p Y = 0,8 – 0,1 =0,7 Bài 5: Một sơng có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) phía quần thể nhỏ nằm cuối dòng hịn đảo (quần thể đảo) Do nước chảy xi nên ốc di chuyển từ quần thể đến quần thể đảo mà không di chuyển ngược lại Xét gen gồm hai alen: A a Ở quần thể có pA =1, quần thể đảo có pA= 0,6 Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, có 12% số cá thể quần thể a Tính tần số tương đối alen quần thể sau di cư b Quần thể sinh sản Vì lí xảy trình đột biến: A  a, với tốc độ 0,3% Khơng có đột biến ngược - Tính tần số tương đối alen hệ quần thể Giải: a - Ta có: Quần thể có pA= 1, quần thể đảo: pA= 0,6 Quần thể di cư đến quần thể đảo chiếm 12% quần thể Vậy quần thể đảo chiếm 88% quần thể - Quần thể đảo (sau di cư) có tần số tương đối alen là: pmới = 12% x + 88% x 0,6 = 0,648 qmới = 1- pmới = 1- 0,648 = 0,352 b - Tần số đột biến: A thành a là: 0,3% Tần số alen sau đột biến pA= 0,648 - (0,3% x 0,648) = 0,646 qa = - 0,646 = 0,354 Câu 5: Xét gen có alen A alen a Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống vườn thực vật có tần số alen A 0,9 Một quần thể sóc khác sống khu rừng bên cạnh có tần số alen 0,5 Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực vật để tìm thức ăn hịa nhập vào quần thể sóc vườn thực vật a)Tính tần số alen A alen a quần thể sóc sau di cư mong đợi bao nhiêu? b)Ở quần thể sóc vườn thực vật sau di cư, giả sử tần số đột biến thuận (Aa) gấp lần tần số đột biến nghịch (aA) Biết tần số đột biến nghịch 10-5 Tính tần số alen sau hệ quần thể sóc c)Giả sử tần số alen (a) quần thể sóc sống quần thể rừng 0,2575 0,5625 quần thể hỗn hợp(sau nhập cư), cho biết tốc độ nhập cư 0,1 Tính tần số alen (a) quần thể sóc vườn thực vật ban đầu? Nợi dung giải Số điểm a) Ở quần thể vườn thực vật số cá thể sóc mang alen A là: 180 x 0,9=162 cá thể Ở quần thể rừng số cá thể sóc mang alen A di cư sang quần thể vườn thực vật là: 0,5x 60 = 30 cá thể 0,5 điểm Vậy tổng cá thể mang alen A quần thể sóc vườn thực vật sau di cư : 162 + 30 = 192 cá thể Tổng số cá thể sóc ường thực vật: 180 + 60 = 240 cá thể điểm 192  0,8 , tần số alen a = 1- 0,8 = 0,2 240 b)pA = vq – up = (10-5 x 0,2) – (5.10-5 x 0,8) = -3,8.10-5 qa = up – vq = (5.10-5 x 0,8) – (10-5 x 0,2) = 3,8.10-5 Vậy tần số alen A alen a sau thể hệ là: pA=0,8 - 3,8.10-5 qa = 0,2 + 3,8.10-5 c) m = 0,1; qm = 0,2575; q’ = 0,5625 Ta có phương trình: (q '  mqm ) (0,5625  0,1x0, 2575) (q  q ' ) q  m   0,5964 (q  qm ) (1  m)  0,1 Vậy tần số alen (a) là: 0,5964 Tần số alen A = điểm điểm 0,5 điểm điểm Bài 6: Cho QT lồi,kích thước QT gấp đơi QT QT có TS alen A=0,3, QT có TS alen A=0,4 Nếu có 10% cá thể QT di cư qua QT 20% cá thể QT di cư qua QT TS alen A QT là: A 0,35 0,4 B 0,31 0,38 C 0,4 0,3 D và=0,35 Giải: Gọi N1 , p1 , N2 , p2 số lượng cá thể (kích thước ) QT và theo gt N1 =2 N1 TS alen p sau xuất nhập cư QT: * QT1: p(1) = [(p1x 9N1/10) +(p2x 2N2/10) ] / [9N1/10 +2N2/10] = 0,31 * QT2: p(2)= [(p1x N1/10) +(p2x 8N2/10) ] / [N1/10 +8N2/10] = 0,38 (Đáp án B) Bài 7:Một QT sóc sống vườn thực vật có 160 có TS alen B = 0,9 Một QT sóc khác sống rừng bên cạnh có TS alen 0,5 Do mùa đơng khắc nghiệt đột ngột, 40 sóc trưởng thành từ QT rừng chuyển sang QT sóc vườn tìm ăn hòa nhập vào QT vườn, TS alen B sau di cư ? A 0,70 B 0,90 C 0,75 D 0,82 Giải:Xét QT ban đầu: Số allele B là: 0.9.160.2 = 288 ; số allele b là: (1-0,9).160.2 = 32 Xét nhóm cá thể nhập cư: Số allele B = số allele a = 0,5.40.2 = 40 QT vườn sau nhập cư: Số allele B = 288+40 = 328 ; số allele b = 40+32=72 TS allele B QT sau nhập cư là: 328/(328+72) = 0,82 Bài 8: Trong quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tử chuyển động nhanh enzim 0,7 tần số len quy định cấu tử chuyển động chậm 0,3 Có 90 bướm từ quần thể nhập cư đến quần thể có q= 0,8 Tần số alen quần thể A p= 0,7; q= 0,3 B p= 0,25; q= 0,75 C p= 0,75; q= 0,25 D p= 0,3; q= 0,7 Giải: Số lượng cá thể ban đầu QT nhập =900, SL cá thể QT xuất cư khong cần thiết mà cần SL cá thể xuất cư tần số alen Ta có: p = (N1p1 + N2p2)/(N1 + N2) = (90.0,7 + 900.0,2)/(90+900) = 0,245 = 0,25 => q = 0,75 Một cách giải khác với dạng Bài 9: Trong quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh enzim 0,6 tần số alen (q) quy đinh tác động chậm 0,4 90 bướm từ quần thể khác di cư vào quần thể bướm di cư có tần số alen quy định tác động chậm enzim 0,8 Tính tần số alen quần thể Giải: + Với 900 bướm, tổng số alen quần thể ban đầu 2x900=1800 Số alen nhanh=1800 x0,6=1080 Số alen chậm=1080 x 0,4=720 + Trong quần thể di cư, tổng số alen= 2x90=180 Số alen nhanh=180 x 0,2=36 Số alen chậm=180 x 0,8=144 1080  36 Do tần số alen nhanh quần thể p= =0,56 1800  180 III/ NHÂN TỐ TIẾN HĨA GIAO PHỐI KHƠNG NGẪU NHIÊN (THÊM GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN) Cơ sở lí luận: Ngẫu phối khơng hoàn toàn quần thể vừa ngẫu phối vừa nội phối Nội phối làm tăng tỷ lệ đồng hợp tử với mức giảm tỷ lệ dị hợp tử Nội phối làm thay đổi tần số kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.Tần số thể đồng hợp tử cao lý thuyết kết nội phối Nếu quần thể có f cá thể nội phối tần số kiểu gen (p2 + fpq)AA + (2pq – 2fpq)Aa + (q2 + fpq)aa Hệ số nội phối tính bằng: 1- [(tần số dị hợp tử quan sát được)/(tần số dị hợp tử theo lý thuyết)] Hay (tần số dị hợp tử theo lý thuyết – tần số dị hợp tử quan sát được)/tần số dị hợp tử theo lý thuyết Các dạng tập BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Trong quần thể yến mạch hoang dại, tần số đồng hợp tử trội, dị hợp tử đồng hợp tử lặn tương ứng là: 0,67; 0,06 0,27 Hãy tính hệ số nội phối quần thể Giải Tần số alen: p = 0,67 + (1/2)(0,6) = 0,7; q = – 0,7 = 0,3 Tần số dị hợp tử theo lý thuyết: 2pq = 2(0,3)(0,7) = 0,42 Hệ số nội phối = – (0,06/0,42) = 0,86 Bài 2: Một quần thể có tần số alen A 0,6 Giả sử ban đầu quần thể đạt trạng thái cân di truyền Sau số hệ giao phối thấy tần số kiểu gen aa 0,301696 Biết quần thể xảy nội phối với hệ số 0,2 Tính số hệ giao phối? Giải Tần số alen a 0,4 Do quần thể đạt trạng thái cân nên cấu trúc quần thể là: 0,301696AA+ 0,48Aa + 0,16aa = Sau số hệ giao phối, tần số aa là: 0,301696 => Tần số kiểu gen aa tăng là: 0,301696 - 0,16 = 0,141696 => Tần số Aa giảm là: 0,141696 x = 0,283392 Tần số Aa sau n hệ giao phối là: 2pq(1 - f)n = 0,48(1 - f)n = 0,48.0,8n  Tần số Aa giảm là: 0,48 – 0,48.0,8n = 0,283392  n = Vậy hệ số giao phối BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài : Một quần thể ngẫu phối có tần số alen sau: p(A) = 0,7; q(a) = 0,3.Giả sử quần thể ban đầu đạt trạng thái cân di truyền Sau hệ giao phối cấu trúc di truyền quần thể sau: 0,65464 AA + 0,09072 Aa + 0,25464 aa = Biết xảy tượng nội phối Tính hệ số nội phối? * Trường hợp giao phối có lựa chọn: làm cho tỉ lệ kiểu gen tần số alen bị thay đổi qua hệ Ví dụ: Bài 4: Ở quần thể cá đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec có tỉ lệ cá màu xám : cá màu đỏ = 1:24 Nếu xảy hiện tượng giao phối có lựa chọn (chỉ có những cùng màu giao phối với nhau) qua thế hệ Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ hai Biết gen quy định màu đỏ trội hoàn toàn so với màu xám, gen nằm nhiễm sắc thể thường Lời giải: Gọi A quy định màu đỏ, a quy định màu xám tần số alen A p, tần số alen a q Vì quần thể ở trạng thái cân nên q2 = 1/25 → q = 0,2 ; p = 1-0,2 = 0,8 Cấu trúc di truyền quần thể là: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = Quần thể xảy giao phối có lựa chọn sau hệ: P: (màu đỏ ×màu đỏ)0,96 = (0,6667 AA : 0,3333 Aa) × (0,6667 AA : 0,3333 Aa) 0,96 → F1: (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0267 aa) P: (màu xám x màu xám)0,04 = (aa x aa) 0,04 → F1: 0,04 aa Thế hệ F1 thu (0,6666 AA : 0,2667 Aa : 0,0667 aa) F1x F1: (màu đỏ x màu đỏ)0,9333 = (0,7142 AA : 0,2858 Aa) × (0,7142 AA : 0,2858 Aa) 0,9333 → F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0190 aa) F1x F1: (màu xám x màu xám)0,0667 → F2:0,0667 aa Vậy cấu trúc di truyền quần thể F2: (0,6856 AA : 0,2286 Aa : 0,0857 aa) Bài 5: Có đột biến lặn NST thường làm cho mỏ gà dài mỏ Những gà mổ thức ăn nên yếu ớt Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu 1500 gà con, có 15 gà biểu đột biến Giả sử khơng có đột biến xảy ra, cho biết có gà bố mẹ dị hợp tử đột biến trên? A 15 B C 40 D BL: ngẫu phối=> đời Taa=15/1500=0,01 =>Ta=0,1=1/2.TAa đời bố mẹ => TAa đời bố mẹ=0,2 tương ứng 40 gà 200 gà có 100 cặp Hoac C2: Gọi n số cá thể bố mẹ dị hợp (trong số 100 cặp =200 con) => TS q = n/2x200 = n/400 (1) theo gt q2 = 15/1500=1/100 => q = 1/10 (2) Từ (1) (2) => n= 40 Bài 6:Một QT TTCB gen gồm alen A a, P(A) = 0,4 Nếu q trình chọn lọc đào thải cá thể có KG aa xảy với áp lực S = 0,02 CTDT QT sau xảy áp lực chọn lọc: A 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa B 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa C 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa GIẢI:Tan so KG AA=0,4^2=0,16 Aa=2*0,4*0,6=0,48 aa=0,6^2=0,36 qu trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy với áp lực S = 0,02 aa=0,36-0,02*0,36=0,3528 sau chon loc Tan so KG aa=0,3528/(0,16+0,48+0,3528)=0,3551 IV/ NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Cơ sở lí luận: a Giá trị thích nghi hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu chọn lọc tự nhiên phân hoá khả sinh sản tức khả truyền gen cho hệ sau Khả đánh giá hiệu suất sinh sản, ước lượng số trung bình cá thể hệ So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu w), phản ánh mức độ sống sót truyền lại cho hệ sau kiểu gen (hoặc alen) Ví dụ: kiểu hình dại trội (AA Aa để lại cho đời sau 100 cháu mà kiểu hình đột biến lặn (aa) để lại 99 cháu, ta nói giá trị thích nghi alen A 100% (w A = 1) giá trị thích nghi alen a 99% (wa = 0,99) Sự chênh lệch giá trị chọn lọc alen (trội lặn) dẫn tới khái niệm hệ số chọn lọc (Salective coeffcient), thường kí hiệu S Hệ số chọn lọc phản ánh sự chênh lệch giá trị thích nghi alen, phản ánh mức độ ưu alen với trình chọn lọc Như ví dụ thì S = wA – wa = – 0,99 = 0,01 + Nếu wA = wa → S = 0, nghĩa giá trị thích nghi alen A a tần số tương đối alen A a quần thể không đổi + Nếu wA = 1, wa = → S=1, nghĩa thể có kiểu gen aa bị đào thải hồn tồn đột biến a gây chết bất dục ( không sinh sản được) Như vậy, giá trị S lớn tần số tương đối alen biến đổi nhanh hay nói cách khác, giá trị hệ số chọn lọc (S) phản ánh áp lực chọn lọc tự nhiên b Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội - Giả sử quần thể có loại giao tử A giao tử mang alen a - Nếu CLTN chống lại giao tử mang mang alen a với hệ số chọn lọc S => Giá trị thích nghi W a = - S + Tần số alen A trước chọ lọc: p + Tổng tần số giao tử trước chọn lọc: p + S Trường hợp - q1  S=1 q(1  Sq) q(1  q) q   2 - Sq 1- q 1 q - Các hệ 0,1,2, ,n q0 q0 q q q0 q0 q0  q0  q0 q1  ; q2     ; q3  ; qn  q  q  q0  q1   2q0  3q0  nq0  q0  q0 (n.q0  1)qn  q0  (n.q0  1)  q0 q  qn q  qn 1  n.q0  n   qn qn qn q0 qn q0 Chọn lọc: Loại bỏ alen lặn aa Bài tập: Nếu QTGP trạng thái cân ,xét một gen với tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc s =1.Sự thay đổi tần số alen qua hệ nào? Chứng minh Số thế AA Aa aa p(A) q(a) hệ CL p02 2p0q0 q02 p0 q0 p1 2p1q1 q12 p02 + p0q0 / p02+ 2p0q0 = p0q0 / p02+ 2p0q0 = p0 + q0 / p0 + 2q0 q0 / p0 + 2q0 p22 2p2q2 q22 p12 + p1q1 / p12+ 2p1q1 = p1q1 / p12+ 2p1q1 = p0 + 2q0 / p0 + 3q0 q0 / p0 + 3q0 p32 2p3q3 q32 p22 + p2q2 / p22+ 2p2q2 = p2q2 / p22+ 2p2q2 = p0 + 3q0 / p0 + 4q0 q0 / p0 + 4q0 2 pn 2pnqn qn p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / p0 + (n+1)q0 = n 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q0 / 1+ nq0 CÔNG THỨC TỔNG QUÁT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TẦN SỐ ALEN TRONG TRƯỜNG HỢP CHỌN LỌC CÁC ALEN LẶN TRONG QTNP QUA NHIỀU THẾ HỆ Nếu QTGP trạng thái cân tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc( s =1) : Tần số alen trội lặn sau n hệ chịu sự chọn lọc là: p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / 1+ nq0 * Ví dụ: Tần số alen a ban đầu 0,96 Quá trình chọn lọc pha lưỡng bội diễn qua 16 hệ làm tần số alen a giảm xuống bao nhiêu? Cho biết hệ số chọn lọc S = GIẢI Tần số alen lặn sau 16 hệ chọn lọc là: q(a) = q0 / 1+ nq0 = 0,96 / +16 x 0,96 e Sự cân đột biến chọn lọc: Sự cân áp lực chọn lọc áp lực đột biến đạt số lượng đột biến xuất thêm bù trừ cho số lượng đột biến bị chọn lọc loại trừ * Trường hợp 1: Alen đột biến trội tăng lên với tần số u chịu tác động áp lực chọn lọc S 11 Thế cân alen quần thể đạt số lượng alen đột biến xuất số alen A bị đào thải đi, tần số alen đột biến A xuất phải tần số alen A bị đào thải đi, tức là: u Nếu S = → p = u nghĩa A gây chết Lúc tần số kiểu hình S xuất biểu thị đột biến u = p.S → p = * Trường hợp 2: Các alen đột biến lặn tăng Nếu alen lặn khơng ảnh hưởng đến kiểu hình dị hợp cách rõ rệt, chúng tích luỹ quần thể lúc biểu thể đồng hợp Thế cân đạt tần số alen xuất đột biến tần số alen bị đào thải mà cá thể bị đào thải có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ q2 → tần số alen a bị đào thải là: q2 S Vậy quần thể cân khi: u = q2 S → q2 = u u q S S Các dạng tập BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài 1: Một quần thể trạng thái cân gen có alen A, a Trong tần số p = 0,4 Nếu trình chọn lọc đào thải thể có kiểu gen aa xảy với áp lực S = 0,02 Hãy xác định cẩu trúc di truyền quần thể sau xảy chọn lọc Giải: - Quần thể cân di truyền, nên ta có: pA + qa = → qa = – 0,4 = 0,6 - Cấu trúc di truyền quần thể cân là: (0,4)2AA + 2(0,4 x 0,6)Aa + (0,6)2aa = → 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa -Sau chọn lọc tỉ lệ kiểu gen aa lại là: 0,36 (1 – S) = 0,36(1 – 0,02) = 0,3528 Mặt khác, tổng tỉ lệ kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 + 0,36(1 – S) = 0,9928 - Vậy cấu trúc di truyền quần thể xảy chọn lọc là: 0,3528 0,16 AA : 0,483Aa : aa ↔ 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa 0,9928 0,9928 Bài 2: Trên quần đảo biệt lập có 5800 người sống, dó có 2800 nam giới số có 196 nam bị mù màu xanh đỏ Kiểu mù màu gen lặn r nằm NST X kiểu mù màu khơng ảnh hưởng tới thích nghi cá thể Khả có phụ nữ đảo bị mù màu xanh đỏ bao nhiêu? Giải Gọi p tần số alen A (p +q = 1; p, q > 0); q tần số alen a Cấu trúc di truyền nam: pXAY + qXaY = Theo bài: qXaY = 196  0,07 => p = – 0,07 = 0,93 2800 Cấu trúc di truyền nữ: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 12  0,8649.XAXA + 0,1302.XAXa + 0,0049XaXa =  Tần số cá thể nữ bình thường là: 0,8649 + 0,1302 = 0,9951 => Tần số để 3000 cá thể nữ bình thường là: 0,99513000 =>Tần số để có phụ nữ bị bệnh mù màu là: - 0,99513000 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 3: Giả sử quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen: - Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa - Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa a) Xác định cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân b) Sau quần thể đạt trạng thái cân di truyền, điều kiện sống thay đổi, cá thể có kiểu gen aa trở nên khơng có khả sinh sản Hãy xác định tần số alen quần thể sau hệ ngẫu phối Bài 4: Trong quần thể thực vật lưỡng bội sống năm đảo, tần số alen năm 1999 p (A) = 0,90 q(a) = 0,10 Giả sử quần thể có 50 vào thời điểm năm 2000 khả alen a bị (nghĩa p(A) = 1) ngẫu phối năm 1999 2000 bao nhiêu? Bài 5: Để làm giảm tần số alen a từ 0.98 xuống 0.04 tác động chọn lọc pha lưỡng bội cần hệ biết khơng có ảnh hưởng đột biến yếu tố khác chọn lọc hệ số chọn lọc KH lặn S = GIẢI Ta hiểu trình CL xảy QT ngẫu phối có cân Gọi tần số alen lặn hệ ban đầu q0 , hệ n qn Ta có: n = 1/qn – 1/q0 = 1/0,04 – / 0,98 ≈ 24 Vậy số hệ chọn lọc: n = 24 Bài 6:: Một gen có alen,ở hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8 Sau hệ chọn lọc loại bỏ hồn tồn kiểu hình lặn khỏi quần thể tần số alen a quần thể là: A 0,186 B 0,146 C 0,160 D 0,284 công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,16 Bài 7: Trong quần thể đặc biệt tần số alen trước sau đột biến xảy sau: AA Aa aa Tần số trước có chọn lọc (Fo) 0,25 0,5 0,25 Tần số sau có chọn lọc (F1) 0,35 0,48 0,17 a) Xác định giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới sinh sản) kiểu gen b) Xác định biến đổi (lượng biến thiên) tần số alen A a sau hệ chọn lọc Từ có nhận xét tác động chọn lọc alen? Giải a) Giá trị thích nghi kiểu gen: 13 Kiểu gen AA: 1, 0, 48 0,96 0,35 = 1,4  = 1; Kiểu gen Aa = = 0,96  = 0,685; 1, 0, 25 1, 0,5 0,17 0, 68 = 0,68  = 0,485 0, 25 1, b) Lượng biến thiên tần số alen A a: - Trước chọn lọc: p(A) = 0,5; q(a) = 0,5 Sau chọn lọc: p(A) = 0,59; q(a) = 0,41 - Lượng biến thiên: Tần số alen A: 0,59- 0,50 = 0,09; Tần số alen a: 0,41- 0,50 = - 0,09  Chọn lọc tự nhiên đào thải alen a, bảo tồn tích luỹ alen A Bài 8: Giá trị thích nghi kiểu gen quần thể bướm sâu đo bạch dương sau: Kiểu gen AA Aa aa Giá trị thích nghi 1,00 1,00 0,20 Quần thể chịu tác động hình thức chọn lọc nào? Nêu đặc điểm hình thức chọn lọc Bài 9: Giả sử lơcut có alen A a, hệ ban đầu có tần số tương đối alen A p0 Quá trình đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5 a) Để p0 giảm phải cần hệ? b) Từ em có nhận xét vai trị q trình đột biến tiến hoá? Giải Kiểu gen aa = * Quần thể chịu tác động hình thức chọn lọc vận động * Đặc điểm hình thức chọn lọc vận động: - Diễn điều kiện sống thay đổi theo hướng xác định  hướng chọn lọc thay đổi - Kết quả: đặc điểm thích nghi cũ thay đặc điểm thích nghi thích nghi hồn cảnh Giải a)Vì đột biến diễn theo chiều thuận, nên ta có: pn = po (1- u)n đó: pn: tần số alen trội (A) hệ pn ; po: tần số alen trội (A) hệ po ; u: tốc độ đột biến theo chiều thuận; n: số hệ => po = po (1- 10-5)n 0,5 = (1-10-5)n ln0,5 = ln (1-10-5).n => n = ln 0,5 ≈ 69.000 hệ ln(1  105 ) b) Nhận xét vai trò q trình đột biến tiến hóa: gây áp lực khơng đáng kể cho q trình tiến hóa Bài 10: a Phát biểu định luật Hacđi - Vanbec b Một quần thể động vật giao phối có số lượng cá thể giá trị thích nghi kiểu gen sau: Kiểu gen AA Aa aa Số lượng cá thể 500 400 100 Giá trị thích nghi 1,00 1,00 0,00 - Tính tần số alen A, a cho biết quần thể có cân di truyền không? - Quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen khỏi quần thể? Tốc độ đào thải alen nhanh hay chậm? Vì sao? Alen có hẳn khỏi quần thể khơng? Vì sao? (Biết 100% số cá thể có kiểu gen aa bị chết độ tuổi trước sinh sản) Giải: a.Phát biểu định luật Hacdi- Vanbec b.- Tần số alen: Tỷ lệ kiểu gen quần thể ban đầu là: 0,50AA + 0,40 Aa + 0,10 aa Tần số alen A (pA ) = 0,50 + 0,40/2 = 0,70 Tần số alen a (qa ) = 1- 0,70 = 0,30 14 Quần thể khơng cân di truyền Giải thích Quần thể cân có tỷ lệ kiểu gen là: (pA +qA)2 = ( 0,70 + 0,30)2 = 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa =1 Quần thể bị chọn lọc theo hướng đào thải alen lặn khỏi quần thể Tốc độ đào thải alen nhanh giá trị thích nghi A =1 , giá trị thích nghi a = Alen a khơng hẳn khỏi quần thể gen lặn tồn thể trạng thái dị hợp tử, nên alen a tồn quần thể Bài 11:: Một gen có alen,ở hệ XP,TS alen A = 0,2 ; a = 0,8 Sau hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn KH lặn khỏi QT TS alen a QT là: A 0,186 B 0,146 C 0,160 D 0,284 Áp dụng công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,8/1+5x0,8 = 0,16 Bài 12: Có đột biến lặn NST thường làm cho mỏ gà dài mỏ Những gà mổ thức ăn nên yếu ớt Những chủ chăn nuôi thường xuyên phải loại bỏ chúng khỏi đàn Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thường, người chủ thu được1500 gà con, có 15 gà biểu đột biến Giả xử ko co đột biến xảy ra, cho biết có gà bố mẹ dị hợp tử ĐB trên? A 20 B 28 C 32 D 40 Gọi số cá thể bố mẹ dị hợp (Aa) = n → số cá thể ĐH (AA) = 200-n (100 cặp =200 cá thể) theo gt ta có cấu trúc QT NP nAa + (200-n)AA X nAa + (200-n)AA → TS q = n/2x200 = n/400 (1) theo gt q2 = 15/1500=1/100→q = 1/10 (2) Từ (1) (2) → n= 40 Bài 13: Một QT TTCB gen gồm alen A a, P(A) = 0,4 Nếu trình chọn lọc đào thải cá thể có KG aa xảy với áp lực S = 0,02 CTDT QT sau xảy áp lực chọn lọc: A 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3553 aa B 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa C 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa Ban đầu: P0 : 0,16AA +0,48Aa +0,36aa Sau CL→P1 = p2+2pq+q2(1-S) => 0,16AA +0,48Aa +0,36(1-0,02)aa = 0,1612AA +0,4835Aa +0,3553aa (A) Bài 14: Một QT có TS alen pA = 0,3 qa = 0,7 Khi kích thước QT bị giảm cịn 50 cá thể xác suất để alen trội A bị biến hoàn toàn khỏi QT bao nhiêu? A 0,7100 B 0,350 C 0,750 D 1- 0,750 Nghĩa QT có alen a (ở CLTN mà xác suất tổ hợp hoàn toàn ngẫu nhiên alen a với nhau) 15 XS để có cá thể kg (aa) = 0,72 →Xác suất để 50 cá thể có KG aa =(0,72)50 =(0,7)100 Bài 15:Một QT có TS alen p(A) = 0,3 q(a) = 0,7 Khi kích thước QT bị giảm cịn 50 cá thể xác suất để alen trội A bị biến hoàn toàn khỏi QT bao nhiêu? A 0,7100 B 0,350 C 0,750 D 1-0,750 Nghĩa QT có alenlặn Xác suất xuất alen lặn= 0,7 50 cá thể có 50x2 =100 alen Vậy XS cần tìm = (0,7)100 (đáp án A) Quần thể cân nên có cấu trúc: 0,09AA:0,42Aa:0,49aa Để allele A biến khỏi quần thể kiểu gen AA, Aa bị loại khỏi quần thể, tức 50 cá thể thu có KG aa Từ (1) ta có xác suất để thể có KG dị hợp 0,49 nên 50 có xác suất (0,49)^50 Câu 16: có đột biến lặn NST thường làm cho mỏ gà dài mỏ Những gà mổ thức ăn nên yếu ớt.Những chủ chăn nuôi thường xuyên phải loại bỏ chúng khỏi đàn Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ có mỏ bình thường, người chủ thu được1500 gà con, có 15 gà biểu đột biến Giả xử ko co đột biến xảy ra, cho biết có gà bố mẹ dị hợp tử ĐB trên? Đáp án 40 Gọi n số cá thể bố mẹ dị hợp (trong số 100 cặp =200 con)→ TS q = n/2x200 = n/400 (1) theo gt q2 = 15/1500=1/100→q = 1/10 (2) Từ (1) (2) → n= 40 Bài 17: Một QT thực vật tự thụ, alen A quy định khả mọc đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc đất nhiễm kim loại nặng QT P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa Khi chuyển tồn QT trồng đất nhiễm kim loại nặng, sau hệ TS alen là: A A = 0,728 ; a = 0,272 B A = 0,77 ; a = 0,23 C A = 0,87 ; a = 0,13 D A = 0,79 ; a = 0,21 Khi chuyển toàn QT trồng đất nhiễm kim loại nặng có KG aa chết Nên tần sồ q = q0/(1+n.q0)= 0,36/(1+2.0,36) = 0.21 → p = 1-0.21 = 0.79 đáp án D V/ CÁC YẾU TỐ NGẪU NHIÊN Bài 1: Người ta thả 16 sóc gồm đực lên đảo Tuổi sinh sản sóc năm, đẻ con/năm Nếu số lượng cá thể QT bảo tồn TL đực :1 sau năm, số lượng cá thể QT sóc A 4096 B 4080 C 16384 D 16368 - gọi N0 số lượng cá thể QT F0 - S số / lứa - với TL đực tạo hệ số cá thể bảo tồn ta thiết lập công thức TQ tổng số cá thể QT hệ Fn : Nn = N0 (S+2)n/2n = 16.384 16 Quần thể hình thành từ quần thể lớn vào thời điểm số lượng cá thể giảm sút vào “cổ chai’ Ví dụ: Tần số alen không chịu tác động chọn lọc quần thể lớn 0,7 A 0,3 a Quần thể bị tiêu diệt gần hết sau trận dịch, còn lại cá thể có khả sinh Hỏi xác suất để sau số năm quần thể có 100% cá thể AA (giả sử không xảy đột biến) Lời giải: Cấu trúc di truyền quần thể 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = Vì quần thể khơng bị chọn lọc đột biến đó từ cá thể trở thành 100% AA cá thể đó phải AA Xác suất cá thể đều AA (0,49)4 = 0,0576 Vậy xác suất để sau số năm quần thể có 100% cá thể AA 5,76% VI/ CC DNG BI TP KHC Câu 11 (1 điểm) Giả sử có hai đảo X Y đ-ợc hình thành đáy đại d-ơng trồi lên, vào thời điểm vĩ độ Sau thời gian tiến hoá ng-ời ta thấy đảo X có số l-ợng loài sinh vật nhiều so với đảo Y HÃy thử giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt số l-ợng loài đảo Câu 11 (1 điểm) - Đảo X có kích th-ớc lớn nhiều so với kích th-ớc đảo Y, nhận đ-ợc nhiều loài di c- từ đất liền nh- cã thĨ cã nhiỊu vïng sinh th¸i kh¸c biƯt hay vùng cách li địa lí với khiến cho loài dễ đ-ợc hình thành so với đảo có kích th-ớc nhỏ (0,5 điểm) - Đảo X có kích th-ớc lớn nên ổ sinh thái đa dạng khiến số l-ợng loài bị tuyệt chủng trình tiến hoá không thắng đ-ợc trình cạnh tranh Điều góp phần làm cho số l-ợng loài đảo X nhiều Câu HÃy trình bày yếu tố qui định đa hình di truyền quần thể sinh vật giao phối Câu (1,0 điểm) Sự đa hình di trun cđa qn thĨ sinh vËt thĨ hiƯn ë chỗ quần thể có nhiều kiểu gen khác tồn Sự đa hình th-ờng đ-ợc nhận biết tần số kiểu gen dị hợp tử cao Các yếu tố trì đa hình di truyền quần thể là: - Trạng thái l-ỡng bội sinh vật Các sinh vật giao phối th-ờng tồn chủ yếu trạng thái l-ỡng bội đột biến gen dễ dàng tồn trạng thái dị hợp tử mà không bị loại thải chọn lọc tự nhiên làm tăng đa dạng di truyền - -u dị hợp tử: Khi cá thể dị hợp tử có sức sống khả sinh sản tốt thể đồng hợp tử quần thể dễ dàng trì đa hình di truyền - Các đột biến trung tính: đột biến trung tính không bị chọn lọc tự nhiên tác động nên góp phần tạo nên đa hình di truyền Câu Khi nghiên cứu quần xà sinh vật gồm loµi A, B, C, D vµ E, mét nhµ sinh thái học nhận thấy loại bỏ hoàn toàn loài A khỏi quần xà (thí nghiệm 1) loài E bị biến khỏi quần xà quần xà lại loài B, C D loài B lúc có số l-ợng đông nhiều so víi tr-íc thÝ nghiƯm Trong thÝ nghiƯm 2, nhà khoa học lại loại bỏ hoàn toàn loài C khỏi quần xà để lại loài A, B, D vµ E Sau mét thêi gian nhµ sinh thái nhận thấy quần xà lại loài A (các loài B, D E bị biến hoàn toàn khỏi quần xÃ) HÃy giải thích kết thí nghiệm rút vai trò loài quần xà Câu (1,0 điểm) a Kết thí nghiệm cho thấy loại bỏ loài A loài B lại trở thành loài -u loài E bị biến chứng tỏ loài A có khả cạnh tranh tốt so với loài B Khi có mặt loài A 17 loài B không cạnh tranh với loài A nên số l-ợng bị hạn chế Khi loài A bị loại bỏ loài B không bị khống chế nên số l-ợng phát triển mạnh làm cho loài E bị biến khỏi quần thể Điều chứng tỏ hai loài B E có mức độ trùng lặp nhiều ổ sinh thái nên đà có t-ợng cạnh tranh loại trừ Loài B phát triển mức loại trõ loµi E Loµi B, C vµ D cã møc độ trùng lặp ổ sinh thái nên loài C D bị ảnh h-ởng loại trừ loài A khỏi quần xà b Trong thí nghiệm loại bỏ loài C quần xà lại loài A Điều chứng tỏ loài C có vai trò khống chế mật độ quần thể loài A loài A có khả cạnh tranh cao so với loài khác quần xà Loài A có ổ sinh thái trùng lặp với ổ sinh thái loài B, D E nên không bị loài C khống chế loài A có khả nan-g cạnh tranh cao nên đà tiêu diệt loài lại Cõu 32 Nhm nh lng mc đa dạng di truyền lồi thực vật có nguy tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền tiểu quần thể (I – IV) mức độ protein Tiểu quần thể I có số cá thể lớn lồi này, số cá thể tiểu quần thể II, III IV 1/7 số cá thể tiểu quần thể I Từ tiểu quần thể, người ta lấy cá thể làm mẫu thí nghiệm Sơ đồ mô tả kết phân tích điện di protein Kiểu hình băng điện di làn, biểu có mặt alen F và/hoặc S, cho biết kiểu gen cá thể locut phân tích Tiểu quần thể I Tiểu quần thể II Tiểu quần thể III Tiểu quần thể IV a) Hãy ước tính tần số alen F lồi Trả lời: Cách tính: 0,34 34% 0,40,7 + 0,30,1 + 0,20,1 + 0,10,1 = 0,28 + 0,03 + 0,02 + 0,01 = 0,34 b) Tiểu quần thể biểu mức độ cách ly cao nhất? Trả lời (bằng cách điền dấu  vào phương án đúng): I II III IV  18 c) Sau số hệ, người ta phát thấy tần số alen F thay đổi tiểu quần thể II, III IV rõ rệt so với tiểu quần thể I Nhiều khả thay đổi A Các yếu tố ngẫu nhiên C Đột biến gen B Di cư D Chọn lọc tự nhiên Câu 33 Các đảo thường coi “các địa điểm thí nghiệm” cho nghiên cứu tiến hóa sinh học tập hợp quần xã Sơ đồ biểu diễn hai phát sinh chủng loại, có lồi (a – i j – r) tập hợp quần xã đảo khác Các đặc tính kiểu hình (tính trạng) lồi biểu diễn kích cỡ màu khác Đảo Đảo Đảo Đảo Đảo Đảo Giải thích phù hợp nói chế tập hợp quần xã diễn đảo này? Hãy chọn phương án số phương án từ A đến H Ph án Các đảo A 1, 2, B 1, 2, C 4, 5, D 4, 5, E 4, 5, F 1, 2, G 4, 5, 1, 2, so với 4, 5, H Cấu trúc di truyền tiến Tương tác sinh thái hóa lồi lồi Có quan hệ di truyền tiến Cạnh tranh loại trừ diễn lồi hóa gần cháu Tiến hóa kiểu thích nghi Sự phân hóa ổ sinh thái lồi tỏa trịn cháu Tiến hóa kiểu thích nghi tỏa Sự gối lên - trùng phần - tròn ổ sinh thái lồi cháu Sự hình thành lồi Sự phân hóa ổ sinh thái với quan khu vực phân bố hệ cạnh tranh Các loài xa di Sự phân hóa ổ sinh thái với quan truyền tiến hóa hệ cạnh tranh Thường gặp đảo đạii dương nhiều so với đảo thông với đất liền Thường gặp đảo cách ly nhiều đảo gần đất liền Các quần xã đảo 4, dễ bị tác động nhập cư loài xa lạ so với quần xã đảo 1, 19 Ch-¬ngI B»ng chứng chế tiến hoá Câu (ĐH 2010) Theo Đacuyn, đối t-ợng CLTN A cá thể nh-ng kết CLTN lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi tr-ờng B quần thể nh-ng kết CLTN lại tạo nên loài sinh vật có phân hoá mức độ thành đạt sinh sản C cá thể nh-ng kết CLTN lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi tr-ờng D quần thể nh-ng kết CLTN lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với môi tr-ờng Câu (ĐH 2010) Cho số t-ợng sau (1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố ë trung ¸ (2) Cõu cã thĨ giao phèi víi dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nh-ng hợp tư bÞ chÕt (3) Lõa giao phèi víi ngùa sinh la khả sinh sản (4) Các khác loài có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn loài th-ờng không thụ phấn cho hoa loài khác Những t-ợng biểu cách li sau hỵp tư? A (2), (3) B (1), (4) C (3), (4) D (1), (2) Câu (ĐH 2010) Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, di tích nhuỵ B Chi tr-ớc loài động vật có x-ơng sống có x-ơng phân bố theo thứ tự t-ơng tự C Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân D Gai x-ơng rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng Câu (ĐH 2010) Cho nhân tè sau: (1) Chän läc tù nhiªn (2) Giao phèi ngẫu nhiên (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Đột biến (6) Di - nhập gen Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là: A (1), (2), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (4), (5), (6) D (2), (4), (5), (6) Câu (ĐH 2010) Quá trình hình thành loài lúa mì (T aestivum) đ-ợc nhà khoa học mô tả nhsau: Loài lúa mì (T moncococum) lai với loài cỏ dại (T speltides) đà tạo lai Con lai đ-ợc gấp đôi NST tạo thành loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) Loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với loài cỏ dại (T tauschii) đà tạo lai Con lai lại đ-ợc gấp đôi NST tạo thành loài lúa mì (T aestivum) Loài lúa mì (T aestivum) có NST gồm A bốn NST đơn bội bốn loài khác B bốn NST l-ỡng bội bốn loài khác C ba NST đơn bội ba loài khác D ba NST l-ỡng bội ba loài khác Câu (ĐH 2010) Theo quan niệm đại, trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào A tốc độ tích luỹ biến đổi thu đ-ợc đời cá thể ảnh h-ởng trực tiếp ngoại cảnh B áp lực chon lọc tự nhiên C tốc độ sinh sản loài D trình phát sinh tích luỹ gen đột biến loài Câu (ĐH 2010) Các kết nghiên cứu phân bố loài đà diệt vong nh- loài tốn t¹i cã thĨ cung cÊp b»ng chøng cho thÊy sù giống sinh vật chủ yếu A chóng sèng cïng m«i tr-êng B chóng cã chung nguồn gốc C chúng sống môi tr-êng gièng D chóng sư dơng chung mét lo¹i thức ăn Câu (ĐH 2010) Cặp nhân tố tiến hoá sau làm xuất alen míi qn thĨ sinh vËt? A Giao phèi không ngẫu nhiên di - nhập gen B Đột biến CLTN C CLTN yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến di - nhập gen Câu (ĐH 2009) Phát biểu sau không vai trò đột biến tiến hoá? A Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trình tiến hoá góp phần hình thành loài 20 B Đột biến NST th-ờng gây chết cho thể đột biến, ý nghĩa trình tiến hoá C Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho trình tiến hoá cđa sinh vËt D §ét biÕn cÊu tróc NST gãp phần hình thành loài Câu 10 (ĐH 2009) Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đ-ợc cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A nguồn gốc thống loài B tiến hoá không ngừng sinh giới C vai trò yếu tố ngẫu nhiên trình tiến hoá D trình tiến hoá đồng quy sinh giới (tiến hoá hội tụ) Câu 11 (ĐH 2009) Loại đột biến sau làm tăng loại alen gen vốn gen quần thể? A Đột biến điểm B Đột biến lệch bội C Đột biến dị đa bội D Đột biến tự đa bội Câu 12 (ĐH 2009) Giả sử quần thể động vật ngẫu phối trạng thái c©n b»ng di trun vỊ mét gen cã hai alen (A trội hoàn toàn so với a) Sau ng-ời đà săn bắt phần lớn cá thể có kiểu hình trội gen Cấu trúc di truyền quần thể thay đổi theo h-ớng A tần số alen A alen a giảm B tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm C tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên D tần số alen A alen a không thay đổi Câu 13 (ĐH 2009) Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động CLTN có cấu trúc di truyền c¸c thÕ hƯ nh- sau: P: 0,05 AA + 0,30 Aa + 0,20 aa = F1: 0,45 AA + 0,25 Aa + 0,30 aa = F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = F3: 0,30 AA + 0,15 Aa + 0,55 aa = F4: 0,15 AA + 0,10 Aa + 0,75 aa = Nhận xét sau tác động CLTN quần thể này? A CLTN loại bỏ kiểu gen dị hợp đồng hợp lặn B Các cá thể mang kiểu hình trội bị CLTN loại bỏ dần C CLTN loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại kiểu gen dị hợp D Các cá thể mang kiểu hình lặn bị CLTN loại bỏ dần Câu 14 (ĐH 2009) loài thực vật giao phấn, hạt phÊn cđa qn thĨ theo giã bay sang qn thể thụ phấn cho quần thể Đây ví dụ A thoái hoá giống B biến động di truyền C di - nhập gen D giao phối không ngẫu nhiên Câu 15 (ĐH 2009) Cho thông tin sau: (1) Trong tế bào chất số vi khuẩn plasmit (2) Vi khuÈn sinh s¶n rÊt nhanh, thêi gian thÕ hệ ngắn (3) vùng nhân vi khuẩn có phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết đột biến biểu ë kiĨu h×nh (4) Vi khn cã thĨ sèng kÝ sinh, hoại sinh tự d-ỡng Những thông tin đ-ợc dùng làm để giải thích thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn nhanh so với thay đổi tần số alen quần thể sinh vật nhân thực l-ỡng bội là: A (2), (3) B (1), (4) C (3), (4) D (2), (4) Câu 16 (ĐH 2009) Cho nhân tố sau: (1) Biến động di truyền (2) Đột biến (3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể lµ: A (1), (4) B (2), (4) C (1), (2) D (1), (3) Câu 17 (ĐH 2009) Phát biểu sau nói trình hình thành loài mới? A Quá trình hình thành quần thể thích nghi không thiết dẫn đến hình thành loài B Quá trình hình thành quần thể thích nghi dẫn đến hình thành loài C Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến hình thành loài D Sự hình thành loài không liên quan đến trình phát sinh đột biến Câu 18 (ĐH 2009) Tần số kiểu gen quần thể biến đổi theo h-ớng thích nghi với tác động nhân tố chọn lọc định h-ớng kết A biến đổi ngẫu nhiên B chọn lọc phân hoá 21 C chọn lọc vận động D chọn lọc ổn định Cõu 19 (H 2011): Khi núi v vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau khơng đúng? A Cách li địa lí trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa B Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định C Cách li địa lí dẫn đến hình thành loài qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Cách li địa lí ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với Câu 20 (ĐH 2011): Nếu alen đột biến trạng thái lặn phát sinh q trình giảm phân alen A tổ hợp với alen trội tạo thể đột biến B khơng biểu kiểu hình C phát tán quần thể nhờ trình giao phối D bị chọn lọc tự nhiên đào thải hồn tồn khỏi quần thể, alen alen gây chết Câu 21 (ĐH 2011): Theo quan niệm đại, nói chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? A Chọn lọc tự nhiên thực chất q trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể B Khi môi trường thay đổi theo hướng xác định chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen quần thể theo hướng xác định C Chọn lọc tự nhiên đóng vai trị sàng lọc giữ lại cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà khơng tạo kiểu gen thích nghi D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua làm biến đổi tần số alen quần thể Câu 22 (ĐH 2011): Cho thơng tin vai trị nhân tố tiến hóa sau: (1) Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định (2) Làm phát sinh biến dị di truyền quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hồn tồn alen khỏi quần thể cho dù alen có lợi (4) Khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiển gen quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể chậm Các thơng tin nói vai trị đột biến gen : A.(1) (4) B.(2) (5) C (1) (3) D.(3) (4) Câu 23 (ĐH 2011): Một alen dù la có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể alen có hại trở nên phổ biến quần thể tác động A.giao phối không ngẫu nhiên B chọn lọc tự nhiên C.các yếu tố ngẫu nhiên D đột biến Câu 24 (ĐH 2011): Theo qua niệm đại, trình hình thành lồi A khơng gắn liền với q trình hình thành quần thể thích nghi B q trình tích lũy biến đổi đồng loại tác động trực tiếp ngoại cảnh C đường địa lí diễn nhanh chóng khơng xảy lồi động vật có khả phát tán mạnh D cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với qyần thể gốc Câu 25 (ĐH 2011): Vốn gen quần thể giao phối làm phong phú thêm A chọn lọc tự nhiên đào thải kiểu hình có hại khỏi quần thể B cá thể nhập cư mang đến quần thể alen C thiên tai làm giảm kích thước quần thể cách đáng kể D giao phối cá thể có huyết thống giao phối có chọn lọc Câu 26 (ĐH 2011): Khi nói chứng tiến hóa, phát biểu sau đúng? A Cơ quan thối hóa quan tương đồng chúng bắt nguồn từ quan lồi tổ tiên khơng cịn chức chức bị tiêu giảm B Những quan thực chức không bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương đồng 22 C Các loài động vật có xương sống có đặc điểm giai đoạn trưởng thành khác khơng thể có giai đoạn phát triển phôi giống D Những quan loài khác bắt nguồn từ quan loài tổ tiên, quan thực chức khác gọi quan tương tự Câu 27 (ĐH 2011): Xu hướng phát triển tiến sinh học A giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày thấp B nội ngày phân hóa, khu phân bố ngày trở nên gián đoạn C giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện mơi trường đặc điểm thích nghi ngày hồn thiện D trì thích nghi mức độ định, số lượng cá thể không tăng mà không giảm Câu 28 (ĐH 2011): Trong hình thức chọn lọc tự nhiên, hình thức chọn lọc vận động A diễn điều kiện sống không thay đổi qua nhiều hệ, kết kiên định kiểu gen đạt B diễn điều kiện sống thay đổi theo hướng xác định, kết đặc điểm thích nghi cũ dần thay đặc điểm thích nghi C diễn điều kiện sống không thay đổi qua nhiều hệ, kết bảo tồn cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình D diễn điều kiện sống thay đổi nhiều trở nên không đồng nhất, kết quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình Câu 29 (ĐH 2011): Xu hướng phát triển tiến sinh học A giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày thấp B nội ngày phân hóa, khu phân bố ngày trở nên gián đoạn C giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện môi trường đặc điểm thích nghi ngày hồn thiện D trì thích nghi mức độ định, số lượng cá thể không tăng mà không giảm Câu 30 (CĐ 2011): Cho nhân tố sau: (1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Đột biến gen (4) Giao phối ngẫu nhiên Theo quan niệm tiến hóa đại, nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể A (1) (4) B (3) (4) C (2) (3) D (2) (4) Câu 31 (CĐ 2011): Cho ví dụ sau (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (2) (4) B (1) (2) C (1) (4) D (1) (3) Câu 32 (CĐ 2011): Theo quan niệm tiến hóa đại, giao phối không ngẫu nhiên A làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen quần thể B làm xuất alen quần thể C làm thay đổi tần số alen không làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể D làm thay đổi tần số alen quần thể không theo hướng xác định Câu 33(CĐ 2011): Phát biểu sau với quan điểm Lamac tiến hóa: A Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào cách li sinh sản khả phát sinh đột biến B Hình thành lồi trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi C Sự thay đổi cách chậm chạp liên tục môi trường sống nguyên nhân phát sinh loài từ loài tổ tiên ban đầu D Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng Câu 34 (CĐ 2011): Theo quan điểm tiến hóa đại, giải thích sau xuất bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) vùng Manchetxto(Anh) vào năm cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX đúng? 23 A Tất bướm sâu đo bạch dương có kiểu gen, bạch dương có màu trắng bướm có màu trắng, bạch dương có màu đen bướm có màu đen B Mơi trường sống thân bạch dương bị nhuộm đen làm phát sinh đột biến tương ứng màu đen thể sâu đo bạch dương C Khi sử dụng thức ăn bị nhuộm đen khói bụi làm cho thể bướm bị nhuộm đen D Dạng đột biến quy định kiểu hình màu đen bướm sâu đo bạch dương xuất cách ngẫu nhiên từ trước chọn lọc tự nhiên giữ lại Câu 35 (CĐ 2011): Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau khơng đúng? A Kết tiến hóa nhỏ dẫn tới hình thành nhóm phân loại lồi B Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh lồi xuất C Tiến hóa nhỏ q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) đưa đến hình thành lồi D Tiến hóa nhỏ q trình diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa Câu 36 (CĐ 2011): Theo quan điểm tiến hóa đại, nói chọ lọc tự nhiên, phát biểu sau đay không đúng? A Chọc lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen B Chọc lọc tự nhiên chống lại alen nhanh chóng làm thay đổi tần số alen quần thể C Chọc lọc tự nhiên làm xuất alen kiểu gen quần thể D Chọc lọc tự nhiên khơng thể loại bỏ hồn tồn mottj alen lặn có hại khỏi quần thể Câu 37 (CĐ 2011): Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dung 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin Đây chứng chứng tỏ A Tất cá loài sinh vật kết tiến hóa hội tụ B Các lồi sinh vật tiến hóa từ tổ tiên chung C Prơtêin lồi sinh vật khác giống D Các gen loài sinh vật khác giống Câu 38 (CĐ 2011): Trường hợp sau thuộc chế cách li sau hợp tử ? A Các cá thể sống hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản q trình giao phối cá thể B Hợp tử tạo thành phát triển thành lai lai lại chết non, lai sống đến trưởng thành khơng có khả sinh sản C Các nhóm cá thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhausinh sản mùa khác nên không giao phối với D Các cá thể sống mơi trường có tập tính giao phối khác nên bị cách li mặt sinh sản Câu 39 (CĐ 2011): Khi nói chọn lọc ổn định, phát biểu sau đúng? A Đây hình thức chọn lọc bảo tồn cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình B Khi điều kiện sống khu phân bố quần thể bị thay đổi nhiều trở nên khơng đồng diễn chọn lọc ổn định C Quá trình chọn lọc diễn theo số hướng khác nhau, hướng hình thành đặc điểm thích nghi với hướng chọn lọc D Quá trình chọn lọc làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen quần thể 1C 16D 31A 2A 17A 32A 3C 18C 33C 4C 5D 6A 7B 8D 9B 10A 11A 12C 13B 14C 15A 19B 20C 21D 22B 23C 24D 25B 26A 27C 28B 29C 30C 34D 35A 36C 37B 38B 39A 40 41 42 43 44 45 Ch-ơng II Sự phát sinh phát triển sống trái đất Câu (ĐH 2010) C¸c b»ng chøng cỉ sinh vËt häc cho thÊy: Trong lịch sử phát triển sống Trái Đất, thùc vËt cã hoa xt hiƯn ë A kØ §Ư tam thuộc đại Tân sinh B kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại trung sinh C kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc ®¹i trung sinh D kØ Jura thuéc ®¹i Trung sinh 24 Câu (ĐH 2010) Để xác định mối quan hệ họ hàng ng-ời loài thuộc Linh tr-ởng (bộ Khỉ), ng-ời ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN ng-ời Kết thu đ-ợc (tính theo tỉ lƯ % gièng so víi ADN cđa ng-êi) nh- sau: khØ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khØ Campuchin: 84,2%; v-ợn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5% Căn vào kết này, xác định mối quan hệ họ hàng xa dần ng-ời loài thuộc Linh tr-ởng nói theo trật tự A ng-êi - tinh tinh - khØ Vervet - v-ỵn Gibbon - khØ Campuchin - khØ Rhesut B ng-êi - tinh tinh - v-ỵn Gibbon - khØ Rhesut - khØ Vervet - khØ Campuchin C ng-êi - tinh tinh - khØ Rhesut - v-ỵn Gibbon - khØ Campuchin - khØ Vervet D ng-êi - tinh tinh - v-ỵn Gibbon - khØ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Campuchin Câu (ĐH 2009) Bằng chứng sau ủng hộ giả thuyết cho vật chất di truyền xuất trái đất ARN? A ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin B ARN có kích th-ớc nhỏ ADN C ARN hợp chất hữu đa phân tử D ARN nhân đooi mà không cần đến enzim (prôtêin) Cõu (H 2011): Trong lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất, nhóm linh trưởng phát sinh A kỉ Krêta (Phấn trắng) đại Trung Sinh B.kỉ Đệ Tứ (Thứ tư) đại Tân sinh C kỉ Đệ Tam (thứ ba) đại Tân sinh D.kỉ Jura đại Trung sinh Câu (ĐH 2011): Khi nói hóa thạch, phát biểu sau khơng đúng? A Căn vào tuổi hóa thạch, biết loài xuất trước, loài xuất sau B Hóa thạch di tích sinh vật để lại lớp đất đá vỏ Trái Đất C Hóa thạch cung cấp cho chứng gián tiếp lịch sử tiến hóa sinh giới D Tuổi hóa thạch xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có hóa thạch Câu (CĐ 2011): Trong lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất, bò sát cổ ngự trị A kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh B kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh C kỉ Jura thuộc đại Trung sinh D kỉ Triat (Tam Điệp) thuộc đại Trung Sinh Câu (CĐ 2011): Hiện có số chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sống Trái Dất, phân tử dùng làm vật chất di truyền ( lưu giữ thông tin di truyền ) A Prơtêin sau ARN B Prơtêin sau ADN C ARN sau ADN D ADN sau ARN 1C 2B 3D 4C 5C 6B 7B 10 11 12 13 14 15 25 ... Tương tác sinh thái hóa lồi lồi Có quan hệ di truyền tiến Cạnh tranh loại trừ diễn lồi hóa gần cháu Tiến hóa kiểu thích nghi Sự phân hóa ổ sinh thái lồi tỏa trịn cháu Tiến hóa kiểu thích nghi... cá thể bị đào thải có kiểu gen aa chi? ??m tỉ lệ q2 → tần số alen a bị đào thải là: q2 S Vậy quần thể cân khi: u = q2 S → q2 = u u q S S Các dạng tập BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài 1: Một quần thể...  105 ) b) Nhận xét vai trò q trình đột biến tiến hóa: gây áp lực khơng đáng kể cho q trình tiến hóa Bài 5:1.a) Thế áp lực trình đột biến? b) Giả thi? ??t đột biến thuận (A  a) với tần số u, đột

Ngày đăng: 19/12/2020, 12:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BI TP Cể LI GII

    BI TP T LUYN

    BI TP T LUYN

    BI TP T LUYN

    BI TP Cể LI GII

    Cu trỳc di truyn nam: pXAY + qXaY = 1

    Cu trỳc di truyn n: p2XAXA + 2pqXAXa + q2XaXa = 1

    Tn s cỏ th n bỡnh thng l: 0,8649 + 0,1302 = 0,9951

    BI TP T LUYN

    Bi 3: Gi s mt qun th ng vt ngu phi cú t l cỏc kiu gen:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w