Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
101 KB
Nội dung
GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 Soạn ngày: 15/12/2019 Tuần: 20, 21 Tiết PPCT: 20, 21, 22, 23 CHỦ ĐỀ VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X I NỘI DUNG BÀI HỌC - Việt Nam thời nguyên thủy - Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam - Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến kỉ X) II MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học, HS cần: A Kiến thức: Qua học giúp Hs nhận thức được: - Học sinh biết cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm, người tối cổ sống đất nước ta: di tích Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước - Học sinh biết hình thành cơng xã thị tộc (văn hóa Sơn Vi) phát triển cơng xã thị tộc (văn hóa Hịa Bình, cách mạng đá mới) - Học sinh hiểu ý nghĩa đời thuật luyện kim biết đặc điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai - Học sinh tóm tắt trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc Tình hình kinh tế, xã hội - Học sinh trình bày nét khái quát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Chăm Pa, Phù Nam - Học sinh trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức cai trị, bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa Giải thích mục đích sách Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam ảnh hưởng sách - Học sinh trình bày nét số khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí thành lập nước Vạn Xuân, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng B Kỹ năng: - Quan sát, so sánh hình ảnh để rút nhận xét Bước đầu rèn luyện kỹ xem xét kiện Lịch sử mối quan hệ không gian, thời gian xã hội - Bồi dưỡng kỹ liên hệ nguyên nhân kết quả, trị với kinh tế, văn hoá, xã hội - Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng đồ để trình bày diễn biến C Tư tưởng: - Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc GIÁO VIÊN: HỒNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 - Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc nhân dân ta - Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược hộ - Giáo dục lịng biết ơn vị anh hùng dân tộc, tự hào chiến thắng oanh liệt dân tộc D Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, so sánh, chứng minh, liên hệ kiến thức để giải vấn đề - Năng lực tổng hợp: suy luận, liên hệ thực tế, xâu chuổi, phân tích kiện Đ BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết - Việt Nam - Học sinh biết thời nguyên cách ngày thủy khoảng 30 - 40 vạn năm, người tối cổ sống đất nước ta: di tích Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước - Học sinh biết hình thành cơng xã thị tộc (văn hóa Sơn Vi) phát triển công xã thị tộc (văn hóa Hịa Bình, cách mạng đá mới) - Các quốc - Học sinh trình bày gia cổ đại nét khái đất nước quát tình hình Việt Nam kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Chăm Pa, Phù Nam Thông hiểu Vận dụng thấp Học sinh hiểu ý nghĩa đời thuật luyện kim biết đặc điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai - Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân Học sinh hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội Việt - Học sinh trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức cai trị, Vận dụng cao Học sinh phân tích tác động thuật luyện kim phát triển kinh tế Học sinh hiểu tóm tắt q trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc Tình hình kinh tế, xã hội GIÁO VIÊN: HỒNG VĂN NGỌC - Học sinh giải thích mục đích sách cai trị triều Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 tộc (từ kỉ bóc lột kinh tế II TCN đến đồng hóa văn kỉ X) hóa - Học sinh trình bày nét số khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí thành lập nước Vạn Xuân, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng NĂM HỌC 2019 - 2020 Nam ảnh hưởng sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc đại phong kiến phương Bắc III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Sách giáo khoa, tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu - Giáo án, tài liệu phục vụ giảng dạy HS: - Soạn bài, chuẩn bị câu hỏi IV HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Tình xuất phát: Bước - GV cho HS tìm hiểu vấn đề học nhà trước - Theo dõi SGK đặt câu hỏi cho vấn đề Bước - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY Mục tiêu: - Học sinh biết cách ngày khoảng 30 - 40 vạn năm, người tối cổ sống đất nước ta: di tích Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước - Học sinh biết hình thành cơng xã thị tộc (văn hóa Sơn Vi) phát triển công xã thị tộc (văn hóa Hịa Bình, cách mạng đá mới) - Học sinh hiểu ý nghĩa đời thuật luyện kim biết đặc điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai Phương pháp: Cả lớp - Cá nhân - Thảo luận nhóm: Phương tiện: Giáo án, sgk, tranh ảnh, đồ, lược đồ, phiếu học tập Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đưa nội dung chuẩn bị nhà: Bước 2: Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện học sinh trình bày nội dung chuẩn bị nhóm: GIÁO VIÊN: HỒNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 - Nhóm 1: Em nêu dấu tích Người tối cổ sống đất nước ta? - Nhóm 2: Em cho biết q trình hình thành phát triển công xã thị tộc? - Nhóm 3: Em cho biết ý nghĩa đời thuật luyện kim? - Nhóm 4: Em nêu đặc điểm sống lạc Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai? Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức mở rộng: Những dấu tích người tối cổ Việt Nam: - Các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích Người tối cổ có niên đại cách 30-40 vạn năm nhiều công cụ đá ghè đẻo thô sơ Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước… - Người tối cồ sống thành bầy săn bắt thú rừng hái lượm hoa để sinh sống Cơng xã thị tộc hình thành: - Ở nhiều địa phương nước ta tìm thấy hố thạch nhiều cơng cụ đá Người đại di tích hố Ngườm, Sơn Vi…(cách vạn năm) - Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống mái đá, hang động, ven bờ sông, suối địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị - Người Sơn Vi sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống Sự phát triển công xã thị tộc: - Cách khoảng 6000 năm đến 12.000 năm Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) số nơi khác tìm thấy dấu tích văn hố Sơ Kỳ đá Gọi chung văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn - Đời sống cư dân Hồ Bình, Bắc Sơn: + Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, lạc + Ngồi săn bắt, hái lượm cịn biết trồng trọt: rau, củ, ăn + Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm số cơng cụ khác xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặng đồ gốm Đời sống vật chất, tinh thần nâng cao Cách 5000 – 6000 năm, kỹ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển gọi “cách mạng đá mới” - Biểu tiến bộ, phát triển: + Sử dụng kỹ thuật khoan đá, làm gốm bàn xoay + Biết trồng lúa, dùng cuốc đá Biết trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc Đời sống cư dân ổn định cải thiện hơn, địa bàn cư trú mở rộng Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước - Cách ngày khoảng 3000 - 4000 năm, lạc đất nước ta biết đến đồng thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến - Sự đời thuật luyện kim cách 3000 – 4000 năm đưa lạc vùng miền nước ta bước vào thời đại sơ kì đồng thau, hình thành nên khu vực khác làm tiền đề cho chuyển biến xã hội sau - Đây sở, tiền đề làm cho xã hội nguyên thủy nước ta chuyển sang thời đại dựng nước GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 HOẠT ĐỘNG 2: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Mục tiêu: - Học sinh tóm tắt trình hình thành quốc gia Văn Lang, Âu Lạc Tình hình kinh tế, xã hội - Học sinh trình bày nét khái quát tình hình kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Chăm Pa, Phù Nam Phương pháp: Cả lớp - Cá nhân - Thảo luận nhóm: Phương tiện: Giáo án, sgk, tranh ảnh, đồ, lược đồ, phiếu học tập Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đưa nội dung chuẩn bị nhà: Bước 2: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh cử đại diện trình bày nội dung chuẩn bị nhóm: - Nhóm 1: Trình bày trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc? - Nhóm 2: Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang - Âu Lạc? - Nhóm 3: Trình bày nét khái qt tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Cham Pa? - Nhóm 4: Trình bày nét khái qt tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Phù Nam? Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức mở rộng: Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc a Cơ sở hình thành Nhà nước: - Sự chuyển biến kinh tế: với công cụ lao động đồng thau phổ biến bắt đầu có cơng cụ sắt Nền nơng nghiệp lúa nước với việc dùng cày sức kéo trâu bị phổ biến Có phân chia lao động nông nghiệp thủ công nghiệp - Sự chuyển biến xã hội: từ chuyển biến kinh tế dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt Cùng với phân hóa xã hội tan rã cơng xã thị tộc đời công xã nơng thơn vời gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ - Công tác trị thủy, thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp chống ngoại xâm đặt > Sự đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc b Tổ chức bố nhà nước đời sống tinh thần cư dân Văn Lang - Âu Lạc: * Quốc gia Văn lang (VII – III TCN) - Kinh đơ: bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ) - Tổ chức Nhà nước: + Đứng đầu đất nước vua Hùng, vua An Dương Vương + Giúp việc có Lạc Hầu, Lạc tướng Cả nước chia làm 15 lạc tướng đứng đầu + Ở làng xã đứng đầu Bồ Tổ chức máy Nhà nước đơn giản, sơ khai GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 * Quốc gia Âu Lạc : (III – II TCN) - Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) - Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức máy Nhà nước chặt chẽ - Có quân đội mạnh, vũ khí thành Cổ Loa kiên cố, vững Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao Nhà nước Văn Lang * Đời sống vật chất – tinh thần người Việt cổ: + Đời sống vật chất: - Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau - Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố - Ở: Nhà sàn + Đời sống tinh thần: - Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên - Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội - Có tập quán nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức Đời sống vật chất tinh thần Người Việt cổ phong phú, hoà nhập với tự nhiên Quốc gia cổ Chămpa - Địa bàn: Trên sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung Nam Trung Bộ cuối kỷ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Ap, đến thể kỷ VI đổi thành ChămPa phát triển từ X – XV sau suy thối hội nhập với Đại Việt - Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu – Quảng Nam sau rời đến Đồng dương – Quảng Nam, cuối chuyển đến Trà Bàn – Bình Định - Tình hình Chămpa từ kỷ II đến X + Kinh tế: - Hoạt động chủ yếu trồng lúa nước: - Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bị - Thủ cơng: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao + Chính trị – xã hội: - Theo chế độ quân chủ chuyên chế - Chia nước làm châu, châu có huyện, làng - Xã hội gồm tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nơ lệ + Văn hố: - Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ) - Theo Balamôn giáo Phật giáo - Ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng người chết Quốc gia cổ Phù Nam - Địa bàn: Quá trình thành lập: + Trên sở văn hố Ĩc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng sơng Cửu Long hình thành quốc gia cổ phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (III – V) đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thơn tính - Tình hình Phù Nam: + Kinh tế: sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ cơng, đánh cá, bn bán GIÁO VIÊN: HỒNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 + Văn hoá : Ở nhà sàn, theo Phật giáo Bàlamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển + Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nơ lệ HOẠT ĐỘNG 3: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) Mục tiêu: - Học sinh trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc: Tổ chức cai trị, bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa Giải thích mục đích sách Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam ảnh hưởng sách - Học sinh trình bày nét số khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lí Bí thành lập nước Vạn Xuân, khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Phương pháp: Cả lớp - Cá nhân - Thảo luận nhóm: Phương tiện: Giáo án, sgk, tranh ảnh, đồ, lược đồ, phiếu học tập Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đưa nội dung chuẩn bị nhà: Bước 2: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh cử đại diện trình bày nội dung chuẩn bị nhóm: - Nhóm 1: Trình bày sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc Giải thích mục đích sách đó? - Nhóm 2: Trình bày chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam ảnh hưởng sách trên? - Nhóm 3: Nêu khái quát phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc nhân dân ta? - Nhóm 4: Kể tên, trình bày nét số khởi nghĩa tiêu biểu? Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức mở rộng: I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM Chế độ cai trị a Tổ chức máy cai trị: - Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, tuỳ, đường chia nước ta thành quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện - Mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hố văn hố + Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề + Nắm độc quyền muối sắt + Quan lại đô hộ bạo ngược tham lam sức bóc lột dân chúng để làm giàu - Chính sách đồng hố văn hố + Truyền bá Nho giáo, mở lớp chữ Nho + Bắt nhân dân ta phải theo phong tục, tập quán người Hoa + Đưa người Hán vào sống chung với người Việt Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hố dân tộc Việt Nam GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 - Chính quyền hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta Những chuyển biến kinh tế, văn hóa xã hội a Về kinh tế - Trong nông nghiệp: + Công cụ sắt sử dụng phổ biến + Công khai hoang đẩy mạnh + Thuỷ lợi mở mang Năng suất lúa tăng trước - Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức + Một số nghề xuất làm giấy, làm thuỷ tinh + Đường giao thông thuỷ vùng quận hình thành b Về văn hoá – xã hội: + Về văn hoá: - Một mặt ta tiếp thu tích cực văn hố Trung Hoa thời Hán – Đường như: ngôn ngữ, văn tự - Bên cạnh nhân dân ta giữ phong tục tập quán: Nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ Nhân dân ta khơng bị đồng hố + Về xã hội: - Quan hệ xã hội quan hệ nhân dân với quyền hộ (thường xun căng thẳng) - Đấu tranh chống đô hộ - Ở số nơi nơng dân tự bị nơng nơ hố, bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiến II CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (từ kỉ I đến đầu kỉ X) Khái quát phong trào đấu tranh từ kỷ I đến đầu kỷ X Thời gian Tên khởi nghĩa Địa bàn 40 KN Hai Bà Trưng Hát Môn 248 KN Bà Triệu 542 KN Lý Bí 687 KN Lý Tự Thiên 722 KN Mai Thúc Loan 776 – 791 KN Phùng Hưng 819 – 820 KN Dương Thanh 905 KN Khúc Thừa Dụ 938 KN Ngô Quyền - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc - Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, rộng lớn, nhiều khởi nghĩa có nhân dân Quận tham gia - Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ) - Ý nghĩa: thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc Một số khởi nghĩa tiêu biểu: GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Trang: GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thời gian NĂM HỌC 2019 - 2020 Kẻ thù Địa bàn Tháng năm 40 Nhà Đông Hán Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu Lí Bí 542 Nhà Lương Khúc Thừa Dụ 905 Đường Tóm tắt diễn biến - Tháng năm 40 Hai Bà Trưng phát cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng chiếm Cổ Loa buộc thái thú Tô Định trốn TQ, KN thắng lợi, Trung Trắc lên làm vua xây dựng quyền tự chủ - Năm 42 Nhà Hán đưa hai vạn quân sang xâm lược Hai Bà trung tổ chức kháng chiến anh dũng chênh lệch lực lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hy sinh Long Biên - Năm 542 Lý Bí liên kết hào Tơ Lịch kiệt châu thuộc miền Bắc khởi nghĩa Lật đổ chế độ hộ - Năm 544 Lý Bí lên lập nước Vạn Xuân - Năm 542 Nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến Năm 550 thắng lợi Triệu Quang phục lên vua - Năm 571 Lý Phật Tử cướp - Năm 603, nhà Tuỳ xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại Tống Bình GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC - Năm 905 Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ) - Năm 907 Khúc Hạo xây dựng quyền độc lập tự chủ Trang: Ý nghĩa - Mở đầu cho đấu tranh chống áp đô hộ nhân dân Âu Lạc - Khẳng định khả năng, vai trò phụ nữ đấu tranh chống ngoại xâm - Giành độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ - Khẳng định trưởng thành ý thức dân tộc Bước phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc - Lật đổ đô hộ nhà Đường, giành độc lập tự chủ - Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 Ngô Quyền 938 Nam Hán NĂM HỌC 2019 - 2020 Sông Bạch Đằng - Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện Nam Hán) tổ chức đánh quân nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán thời Bắc thuộc - Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước - Mở thời đại thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc C Luyện tập: Biên soạn câu hỏi/ tập: Câu 1: Những điểm giống khác đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa cư dân Phù Nam gì? Học sinh cần trình bày ý sau: - Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu kết hợp với nghề thủ công + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội, phong tục, văn hóa dân gian - Khác nhau: Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang - Âu Lạc Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Văn hóa – tín Thờ cúng tổ tiên, thờ thần ngưỡng linh Cư dân Phù Nam Buôn bán phát triển Ảnh hưởng lớn đạo Ba-lamơn giáo Phật giáo Câu 2: Em có nhận xét đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc ? - Các đấu tranh diễn liên tục rộng lớn, nhiều khởi nghĩa tầng lớp ba quận tham gia - Một số khởi nghĩa giành thắng lợi, lập quyền tự chủ VI: RÚT KINH NGHIỆM …… GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Cư dâm Lâm Ấp - Chăm Pa Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Sớm ảnh hưởng Ba-la-mơn giáo Phật giáo Trang: 10 GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 …………………… GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN NGỌC Trang: 11 ... Trung Nam Trung Bộ cuối kỷ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Ap, đến thể kỷ VI đổi thành ChămPa phát triển từ X – XV sau suy thối hội nhập với Đại Việt - Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu – Quảng Nam. .. Lúc đầu Trà Kiệu – Quảng Nam sau rời đến Đồng dương – Quảng Nam, cuối chuyển đến Trà Bàn – Bình Định - Tình hình Chămpa từ kỷ II đến X + Kinh tế: - Hoạt động chủ yếu trồng lúa nước: - Sử dụng công... Tình xuất phát: Bước - GV cho HS tìm hiểu vấn đề học nhà trước - Theo dõi SGK đặt câu hỏi cho vấn đề Bước - HS trả lời câu hỏi, GV nhận x? ?t chốt ý B Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG 1: VIỆT NAM